Nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học về kỹ thuật trồng rừng phòng hộ trên các dạng lập địa chính vùng cát ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị - 20


sinh, chất giữ ẩm và tủ gốc bằng phế phụ phẩm địa phương. Nhóm dạng lập địa có địa hình địa mạo cồn cát, bãi cát nhân tác cần san ủi tạo mặt bằng trước khi trồng rừng.

2. Tồn tại

Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên luận án còn một số tồn tại như sau:

Luận án mới bước đầu theo dõi đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu của các loài cây trồng rừng trên một số nhóm dạng lập địa ở giai đoạn sau trồng thí nghiệm từ 12

- 27 tháng tuổi, mà chưa theo dõi đánh giá ở các giai đoạn sinh trưởng tiếp theo.

Trên cơ sở đánh giá các tiêu chí và phân chia các nhóm dạng lập địa vùng cát ven biển khu vực nghiên cứu, luận án chưa kiểm chứng và xây dựng được bản đồ phân chia các nhóm dạng lập chính phục vụ công tác trồng rừng và phát triển rừng khu vực nghiên cứu.

3. Khuyến nghị

Cần có những nghiên cứu đánh giá ở các giai đoạn tiếp theo về ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật làm đất (lên líp), bón phân hữu cơ vi sinh kết hợp chất giữ ẩm, trồng rừng trên một số dạng lập địa; xây dựng, kiểm chứng và hiệu chỉnh bản đồ phần chia các nhóm dạng lập địa vùng cát ven biển khu vực nghiên, làm cơ sở quy hoạch, kế hoạch trồng rừng, phục hồi và phát triển bền vững hệ thống các dải rừng vùng cát ven biển các tỉnh miền Trung, thích ứng với biến đổi khí hậu.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


Nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học về kỹ thuật trồng rừng phòng hộ trên các dạng lập địa chính vùng cát ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị - 20

1. Lê Đức Thắng, Ngô Đình Quế, Lê Tất Khương, Phạm Văn Ngân, Nguyễn Đắc Bình Minh, Cao Hồng Nhung (2016), “Đánh giá tiềm năng phát triển cây Keo lá liềm liềm (Acacia crassicarpa A. Cunn ex Benth) trên đất cát vùng ven biển các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (19), tr.117-126.

2. Lê Đức Thắng, Ngô Đình Quế, Lê Tất Khương, Phạm Văn Ngân, Nguyễn Đắc Bình Minh, Cao Hồng Nhung (2016), “Thực trạng và một số giải pháp phát triển bền vững hệ thống rừng phòng hộ vùng cát ven biển các tỉnh Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (13), tr. 119-127.

3. Lê Đức Thắng, Ngô Đình Quế (2018), “Ảnh hưởng của phân bón và chất giữ ẩm đến sinh trưởng cây Phi lao (Causuarina equisetifolia Forst. et Forst. F) trên cồn cát bán di động tại huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình và huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4).

4. Lê Đức Thắng (2018), “Ảnh hưởng của phân bón và chất giữ ẩm đến sinh trưởng cây Keo lá liềm (Acacia crassicarpa A. Cunn ex Benth) trên lập địa đất cát nội đồng tại huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) và Triệu Phong (Quảng Trị)”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kỳ 2, tháng 7/2018, tr. 111-118.

5. Lê Đức Thắng (2019), “Đánh giá khả năng hấp thụ các bon của các lâm phần rừng trồng Keo lá liềm (Acacia crassicarpa A. Cunn ex Benth) tại vùng cát ven biển các tỉnh Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kỳ 2, tháng 7/2019, tr. 144-151.

6. Lê Đức Thắng (2021), “Sinh trưởng và tăng trưởng một số loài cây trồng rừng chính vùng cát ven biển tại 3 tỉnh Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, (5), tr. 39-49.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ngô Thị Phương Anh, Lê Quang Vĩnh, Nguyễn Duy Phong, Hoàng Dương Xô Việt, & Phạm Thị Phương Thảo (2017), "Khả năng chắn cát và cải tạo đất của các đai rừng phòng hộ trên vùng cát ven biển ở xã Điền Hòa và Điền Hương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế" Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp, (1), tr. 5-15.

2. Lê Thanh Bồn (1998), "Thành phần và một số đặc điểm của nguyên tố lân ở đất cát biển" Tạp chí Khoa học Đất, (10), tr. 54-62.

3. Lê Thái Bạt (1995), Ứng dụng hệ phân loại đất của FAO-UNESCO trong điều tra lập bản đồ tỷ lệ vừa và lớn, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.

4. Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

5. Nguyễn Ngọc Bình (2004), Chọn loài cây ưu tiên cho trồng rừng tại Việt Nam. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Dự án GTZ-REFAS.

6. Nguyễn Ngọc Bình (2006), Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn và rừng phòng hộ ven biển, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

- Dự án GTZ-REFAS.

7. Bộ KH&CN (2011), Chất lượng đất - Xác định các bon hữu cơ tổng số - Phương pháp WALKLEY BLACK (TCVN 8941:2011), Bộ Khoa học và Công nghệ.

8. Bộ KH&CN (2012), Quy trình điều tra, lập bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn (TCVN 9487 : 2012), Bộ Khoa học và Công nghệ.

9. Bộ KH&CN (2018), Rừng trồng - rừng phòng hộ ven biển. Phần 1: Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay (TCVN 12510-1:2018), Bộ Khoa học và Công nghệ.

10. Bộ KH&CN (2019a), Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 3: Keo lá tràm (TCVN 11366-3:2019), Bộ Khoa học và Công nghệ.

11. Bộ KH&CN (2019b), Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 4: Keo chịu hạn (TCVN 11366-4:2019), Bộ Khoa học và Công nghệ.

12. Bộ NN&PTNT (2002), Dự án trồng rừng trên cát ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 1 (PACSA1), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

13. Bộ NN&PTNT (2005), Về việc ban hành bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ (Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

14. Bộ NN&PTNT (2012), Phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

15. Bộ NN&PTNT (2013a), Dự án trồng rừng trên đất cát ven biển Nam Trung bộ Việt Nam - giai đoạn 2 (PACSA 2), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.


16. Bộ NN&PTNT (2013b), Dự án trồng rừng trên đất cát ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam - giai đoạn 2 (PACSA2), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

17. Bộ NN&PTNT (2015), Về việc phê duyệt đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020 (Quyết định số 120/QĐ- TTg ngày 22/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

18. Bộ NN&PTNT (2016), Một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu (Nghị Định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/08/2016 của Chính phủ), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

19. Bộ NN&PTNT (2021), Hiện trạng rừng toàn quốc năm 2020 (Quyết định số 1558/QĐ-BNN-TCLN của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ngày 13/04/2021), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

20. Đỗ Xuân Cẩm (2011), "Đa dạng sinh học và khả năng tận dụng các loài cây bản địa làm nguồn vật liệu phát triển rừng phòng hộ ven biển miền Trung", Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển - Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, (2), 85.

21. Lê Ngọc Cương (2015), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ổn định và liên kết các giồng cát ven biển tại các tỉnh Trung bộ để tạo thành đê biển tự nhiên nhằm giảm thiểu tác động của mực nước biển dâng (Báo cáo tổng kế đề tài. Thuộc chương trình KHCN-BĐKH/11-15 (Mã số: BĐKH 48), Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trình.

22. Tôn Thất Chiểu (1992), "Kết quả bước đầu về ứng dụng phân loại đất theo FAO- UNESCO", Tạp chí Khoa học Đất, (2).

23. Tôn Thất Chiểu, Đỗ Đình Thuận (1996), Đất Việt Nam (Bản chú giải kèm theo Bản đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000), Hội Khoa học Đất Việt Nam.

24. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1998), "Nghiên cứu phân loại đất vùng Duyên hải miền Trung (thực hiện mô hình toàn tỉnh Bình Định", Tạp chí Khoa học Đất, (10), tr. 39-46.

25. Lê Sỹ Doanh (2017), Tiêu chuẩn Rừng phòng hộ chắn cát ven biển, Trường Đại học Lâm Nghiệp.

26. Trương Minh Dục (2015), "Biến đổi khí hậu và môi trường ở Duyên hải miên Trung", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,, 8 (89), 34-45. http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576366a37f8b9a31d08b4595.pdf [Truy cập 26/8/2021]

27. Đặng Thái Dương (2004), Nghiên cứu khả năng gây trồng cây sở (Camellia sp.) nhằm mục đích phòng hộ kết hợp lấy dầu trên vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.


28. Đặng Thái Dương (2006), "Kết quả thí nghiệm trồng rừng keo trên vùng đất cát ven biển huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kỳ 2 ( tháng 1/2006), tr. 80-82.

29. Đặng Thái Dương (2010), "Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá khả năng cải tạo đất của mọt số loài Keo (Acacia) 4 năm tuổi trồng trên vùng đất cát ven biển huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (5), tr. 124-129.

30. Đặng Thái Dương (2015), "Đánh giá khả năng thích ứng, sinh trưởng và sinh khối của các dòng Keo lá liềm trồng trên vùng đất cát ven biển Bắc Trung bộ", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (2), tr. 110-116.

31. Lâm Công Định (1977), Trồng rừng phi lao chống cát di động ven biển, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

32. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

33. Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn, Đỗ Anh Tuân (2011), "Phân loại đất rừng suy thoái và định hướng giải pháp kỹ thuật lâm sinh", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Kỳ 1 (Tháng 7/2011), tr. 84-92.

34. Dương Tiến Đức (2012), Đánh giá thực trạng các dạng đất lâm nghiệp chủ yếu và xây dựng bản đồ lập địa cấp 2 trên địa bàn Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp Nhiệt đới.

35. Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Văn Bách (1997), Đặc tính biến động của các dải cát ven biển miền Trung (Quảng Bình - Bình Thuận) và hậu quả của chúng. Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

36. Võ Đại Hải (2006), "Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ trên đất cát ven biển dự án 661 tại Quảng Bình", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (3), tr. 139-147.

37. Võ Đại Hải (2008), Nghiên cứu khả năng hấp thu và giá trị thương mại các bon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

38. Trịnh Văn Hạnh, Phạm Minh Cương, Nguyễn Hoàng Hanh (2011), "Một số giải pháp trồng cây bảo vệ đê biển", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, (2), tr. 30-35.

39. Trịnh Văn Hạnh (2012), Nghiên cứu các giải pháp trồng cây bảo vệ đê biển, góp phần cải thiện môi trường ven biển ở các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

40. Trần Thị Hân, Đỗ Xuân Cẩm, Nguyễn Trường Khoa (2015), "Bước đầu đánh giá nguồn gen cây thân gỗ bản địa ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị để trồng rừng phòng hộ bền vững", Khoa học và Đời sống, (4), tr. 43-48.


41. Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại carbon trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

42. Hồ Đắc Thái Hoàng, Trương Thị Hiếu Thảo (2015), "Thực trạng thảm thực vật đặc thù vùng cát duyên hải miền Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học Đại học Huế,, 12 (111), tr. 59-67.

43. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

44. Bảo Huy, Nguyễn Thanh Hương, Võ Hùng, Cao Thị Lý, & Nguyễn Đức. (2012). Xây dựng mô hình sinh trắc ước tính sinh khối và carbon cho rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên. Tạp chí Rừng và Môi trường, 51, tr. 21-30.

45. Võ Văn Hưng (2018), Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng trị, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Huế.

46. ICZM (2007), Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (Quyết định 158/2007/QĐ-TTg ngày 09/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ), Thủ tướng Chính phủ.

47. Nguyễn Đình Kỳ (2004), Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận (KC - 08.21), Đặc điểm tổng quát đất cát ven biển miền Trung, Viện Địa lý.

48. Lê Đình Khả (1997), Xác định giống cây trồng rừng cho các tỉnh ven biển miền Trung, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

49. Đào Công Khanh, Đặng Văn Thuyết (1997), Báo cáo nghiên cứu khả thi: Khảo sát và quy hoạch trồng rừng vùng cát Nam Quảng Bình, Dự án ARCD Quảng Bình.

50. Uông Đình Khanh (2004), Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận (KC-08.21), Báo cáo địa chất địa mạo dải ven biển miền Trung, Viện Địa lý.

51. Nguyễn Văn Khánh (1996), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây.

52. Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

53. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Trần Thế Bách (2005), Thảm thực vật vùng cát Quảng Bình, Quảng Trị - Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

54. Nguyễn Thị Liệu (2006), "Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô hình trồng rừng Keo lá liềm trên đất cát nội đồng vùng Bắc Trung bộ", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), 1986-1987.

55. Nguyễn Thị Liệu (2010), Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng gỗ nguyên liệu tại tỉnh Quảng Trị, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.


56. Nguyễn Thị Liệu (2015), Kỹ thuật lên líp, bón phân và mật độ thích hợp trồng rừng Keo lá liêm trên đất cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ (Quyết định 194a/QĐ- TCLN-KH&HTQT ngày 05/05/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

57. Nguyễn Thị Liệu (2018), Nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (A. crassicarpa) ở vùng cát cho mục đích phòng hộ và kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, và Thừa Thiên Huế, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

58. Nguyễn Thùy Mỹ Linh, Phùng Đình Trung, Vũ Tấn Phương (2013), "Giá trị kinh tế và môi trường của rừng phòng hộ chống cát bay vùng duyên hải Nam Trung Bộ", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2), tr. 2782-2792.

59. Vũ Văn Mễ (1990), Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng giữ đất, giữ nước, cải thiện điều kiện đất đai và tiểu khí hậu trên một số vùng có điều kiện đặc biệt, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

60. Nguyễn Đắc Bình Minh (2017), Nghiên cứu phát triển bền vững hệ thống rừng phòng hộ tại dải ven biển Bắc Trung Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng.

61. NAP (2016), Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (QĐ 914/QĐ-TTg ngày 27/05/2016 ngày 27/05/2016 của Thủ tướng Chính phủ). Thủ tướng Chính phủ.

62. Nicolas Witman, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lê Thái Hùng, Till Pistorius, Maximilian Roth (2019), Tiếp cận lâm sinh trong phục hồi rừng ven biển Việt Nam "Thích ứng dựa vào Hệ sinh thái ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ Việt Nam: Phục hồi và đồng quản lý cồn cát và rừng ngập mặn bị suy thoái", UNIQUE & IREN. ttps://www.unique-landuse.de/images/publications/vereinheitlicht/2019-07- 18_Silviculture_study.pdf [Truy cập ngày 23/8/2021].

63. Cao Quang Nghĩa (2003), Tổng kết, đánh giá các kết quả nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật trồng rừng phòng hộ đất cát trắng cố định, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

64. Phan Thanh Ngọ (2003), "Dự án trồng rừng trên đất cát ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (7), tr. 907.

65. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

66. Nguyễn Đức Ngữ (2010), Biến đổi khí hậu - Tài liệu huấn luyện, đào tạo và phổ biến kiến thức, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

67. Vũ Tấn Phương, Ngô Đình Quế, Nguyễn Quang Hồng, Trần Thị Thu Hà. (2009), Hướng dẫn định giá rừng ở Việt Nam - Dự án thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lâm Đồng.


68. Vũ Tấn Phương (2017), Nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

69. Trương Thị Bích Phượng, Nguyễn Xuân Hoàn, Hộ Thị Thùy Dung, Nguyễn Hữu Nhân, Đặng Thái Dương (2013), Ảnh hưởng của nano Bạc đến nhân giống in vitro cây Keo lá liềm (Acasia crassicarpa), Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2013.

70. Nguyễn Xuân Quát, Đặng Văn Thuyết (2005), Mô hình trồng rừng phòng hộ và kết hợp sản xuất ở vùng cát ven biển Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

71. Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Xuân Tý (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

72. Ngô Đình Quế (2008), Ảnh hưởng của một số loại rừng đến môi trường ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

73. Ngô Đình Quế (2010), Điều tra, đánh giá thực trạng và nguyên nhân gây hoang mạc hóa, đề xuất các giải pháp phòng, chống hoang mạc hóa vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết dự án, Tổng cục Lâm nghiệp.

74. Ngô Đình Quế, Nguyễn Xuân Quát (2012), Ứng dụng lập địa trong lâm nghiệp (Giáo trình đào tạo sau đại học), Trường Đại học Lâm nghiệp.

75. Luật Lâm nghiệp (2017), Luật Lâm nghiệp (Luật số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017), Hà Nội.

76. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Đức Tuấn, Đào Văn Khương (2017), Quản lý và bảo vệ cồn cát ven biển Nam Trung Bộ - Hệ thống đê biển tự nhiên, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

77. Nguyễn Duy Rương (2013), Đánh giá hiệu quả rừng trồng Keo lai ở một số vùng sinh thái tại Việt Nam.

78. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế (1999), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng khu 4 cũ, Kết quả nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp vùng Bắc Trung bộ 1991-1996, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

79. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê.

80. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

81. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Phân tích số liệu với R, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

82. Nguyễn Văn Tuấn (2018), Phân tích dữ liệu với R: Hỏi và Đáp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

83. Nguyễn Hữu Tứ (2004), Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý các dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình - Bình Thuận (KC08-21), Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Địa lý.

Xem tất cả 207 trang.

Ngày đăng: 10/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí