Một Số Đặc Điểm Đai Rừng Keo Lá Liềm Ở Giai Đoạn 14 Tháng Tuổi Được Bố Trí Thí Nghiệm Hiệu Năng Chắn Cát‌


- 2,8cm, CV%: 26,7 - 34,4%. HVN đạt 0,9m, dao động từ 0,8 - 0,9m, CV%: 31,3 - 35,2%.

DT đạt 1,0m (dao động từ 0,9 - 1,1m), CV%: 27,8 - 39,1%. Số cành dài trên 50cm bình quân đạt 2,1 cành/cây, dao động từ 2,0 - 2,3 cành/cây, CV%: 46,0 - 60,8%.


OTC


N

(cây/ha)

D0

(cm)

Hvn

(m)

Dt

(m)

Số thân chính

(thân/cây)

Số cành dài trên 50cm

(cành/cây)

TB

CV

(%)

TB

CV

(%)

TB

CV

(%)

TB

CV

(%)

TB

CV

(%)

1

2.288

2,5

34,4

0,9

33,0

1,1

39,1

3,4

34,3

2,3

46,0

2

2.368

2,2

27,7

0,8

31,3

0,9

33,0

3,1

42,5

2,0

56,3

3

2.253

2,8

26,7

0,9

35,2

1,1

27,8

3,2

58,3

2,0

60,8

TB

2.303

2,5

31,0

0,9

33,7

1,0

34,6

3,2

45,8

2,1

54,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.

Bảng 3.31. Một số đặc điểm đai rừng Keo lá liềm ở giai đoạn 14 tháng tuổi được bố trí thí nghiệm hiệu năng chắn cát


Số lượng cành, nhánh/cây phản ánh khả năng sinh trưởng, cũng như đặc tính sinh thái của loài. Cây Keo lá liềm ở giai đoạn đầu từ cổ rễ thường mọc nhiều cành, nhánh ngang sát mặt đất mà chưa phát triển thân chính rõ; với đặc tính mọc nhiều cành, nhánh để thích nghi với môi trường nắng, nóng, gió, khô hạn và nghèo dinh dưỡng của đất cát ven biển. Đây là những nhân tố có tác dụng chắn gió, chắn cát bay chính của các cá thể cũng như lâm phần rừng trồng Keo lá liềm ở giai đoạn đầu tại khu vực nghiên cứu.

b) Hiệu quả chắn cát của đai rừng

Độ cao cát bốc, cát lấp tại các vị trí trước đai rừng 5H, trong đai rừng 10H, 20H (2 điểm) và sau đai rừng 5H trong thời gian theo dõi 3 tháng ảnh hưởng của gió Tây Nam có sự khác nhau rõ giữa các vị trí theo dõi. Mức độ cát di động (cát bốc) xảy ra chủ yếu ở phía trước đai rừng 5H, độ cao cát bốc bình quân 68,4mm, dao động từ 60,6 - 77,4mm, hệ số biến động về mức độ cát bốc giữa các điểm đo bình quân là 15,0%. Mức độ cát bốc ở vị trí trước đai rừng 5H sau 3 tháng theo dõi đạt bình quân 39,9%, dao động từ 36,4 - 43,3% so với thời điểm ban đầu. Vị trí phía trong đai rừng 10H, mức độ cát bốc vẫn xảy ra, bình quân độ cao cát bốc là 18,0mm, dao động từ 13,3 - 22,9mm; CV%: 52,5 - 88,2% và mức độ cát bốc đạt 16,1 - 24,9% (trung bình 20,8%) so với thời điểm ban đầu.


Bảng 3.32. Hiệu quả chắn cát của đai rừng Keo lá liềm ở giai đoạn 14 tháng tuổi



Điểm đo

H0 (mm)

H1 (mm)

Tăng/giảm (mm)

Hiệu năng chắn cát

(%)

TB

CV

(%)

TB

CV

(%)

TB

CV

(%)

Trước đai rừng 5H

178,9

1,6

101,5

2,0

- 77,4

4,3

- 43,3

Trước đai rừng 5H

170,1

3,8

100,4

2,3

- 69,7

9,7

- 41,0

Trước đai rừng 5H

166,5

3,4

105,9

5,4

- 60,6

15,7

- 36,4

TB

171,4

4,3

103,0

4,6

- 68,4

15,0

- 39,9

Trong đai rừng 10H

82,7

5,7

69,4

17,5

- 13,3

82,2

- 16,1

Trong đai rừng 10H

91,9

11,9

69,0

20,6

- 22,9

52,5

- 24,9

Trong đai rừng 10H

80,2

4,3

66,7

19,6

- 13,5

88,2

- 16,9

TB

86,5

11,2

68,6

19,4

- 18,0

69,8

- 20,8

Trong đai rừng 20H

80,3

1,3

102,5

0,8

+ 22,2

3,4

+ 27,6

Trong đai rừng 20H

75,3

4,8

112,3

1,1

+ 37,0

13,1

+ 49,2

Trong đai rừng 20H

69,0

9,4

93,4

9,4

+ 24,4

13,2

+ 35,4

TB

75,2

8,4

102,1

8,7

+ 26,9

26,1

+ 35,7

Sau đai rừng 5H

80,9

3,8

87,8

3,1

+ 6,8

48,3

+ 8,4

Sau đai rừng 5H

81,0

5,2

92,8

8,7

+ 11,8

49,1

+ 14,6

Sau đai rừng 5H

77,2

5,7

85,9

5,0

+ 8,7

56,9

+ 11,3

TB

79,4

5,6

88,9

7,4

+ 9,5

56,1

+ 12,0

Ở vị trí trong đai rừng 20H, hiện tượng cát di động (cát bốc) không xảy ra và hiện tượng cát vùi lấp (cát lấp) bắt đầu xảy ra mạnh, độ cao cát lấp dao động từ 22,2 - 37,0mm, trung bình đạt 26,9mm, CV%: 3,4 - 13,2%. Hiệu năng chắn cát di động của đai rừng đạt từ 27,6 - 49,2% (trung bình 35,7%). Ở vị trí phía sau đai rừng 5H, độ cao cát lấp vẫn xảy ra với cường độ thấp, độ cao cát lấp bình quân đạt 9,5mm, dao động từ 6,8 - 11,8mm, CV%: 48,3 - 56,9%; hiệu năng chắn cát của đai rừng đạt 12,0%, dao động từ 8,4 - 14,6%.

Mức độ cát di động (cát bốc) xảy ra chủ yếu ở phía trước đai rừng 5H và mức độ này vẫn diễn ra với cường độ thấp ở vị trí trong đai rừng 10H; mức độ cát bốc tại vị trí trong đai rừng 10H giảm từ 67,1 - 82,8% (trung bình 73,7%) so với vị trí trước đai rừng 5H. Ở vị trí trong đai rừng 20H mức độ cát vùi lấp (cát lấp) xảy ra mạnh và sau đó giảm dần ở phía sau đai rừng 5H; mức độ cát lấp tại vị trí sau đai rừng 5H giảm từ 64,2 - 69,3% (trung bình 64,5%) so với vị trí trong đai rừng 20H. Như vậy, các đai rừng Keo lá liềm ở giai đoạn 14 tháng tuổi, mật độ bình quân từ 2.253 - 2.368 cây/ha, chiều cao bình quân lâm phần đạt 0,9m, đường kính tán 1,0m và số cành dài trên 50cm là 2,1 cành/cây đều có khả năng phòng hộ chắn cát khá tốt. Độ cao và mức độ cát bốc, cát lấp có sự khác nhau rõ giữa các vị trí trước đai rừng 5H, trong đai rừng 10H, 20H và sau đai rừng 5H.


Ở một nghiên cứu trước đây, với mật độ trồng 5.000 cây/ha cho các loài Keo chịu hạn (A. tumida, A. torulosa A. difficilis) và Phi lao 3 tuổi trên đồi cát bay ở Quảng Bình cho thấy, độ cao cát bốc từ 9,6 - 12,6 cm và độ cao cát lấp từ 5,8 - 13,4 cm đối với các ô thí nghiệm các loài Keo chịu hạn; độ cao cát bốc là 16,5 cm và độ cao cát lấp là 14,6 cm đối với ô thí nghiệm Phi lao so với độ cao cát bốc nơi đất trống phía Đông là 40,3 cm và nơi đất trống phía Tây là 36,7 cm (Đặng Văn Thuyết et al., 2005) [95]. Mức độ cát bốc xảy ra chủ yếu ở phía trước đai rừng 5H, độ cao cát bốc từ 4,4 - 4,9cm; còn ở trong đai rừng hiện tượng cát lấp xảy ra mạnh và sau đó xảy ra rất ít ở phía sau đai rừng 10H (độ cao cát lấp từ 0,2 - 0,4 cm) và 20H (từ 0,1 - 0,3 cm) đối với các đai rừng Keo lá liềm và Keo chịu hạn hỗn giao Keo lá liềm với mật độ từ 650 - 1.200 cây/ha, chiều cao bình quân từ 6,7 - 7,5m (Ngô Thị Phương Anh et al., 2017) [1].

Hình 3 22 Mức độ cát di động cát bốc và cát lấp tại vị trí gốc cây Keo 1Hình 3 22 Mức độ cát di động cát bốc và cát lấp tại vị trí gốc cây Keo 2

Hình 3.22. Mức độ cát di động (cát bốc và cát lấp) tại vị trí gốc cây Keo lá liềm sau 3 tháng theo dõi

3.4.3. Hiệu quả cải thiện đất của các đai rừng

a) Tác dụng cải thiện đất thông qua hoàn trả lại lượng vật rơi lá rụng

Lượng vật rơi rụng hoàn trả cho đất của cây cá thể Keo lá liềm có xu hướng tăng khi tuổi cây tăng. Tại Cẩm Xuyên, lượng vật rơi rụng (chủ yếu là lá) hoàn trả lại cho đất tăng từ 0,36 tấn/ha/năm (ở 12 tháng tuổi), tăng lên 0,49 tấn/ha/năm (19 tháng tuổi) và 0,61 tấn/ha/năm (24 tháng tuổi). Tại Lệ Thủy, lượng vật rơi rụng đạt 0,30 tấn/ha/năm (15 tháng tuổi), tăng lên 0,48 tấn/ha/năm (27 tháng tuổi). Ở Triệu Phong, lượng vật rơi rụng từ 0,27 tấn/ha/ha (14 tháng tuổi), tăng lên 0,43 tấn/ha/năm (27 tháng tuổi).


Địa

phương

Tháng

tuổi

N

(cây/ha)

D0

(cm)

Hvn

(m)

Dt

(m)

Vật rơi rụng

(kg/cây/năm)

(tấn/ha/năm)

Cẩm Xuyên

12

2.390

3,03

0,89

1,25

0,15 (0,04)

0,36

19

2.260

4,63

1,82

2,05

0,23 (0,07)

0,49

24

2.131

5,43

2,26

2,53

0,27 (0,07)

0,61

Lệ

Thủy

15

2.335

2,64

0,95

1,10

0,13 (0,03)

0,30

27

2.274

3,99

1,63

2,05

0,21 (0,06)

0,48

Triệu

Phong

14

2.271

2,52

0,86

1,04

0,12 (0,04)

0,27

27

2.262

3,58

1,56

2,00

0,19 (0,08)

0,43

Bảng 3.33. Lượng vật rơi rụng của các lâm phần rừng Keo lá liềm tại khu vực nghiên cứu


Lượng vật rơi rụng hoàn trả lại cho đất cát của lâm phần rừng Keo lá liềm có mối tương quan rất chặt với các nhân tố sinh trưởng, theo thứ tự giảm dần về mức độ tương quan như: chiều cao cây (R = 0,97), đường kính gốc (R = 0,95), đường kính tán (R = 0,91), số cành dài trên 50cm (R = 0,74) và có mối tương quan tương đối yếu với nhân tố độ tuổi, mật độ hiện tại (R = 0,23) (Hình 3.23).

Hình 3 23 Ma trận tương quan giữa lượng vật rơi rụng hoàn trả cho đất cát 3

Hình 3.23. Ma trận tương quan giữa lượng vật rơi rụng hoàn trả cho đất cát

với các nhân tố sinh trưởng của lâm phần Keo lá liềm khu vực nghiên cứu


b) Tác dụng cải thiện đất cát thông qua cố định đạm tự nhiên

Cây Keo lá liềm ở giai đoạn 12 tháng tuổi trồng ở chu kỳ 2 trên lập địa III1 tại Cẩm Xuyên có khối lượng nốt sần ở rễ trung bình đạt 32,33g/cây, tương đương 80,8kg/ha khi được bón phân hữu cơ vi sinh và chất giữ ẩm, cao hơn ý nghĩa trung bình 11,33g/cây (28,3kg/ha) so với không bón (trung bình 21,0g/cây; 52,5kg/ha).

Bảng 3.34. Khối lượng nốt sần của lâm phần rừng Keo lá liềm 12 tháng tuổi


Lâm phần

D0 (sd)

(cm)

HVN (sd)

(m)

DT (sd)

(m)

Thân chính (sd)

(thân)

Số cành

> 50 cm

(cành/cây)

Khối lượng nốt sần ở rễ

(kg/ha)

1

3,15 (0,94)

0,83 (0,22)

1,25 (0,31)

4,16 (1,68)

1,03 (0,73)

52,5 (19,5)

2

2,86 (0,72)

0,85 (0,26)

1,17 (0,34)

4,50 (0,83)

1,00 (0,42)

78,8 (31,3)

3

3,01 (0,77)

0,97 (0,27)

1,28 (0,24)

4,27 (1,10)

1,49 (0,68)

80,0 (27,3)

4

3,04 (0,88)

0,90 (0,26)

1,28 (0,29)

3,28 (1,03)

1,08 (0,27)

83,8 (34,3)

Ghi chú: Giá trị trong ngoặc tương ứng với sai tiêu chuẩn (sd - standard deviation)

Ở một nghiên cứu gần đây cho thấy, cây Keo lá liềm 10 tuổi tại Gio Linh và 12 tuổi tại Triệu Phong (Quảng Trị) có bộ rễ rất phát triển, đạt khối lượng từ 13,8 - 50,6kg/cây và chứa một lượng nốt sần rất lớn, từ 13.494 - 81.389 nốt sần/cây (Nguyễn Thị Liệu, 2018) [57]. Keo lá liềm có khả năng thích nghi trong điều kiện khắc nghiệt của đất cát nội đồng, có khả năng sinh trưởng tốt trên đất cát nội đồng úng ngập khi được lên líp, vừa thích hợp trong điều kiện cát bay cục bộ nhờ bộ rễ phát triển mạnh. Ngoài ra, bộ rễ có nhiều vi khuẩn cố định đạm cộng sinh và bộ tán lá dày, rụng nhiều nên vừa có tác dụng bảo vệ và cải tạo đất tốt, đặc biệt là đất cát, đất cát trắng ven (Benjiamin Cummns, 2007) [142].


Hình 3.24. Nốt sần cây ở rễ cây Keo lá liềm khu vực nghiên cứu

Như vậy, ngoài tác dụng hút nước, dinh dưỡng nuôi cây, giữ vững cây phát triển thì rễ cây Keo lá liềm còn góp phần cố định, ổn định cát bay, cát lấp và đặc biệt


còn có khả năng tự cố định đạm tự nhiên của cây cá thể cũng như lâm phần rừng trồng Keo lá liềm trên đất cát ven biển các tỉnh miền Trung là rất lớn.

3.4.4. Hiệu quả tích lũy carbon và hấp thụ CO2 của các đai rừng

a) Sinh khối cây giải tích và lâm phần rừng trồng Keo lá liềm

- Sinh khối tươi cây giải tích và lâm phầm

Sinh khối là chỉ tiêu quan trọng thể hiện năng suất của rừng, mức độ phù hợp với điều kiện lập địa cũng như đặc tính sinh trưởng của các loại cây rừng. Các thành phần tạo nên sinh khối lâm phần bao gồm sinh khối trên mặt đất (bộ phần tầng cây gỗ, cây bụi thảm tươi và thảm mục) và sinh khối dưới mặt đất (toàn bộ lượng rễ của các loài cây trên mặt đất). Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, các loài cây trồng trên các nhóm dạng lập địa đất cát vùng ven biển nên bộ phận sinh khối cây bụi thảm tươi rất ít, thậm chí là không có, nên không được điều tra, đánh giá trong báo cáo này.

Bảng 3.35. Cấu trúc sinh khối tươi các bộ phân thân cây giải tích Keo lá liềm


Địa

phương

Tháng

tuổi

Thân

Cành

Rễ

Tổng

(kg/cây)

(kg/cây)

(%)

(kg/cây)

(%)

(kg/cây)

(%)

(kg/cây)

(%)


Cẩm Xuyên

12

1,19

(0,04)

15,4

0,90

(0,03)

13,5

3,56

(0,10)

52,1

1,18

(0,07)

17,3

6,83

(0,24)

19

2,18

(0,08)

17,6

1,61

(0,06)

14,0

5,85

(0,19)

47,3

2,73

(0,13)

22,1

12,37

(0,47)

24

2,68

(0,08)

19,2

1,97

(0,06)

15,0

6,98

(0,18)

46,6

3,49

(0,12)

23,1

15,12

(0,45)


Lệ Thủy

15

0,95

(0,03)

15,3

0,73

(0,02)

12,3

3,00

(0,06)

54,6

0,81

(0,04)

14,8

5,48

(0,15)

27

1,79

(0,05)

18,1

1,33

(0,04)

13,1

4,93

(0,12)

48,5

2,11

(0,08)

20,8

10,15

(0,28)


Triệu Phong

14

0,87

(0,03)

17,2

0,67

(0,02)

13,9

2,82

(0,07)

56,0

0,68

(0,05)

13,5

5,04

(0,17)

27

1,53

(0,05)

17,5

1,15

(0,03)

13,2

4,35

(0,11)

49,8

1,71

(0,07)

19,6

8,74

(0,26)

Ghi chú: Giá trị trong ngoặc tương ứng với sai tiêu chuẩn (sd - standard deviation)

Sinh khối tươi cây cá thể Keo lá liềm tỷ lệ thuận với các chỉ tiêu sinh trưởng và tuổi rừng; nói theo cách khác, cùng với sự tăng lên về tuổi cây rừng và sinh trưởng của lâm phần thì sinh khối tươi và khô của cây rừng, lâm phần cũng tăng lên. Sinh khối lá (tươi) chiếm tỷ trọng lớn nhất, dao động từ 46,16% (6,98kg/cây) đến 55,95% (2,82kg/cây) tổng sinh khối cây cá thể; tiếp đến, sinh khối rễ, tỷ trọng chiếm từ 13,49% đến 23,08% tổng sinh khối; sinh khối thân cây chiếm từ 17,26 - 17,72% tổng


sinh khối và thấp nhất, sinh khối cành, tỷ trọng chiếm từ 13,02 - 13,29% tổng sinh khối cây cá thể ở các địa phương và ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau.


Hình 3 25 Biểu đồ phân bố giá trị trung bình và sai tiêu chuẩn sinh khối các 4

Hình 3.25. Biểu đồ phân bố giá trị trung bình và sai tiêu chuẩn sinh khối

các bộ phận thân cây cá thể Keo lá liềm tại các địa phương nghiên cứu

Ở một nghiên cứu khác cho thấy, các dòng Keo lá liềm ở giai đoạn 16 tháng tuổi có sinh khối dao động từ 4,64 - 5,95kg/cây (Đặng Thái Dương, 2015) [30]. Sinh khối tươi cây cá thể ở nghiên cứu này cũng cho kết quả tương tự với kết quả trước trên ở cùng giai đoạn, ở các thời điểm 12, 14 và 15 tháng tuổi có sinh khối tươi tương ứng là 6,83kg/cây (Cẩm Xuyên), 5,04kg/cây (Triệu Phong), 5,49kg/cây (Lệ Thủy). Tuy nhiên, ở giai đoạn 19 tháng tuổi (hơn 3 - 4 tháng), trồng tại Cẩm Xuyên, sinh khối tươi bình quân cao hơn 2 lần so với các nơi khác, đạt 12,37kg/cây. Như vậy, sinh khối tươi các bộ phận thân cây trên mặt đất chiếm tỷ trọng từ 76,92 - 86,51% tổng sinh khối (trung bình cho các giai đoạn sinh trưởng và các địa phương) cây cá thể.

Bảng 3.36. Cấu trúc sinh khối tươi lâm phần rừng Keo lá liềm


Địa

Phương

Tháng

tuổi

N

(cây/ha)

Tầng cây gỗ

Thảm mục

Tổng

(tấn/ha)

(kg/cây)

(tấn/ha)

(%)

(kg/cây)

(tấn/ha)

(%)


Cẩm Xuyên

12

2.390

6,83

16,3

97,8

0,15

0,36

2,2

16,7

19

2.260

12,37

26,4

98,2

0,23

0,49

1,8

26,9

24

2.131

15,12

34,2

98,2

0,27

0,61

1,8

34,8

Lệ

Thủy

15

2.335

5,49

12,8

97,7

0,13

0,30

2,3

13,1

27

2.274

10,16

23,1

98,0

0,21

0,48

2,0

23,6


Triệu

Phong

14

2.271

5,04

11,4

97,7

0,12

0,27

2,3

11,7

27

2.262

8,74

19,9

97,9

0,19

0,43

2,1

20,3

Tổng sinh khối lâm phần Keo lá liềm có sự khác nhau khá lớn giữa các giai đoạn sinh trưởng khác nhau cũng như ở các địa điểm trồng khác nhau, tổng sinh khối tăng lên khi tuổi tăng, trong đó, sinh khối tầng cây gỗ (cả trên mặt đất và dưới mặt đất) chiếm tỷ trọng rất lớn, chiếm trên 97% tổng sinh khối lâm phần. Sinh khối thảm mục, chủ yếu là vật rơi rụng là lá (không có cây bụi thảm tươi dưới tán rừng Keo lá liềm trồng trên đất cát vùng ven biển) chiếm tỷ trọng rất thấp, dao động từ 1,75 - 2,33% tổng sinh khối lâm phần.

Hình 3 26 Chặt hạ và lấy mẫu cây giải tích Keo lá liềm Sinh khối khô cây 5Hình 3 26 Chặt hạ và lấy mẫu cây giải tích Keo lá liềm Sinh khối khô cây 6Hình 3 26 Chặt hạ và lấy mẫu cây giải tích Keo lá liềm Sinh khối khô cây 7

Hình 3.26. Chặt hạ và lấy mẫu cây giải tích Keo lá liềm

- Sinh khối khô cây giải tích và lâm phần

Trung bình hàm lượng nước tự nhiên trong bộ phận cành chiếm tỷ trọng cao nhất, dao động từ 41,0 - 57,94%, trung bình 52,71%; tiếp đến, bộ phận lá cây, hàm lượng nước dao động 38,33 - 66,95%, trung bình 60,45%; bộ phận rễ cây, hàm lượng nước dao động từ 38,29 - 47,94%, trung bình 45,01% và thấp hơn, hàm lượng nước ở bộ phận thân cây dao động từ 37,31 - 47,76%, trung bình 41,44% khối lượng thân cây.

Bảng 3.37. Cấu trúc sinh khối khô các bộ phận thân cây giải tích Keo lá liềm


Địa phương

Tháng tuổi

Thân

Cành

Rễ

Tổng (kg/cây)

(kg/cây)

(%)

(kg/cây)

(%)

(kg/cây)

(%)

(kg/cây)

(%)

Cẩm Xuyên

12

0,75

17,8

0,53

12,6

2,20

52,3

0,73

17,3

4,20

19

1,25

22,3

0,74

13,2

2,13

38,1

1,48

26,5

5,60

24

1,53

22,3

0,91

13,2

2,54

37,0

1,89

27,5

6,87

Lệ Thủy

15

0,50

21,8

0,34

14,8

0,99

43,6

0,45

19,8

2,28

27

1,04

20,8

0,66

13,3

2,13

42,6

1,16

23,2

4,99

Triệu Phong

14

0,53

25,4

0,28

13,4

0,93

44,4

0,35

16,8

2,10

27

0,94

25,0

0,48

12,9

1,44

38,4

0,89

23,8

3,75

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/02/2023