Độ Giảm Mức Ồn Cực Đại Sau Tường Chắn Lmax, Db


Sự lan truyền tiếng

ồn theo phương vuông góc với đường phố

có khả

năng phá vỡ môi trường âm thanh yên tĩnh của các công trình nằm sâu thành phố, quấy rối đời sống và công việc của người dân.

a. Lan truyền tiếng ồn trên địa bàn bằng phẳng

Sự giảm dần mức âm theo khoảng cách xa dần đường giao thông do hai nguyên nhân đó là:

­ Mức âm giảm theo khoảng cách

­ Do sự hút âm của không khí

Sự giảm mức âm theo khoảng cách xa nguồn âm là:

­ Đối với nguồn âm điểm: Bài toán thường gặp là xác định độ chênh lệch mức âm tại các khoảng cách r1 (có mức ồn L1) và r2 (với mức ồn L2), với r2 > r1, ta có:

L  L1  L2

 20 lg r2 , dB (1.1)

r

1

Theo công thức này, mỗi khi khoảng cách tăng lên hai lần, mức âm giảm đi 6 dB.

­ Đối với nguồn âm đường ( bức xạ sóng trụ), độ giảm cường độ âm từ khoảng cách r1 (I1) đến khoảng cách r2 (I2) theo quan hệ:

I1  r2 I2 r1

(1.2)


Khi âm thanh lan truyền trên một bề mặt, năng lượng âm còn bị giảm bớt

một phần do sự

hút âm của bề

mặt này. Do đó, trong tính toán người ta đưa

thêm vào các công thức nói trên một hệ số, gọi là hệ số hút âm của bề mặt, kb

Với nguồn âm điểm: L

 k .20 lg r2 (dB)


(1.3)

r

kc b

1

Với nguồn âm đương: L

 k .10 lg r2 (dB)


(1.4)

r

kc b

1


Các hệ số kb lấy như sau:

Mặt đường phẳng, đất cày: kb = 1,0 Mặt đường trồng cỏ: kb = 1,1

Mặt đường nhựa: kb = 0,9

Trong thực tế, dòng xe chạy trên đường phố có thể coi là một nguồn âm

dãy, một dạng trung gian giữa hai nguồn âm kể trên: Mỗi phương tiện giao

thông là một nguồn âm, nằm trên một đường thẳng, cách nhau một khoảng S (m), xác định công thức:

S = 1000 vtb/N (1.5)

Trong đó: vtb – vận tốc trung bình của dòng xe, km/h N – cường độ dòng xe, xe/h

Quan hệ của (1.5) có thể thể hiện trong bảng

Bảng 1.6: Quan hệ giữa S và N khi vtb = 40km/h


N,xe/h

2000

1000

666

500

400

333

285

250

222

200

S, m

20

40

60

80

100

120

140

160

180

200

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Nghiên cứu áp dụng phần mềm tiện ích của điện thoại thông minh nhằm đánh giá tiếng ồn giao thông và chỉ số iri của mặt đường - 4


° Lan truyền tiếng ồn trên địa hình có nhà cửa

Nhà cửa, tường rào có thể làm giảm đáng kể mức ồn giao thông do hiệu quả tạo thành “bóng âm” phía sau nó. Hiệu quả này có thể nhận thấy khi so sánh

kết quả

nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình (tỷ

lệ 1:10, tần số

âm 500Hz,

nguồn âm đường), khi tiếng ồn lan truyền trong không gian tự do và khi có một tường chắn cao 10m.

Các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy độ giảm của mức ồn phụ thuộc:

­ Đặc điểm của nguồn âm ( nguồn âm điểm, đường hay nguồn dãy)

­ Vị trí của tường chắn và điểm khảo sát so với nguồn âm


­ Kích thước tường chắn (chiều cao và chiều dài)

­ Tần số âm thanh


16 18


14

20

12


10

22

8


6


4

2

0

0 50


100


150


200


250m


Hình 1.2. Sự giảm thấp tiếng ồn trong không gian tự do


14 16 18

12

10

8

6

20 22

24

26

28


30


0

0 50


100


150


200


250m


Hình 1.3. Sự giảm thấp tiếp khi có tường chắn cao 10m


Sự giảm âm của nguồn âm đường qua tường chắn:


Tường c hắn


Điểm khảo sát

Nguoàn oàn

c

a

b



Tường c hắn


90°


a 2

a 1


ẹieồm kha ỷo sa ựt


Hình 1.4. Sơ đồ tính toán giảm mức ồn qua tường chắn

Phương pháp của Scholes W.E, Sargent IW xác định độ giảm mức theo trình tự sau đây:

1) Xác định độ giảm mức ồn cực đại bảng 1.7:

Lmax phụ thuộc vào

=(a+bưc) theo

Trong đó: a là khoảng cách từ nguồn ồn đến đỉnh tường chắn.

b: là khoảng cách từ đỉnh tường chắn tới điểm khảo sát.

c: là khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm khảo sát.


Bảng 1.7. Độ giảm mức ồn cực đại sau tường chắn Lmax, dB


=(a+bưc),m

0.005

0.01

0.02

0.04

0.06

0.1

0.14

0.2

0.24

Lmax, dB

6

7

8

9

10

11

12

13

14



=(a+bưc),m

0.36

0.48

0.63

0.83

1

1.4

1.8

2.4

3.3

6


Lmax, dB

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24



1.8:

2) Theo các gĩc a1, a2 và Lmax.xác định độ

giảm

La1, La2 theo Bảng

Bảng 1.8. Độ giảm mức ồn sau tường chắn La, dB


Lmax

, dB

GÓC a, độ

45

50

55

60

65

70

75

80

85

6

1.2

1.7

2.3

3

3.8

4.5

5.1

5.7

6

8

1.7

2.3

3

4

4.8

5.6

6.5

7.4

8

10

2.2

2.9

3.8

4.8

5.8

6.8

7.8

9

10

12

2.4

3.1

4

5.1

6.2

7.5

8.8

10.2

11.7

14

2.6

3.4

4.3

5.4

6.7

8.1

9.7

11.3

13.5

16

2.8

3.6

4.5

5.7

7

8.6

10.4

12.4

15

18

2.9

3.7

4.7

5.9

7.3

9.0

10.8

13

16.8

20

3.1

3.9

4.9

6.1

7.6

9.4

11.3

13.7

18.7

22

3.3

4.1

5.1

6.3

7.9

9.8

11.9

14.5

20.7

24

3.5

4.3

5.3

6.5

8.2

10.2

12.6

15.4

22.8


3) Theo hiệu số ( theo Bảng 1.9:

La1 ư La2) với (

La1 > La2) xác định trị số hiệu chỉnh H

Bảng 1.9. Số hiệu chỉnh H vào mức La, dB.


La1 ư La2, dB

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

2

0

22

H, dB

0

0.8

1.

5

2

2.4

2.6

2.8

2.9

3

3

3

3

4) Mức ồn sau tường chắn xác định theo công thức sau:

Lks= La2 + H, dB

° Lan truyền tiếng ồn qua dải cây xanh


Khi trên đường lan truyền sóng âm gặp các dải cây xanh thì ngoài phần năng lượng âm giảm do khoảng cách, âm thanh cũng bị tiêu hao đáng kể do:

­ Một phần năng lượng bị phản xạ trở lại từ hàng cây giống như đối với tường chắn

­ Một phần năng lượng bị hút và khuyech tán trong đám lá cây Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy:

­ Tác dụng phản xạ như tường chắn có thể làm giảm mức âm 1,5dB mỗi khi gặp một dải cây xanh.

­ Khả năng hút và khuyech tán âm thanh của cây xanh phụ thuộc vào loại cây với mức độ rậm rạp của lá cây, có vị trí số khoảng 0,12 – 0,17 dB/m

Như vậy mức độ giảm âm thêm do cây xanh gây ra (ký hiệu ΔLcx) có thể xác định theo công thức của Meister F và Ruhrberg W (CHLB Đức):

Lcx  1, 5Z  Bi

Trong đó:


Z – số dải cây xanh

Bi – bề rộng của mỗi dải cây xanh

β – hệ số hút âm của cây xanh

Trong bảng 1.10: là hệ số hút âm của cây xanh (dB/m) phụ thuộc vào tần số âm:

Bảng 1.10: Khả năng hút âm của cây xanh, dB/m


Tần số âm, Hz

Trung bình

các tần số

200­400

400­800

800­1600

1600­6400

3200­6400

0,05

0,05­0,07

0,08­0,1

0,11­0,15

0,17­0,2

0,12­0,17

1.2.4. Bản đồ lan truyền tiếng ồn giao thông trong các khu xây dựng

Bản đồ

lan truyền tiếng

ồn giao thông của một khu xây dựng cho phép

chúng ta hình dung sự

phân bố

mức

ồn giao thông tới các khu vực khác nhau

trong khu nhà, xác định các vùng đạt tiện nghi âm thanh và các vùng mất tiện

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/09/2024