Cải Thiện Môi Trường Thể Chế Và Các Hoạt Động

Tổ chức thành lập nhóm góp vốn quay vòng sau khi chiến dịch truyền thông được triển khai và sau khi các TTV thôn đã có đủ kiến thức về vệ sinh để có thể tuyên truyền cho các thành viên trong nhóm về nhu cầu, phương án sản phẩm và giá thành sản phẩm NTHVS.

Các CTV bán hàng cần hỗ trợ việc tổ chức các nhóm góp vốn quay vòng, giới thiệu về các loại NT trong qua trính thành lập nhóm và trong các buổi họp đầu tiên của nhóm. Cần sắp xếp sao cho các hộ dân trong nhóm chọn cùng một loại NT để tiện quản lý và kết nối đến CHTI.

Hỗ trợ tài chình cho khách hàng bằng cách kết nối nhóm góp vốn quay vòng xây NT với CHTI

Một phương án hỗ trợ hộ dân nông thôn mua được NT là kết nối các nhóm góp vốn quay vòng với CHTI. Theo đó, nhóm góp vốn quay vòng sẽ hoạt động theo hính thức nhóm tiết kiệm và mua NT với số lượng lớn nhằm giảm chi phì vận chuyển và các chi phí phát sinh khác.

Các bước thực hiện hoạt động này như sau:

CTV bán hàng của CHTI sẽ tham gia vào một cuộc họp của nhóm góp vốn quay vòng để giới thiệu các sản phẩm của cửa hàng. Bằng cách này, CTV sẽ tiết kiệm được thời gian tuyên truyền với từng chuyến thăm HGĐ.

Trong hoặc sau cuộc họp, CTV có thể nhận đơn hàng từ nhóm và lập kế hoạch xây NT.

Nếu CHTI có khả năng hỗ trợ tài chình, CTV có thể đề xuất với nhóm xây NT trả góp. CTV sẽ thiết kế lịch trả góp theo nhóm để báo lại cho CHTI, còn thành viên nhóm GVQV sẽ tự thỏa thuận với nhau về cách đóng góp hàng tháng. Hoạt động này sẽ giúp CHTI giảm chi phì quản lý các khoản vay và các rủi ro về tài chính.

Ngoài ra, CHTI có thể giảm giá cho các nhóm đặt mua trước (nhóm có thể lên kế hoạch từ trước và quyết định xem hộ nào sẽ được mua NT vào các tháng tiếp theo, sau đó đăng ký đặt mua NT theo nhóm). Cửa hàng sẽ cung cấp vật liệu, sản phẩm và dịch vụ xây lắp NT cùng thời điểm để giảm chi phì vận chuyển và công thợ, để có thể bán NT cho nhóm với mức giá ưu đãi hơn.

CTV bán hàng có thể hỗ trợ cho nhóm lập kế hoạch xây NT với sự hỗ trợ của một thợ xây trong mạng lưới CHTI. Các thành viên trong nhóm có thể hỗ trợ nhau xây NT theo hính thức đổi công để giảm chi phì xây dựng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.

TTYTDP có vai trò tập huấn cho CHTI và các CTV về mô hính tiết kiệm theo nhóm góp vốn quay vòng và phối hợp với HPN về việc quản lý và theo dõi các nhóm GVQV xây NT.

Các nhóm góp vốn quay vòng nên tập trung vào các loại NT giá rẻ thay ví các loại NT cao cấp đắt tiền.

Nghiên cứu áp dụng loại nhà tiêu hợp vệ sinh cho hộ gia đình Dao tại xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo hướng bền vững - 10

b. Hỗ trợ tài chình cho CHTI

Sau khi triển khai xong mô hính CHTI, TTYTDP có thể hỗ trợ họ thực hiện các thủ tục cần thiết để được vay vốn ưu đãi từ ngân hàng Chình sách xã hội Việt Nam.

Các CHTI cần có nguồn vốn đủ lớn để mở rộng kinh doanh và hỗ trợ tài chình cho khách hàng. Để làm được những điều này, nhất là cung cấp dịch vụ hỗ trợ tài chình với lãi suất thấp, cần thực hiện theo các bước sau:

- TTYTDP hỗ trợ CHTI lập kế hoạch kinh doanh dựa trên các ước tình về thị trường và khả năng của CHTI.

- TTYTDP cung cấp các thông tin về các yêu cầu đối với khoản vay từ ngân hàng CSXH, bao gồm:

- Ước tình số việc làm mới tạo ra trong kế hoạch mở rộng kinh doanh

- Thủ tục đăng ký kinh doanh

TTYTDP hỗ trợ CHTI nộp đơn xin vay vốn từ các chương trính cho vay vốn ưu đãi của ngân hàng CSXH, vì dụ như nguồn vốn vay Giải quyết việc làm.

3.5.5. Cải thiện môi trường thể chế và các hoạt động


- Xây dựng và ban hành các văn bản: Để có thể phổ biến được tiêu chì bắt buộc phải có NTHVS đến cho tất cả các cấp chình quyền khác nhau, cần thực hiện các hoạt động sau:

+ Ban hành các quy định cấp huyện và xã có yêu cầu tất cả các HGĐ phải có và sử dụng, bảo quản NTHVS.

Đưa các chỉ số về vệ sinh vào trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện và xã.

+ Tổ chức các cuộc họp phổ biến quy định ở cấp xã với sự tham gia của UBND xã, các ban ngành liên quan, các trưởng thôn.

+ Xây dựng Kế hoạch Hoạt động ví Vệ sinh cấp xã (đặt ra các mục tiêu cho từng thôn). Trưởng thôn sẽ đặt ra hương ước thôn về NTHVS, đưa quy định này thành một tiêu chì để đạt được danh hiệu Gia đính văn hóa và Thôn văn hóa.

+ Tận dụng các hoạt động truyền thông thay đổi hành vi để chình quyền nhận thức được thực trạng vệ sinh và đưa ra các hỗ trợ cần thiết. Mời lãnh đạo chình quyền tham gia vào các hoạt động truyền thông, tuyên truyền về vệ sinh với vai trò là người chủ trí hoạt động, nhằm mục đìch vừa để cung cấp thông tin cho các cán bộ này và đồng thời kêu gọi họ đưa ra các cam kết hỗ trợ cho chương trính vệ sinh:

- Tổ chức các hội thảo về vệ sinh ở các cấp khác nhau (tỉnh, huyện và xã) và đề nghị các lãnh đạo chủ trí sự kiện để đưa ra phương hướng triển khai chương trính vệ sinh cho các thành viên tham gia.

- Tổ chức các cuộc họp khác với sự tham gia của các đối tác khác như các tổ chức quần chúng hoặc các cơ quan tài chình nhà nước để lập kế hoạch đầu và cuối năm nhằm đánh giá được tiến độ triển khai chương trính.

- Cơ chế khen thưởng: Xây dựng cơ chế khen thưởng cho các thôn, xã, và huyện đã đạt được một số mục tiêu cụ thể như đã xoá bỏ được hết tính trạng đi tiêu bừa bãi, hoặc đạt được mục tiêu về tỷ lệ số hộ có NTHVS, v.v. Phần thưởng cho địa phương có thể là hỗ trợ tăng kinh phì để triển khai thêm các hoạt động, khen thưởng cho cán bộ chương trính hoặc trao tặng một số phần thưởng có liên quan đến vấn đề vệ sinh môi trường, v.v.

Xây dựng cơ chế khen thưởng cho các cán bộ tham gia chương trính, các CTV, các CHTI để ghi nhận các thành tựu vệ sinh đã đạt được, với hính thức thưởng cuối năm hoặc giấy khen.

- Tập huấn cấp xã cho TTV thôn: Đây là khoá tập huấn trực tiếp ở cấp xã cho trưởng thôn và cán bộ y tế thôn về các kỹ năng triển khai và kỹ năng truyền thông, về cách sử dụng các tài liệu và công cụ truyền thông thay đổi hành vi trong các hoạt

động truyền thông chình là họp thôn và thăm HGĐ. Khoá tập huấn còn hướng dẫn các cán bộ cách lập bản đồ vệ sinh thôn, cách sử dụng các công cụ lập kế hoạch và giám sát. Các cán bộ y tế xã sẽ được cán bộ huyện hỗ trợ để sắp xếp và tổ chức khoá tập huấn.

- Ban chỉ đạo các cấp: Việc phát triển bền vững NTHVS cần sự tham gia vào cuộc của các cấp, ban, ngành. Ban chỉ đạo ở từng cấp (tỉnh, huyện, xã) có trách nhiệm hỗ trợ Uỷ ban Nhân dân tổ chức, hướng dẫn, điều hành, giám sát việc triển khai chương trính vệ sinh nông thôn và tư vấn cho Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân từng cấp về việc áp dụng các chình sách và biện pháp phù hợp khi bắt đầu triển khai chương trính. Ban chỉ đạo cũng có trách nhiệm tạo điều kiện để các sở, ban ngành các cấp phối hợp hiệu quả với nhau. Đăc biệt Trạm y tế xã Chân Sơn cần tìch cực trong các công tác sau:

+ Tham mưu cho UBND xã chỉ đạo, điều phối các hoạt động truyền thông, tạo nhu cầu và hỗ trợ các đơn vị cung cấp dịch vụ về vệ sinh

+ Hướng dân, hỗ trợ, giám sát quá trính thực hiện án của cán bộ y tế thôn bản để đạt được mục tiêu hàng năm

+ Xây dựng kế hoạch và triển khai thự chiện dự án vệ sinh nông thôn của xã dựa theo kế hoạch huyện

+ Điều phối, phối hợp các ban ngành đoàn thể để tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến vệ sinh ở địa phương.

- Các TTV cấp thôn cần thiết:

+ Tham gia các khoá tập huấn nâng cao kiến thức và kỹ năng truyền thông.

Tổ chức các cuộc họp thôn, các hoạt động truyền thông trong cộng đồng;

+ Chịu trách nhiệm trưng bày, phân phát các tài liệu truyền thông và tuyên truyền do xã cung cấp;

+ Thu thập và cập nhật các thông tin cần thiết để lập bản đồ vệ sinh thôn, sau đó sử dụng công cụ này vào các hoạt động truyền thông khác

+ Thông báo các thông tin về vệ sinh môi trường cho các HGĐ;

+ Giám sát tình hình NT HGĐ tại thôn định kỳ hàng tháng có sử dụng bảng kiểm để đánh giá tính hính nhà vệ sinh HGĐ, sau đó cập nhật tính hính vào Bảng theo dõi NT HGĐ và bản đồ vệ sinh thôn bản.

Giám sát định kỳ: Cán bộ giám sát sẽ không trực tiếp tham dự hoạt động mà sẽ dựa vào các báo cáo, mẫu thăm HGĐ, quan sát thực tế để đánh giá được số lượng và chất lượng hoạt động.

+ Báo cáo hoạt động cho Trạm y tế xã.


IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


4.1. Kết luận


1. Thực trạng NTHVS của các hộ dân tộc Dao tại xã Chân Sơn

Qua điều tra tại các HGĐ Dao tại 02 thôn Làng Là và thôn Đèo Hoa là nơi tập trung đông nhất đồng bào dân tộc Dao:

- Tỷ lệ số hộ có NT là 66,6% .


- Tỷ lệ số hộ có NT hợp vệ sinh là 31,9%


- Đa số các hộ có NTHVS là NT tự hoại, một số ìt hộ là NT hai ngăn sinh thái.


2. Đề xuất mô hình NT phù hợp áp dụng cho HGĐ Dao tại Xã Chân Sơn

- NT hai ngăn sinh thái.

- NT tự hoại.

4.2. Kiến nghị


- Để phát triển bền vững NTHVS cho cộng đồng người Dao nói riêng cũng như tại xã Chân Sơn nói chung các cấp chình quyền cần tăng cường công tác truyền thông để người dân được tiếp cận với các thông tin về NTHVS. Qua đó nhận được được tác hại của việc sử dụng NT không hợp vệ sinh cũng như lợi ìch của việc sử dụng NT hợp vệ sinh.

- TTYTDP các cấp cần hỗ trợ cho việc thành lập hệ thống CHTI tại xã để người dân có thể tiếp cận các dịch vụ cung ứng vệ sinh trọn gói.

- Thành lập các nhóm hoạt động cơ vản và nhóm hoạt động mở rộng để thúc đầy người dân xây dựng và sử dụng NTHVS.

- Có biện pháp hỗ trợ tài chình cho HGĐ Dao và các CHTI để nâng cao tỷ lệ NTHVS trong cộng đồng Dao nói riêng và tại xã Chân Sơn.

- Xây dựng và ban hành các văn bản: Để có thể phổ biến được tiêu chì bắt buộc phải có NTHVS đến cho tất cả các cấp chình quyền khác nhau.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Bộ Tài chình – Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Thông tư liên tịch số 04/2013/TTLT- BNNPTNT – BTC – BKH ĐT. 2013

2. Bộ Y tế - Cục Quản lý môi trường Y tế. QCVN 01 : 2011/BYT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về NT- Điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh. Hà Nội 2010.

3. Bộ Y tế - Cục Quản lý môi trường Y tế. Tài liệu hướng dẫn Xây dựng, sử dụng, bảo quản NT HGĐ. Hà Nội 2010.

4. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng và môi trường. Vệ sinh môi trường ở một số dân tộc thiểu số Việt Nam. Hà Nội 2010.

5. Chương trính nước và vệ sinh môi trường (WSP). Nghiên cứu về tính bền vững của phương pháp Tiếp thị Vệ sinh Nông thôn ở Việt Nam. Dự án Thúc đẩy Vệ sinh Nông thôn Toàn cầu năm 2010 của Wold Bank.

6. Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển SIDA . NT sinh thái. Hà Nội 2010.

7. Cù Thị Lệ Thuỷ. Kết quả rà soát các yếu tố quyết định hành vi vệ sinh và rửa tay với xà phòng tại Việt Nam. Báo cáo Hội thảo tham vấn đánh giá tổng quan về vệ sinh nông thôn Việt Nam. Hà Nội 2013.

8. Cục Quản lý môi trường Y tế - Bộ Y tế. Tài liệu hướng dẫn tập huấn Vệ sinh thổng thể do cộng đồng làm chủ. Hà Nội 2011.

9. Dương Trọng Phỉ. Nâng cao hiệu quả NT sinh thái VinaSanres. Viện Pasteur Nha Trang. Nha Trang 2005.

10. Khoa Vệ sinh và sức khoẻ môi trường - Viện y học lao động và vệ sinh môi trường. Tổng hợp kết quả kiểm tra vệ sinh nguồn nước và NT HGĐ của các tỉnh phía Bắc 2011, 2012,2013.

11. Lê Văn Căn. Kết quả rà soát các thể chế và chính sách về vệ sinh nông thôn. Báo cáo Hội thảo tham vấn đánh giá tổng quan về vệ sinh nông thôn Việt Nam. Hà Nội 2013.

12. Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cường. Những vấn đề môi trường bức xúc theo các vùng sinh thái nông thôn việt Nam. Hà Nội 2002.

13. Nghiêm Thị Đức. Đánh giá mạng lưới cung cấp sản phẩm và dịch vụ vệ sinh tại Việt Nam. Báo cáo Hội thảo tham vấn đánh giá tổng quan về vệ sinh nông thôn Việt Nam. Hà Nội 2013.

14. Nguyễn Huy Nga. Các loại nhà vệ sinh ở Việt Nam. Hướng dẫn xây dựng, sử dụng và bảo quản. NXB Y học, Hà Nội 1998.

15. Trịnh Hữu Vách. Báo cáo chuyên đề: Vệ sinh nông thôn, vệ sinh trường học và Vệ sinh công cộng. Chương trính mục tiêu quốc gia và Vệ sinh môi trường 2005. Hà Nội 2013.

16. Trương Quang Học. Việt Nam thiên nhiên môi trường và phát triển bền vững.

NXB Khoa học Kỹ thuật, 2012.

17. Trường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc bộ. Báo cáo tóm tắt kết quả đánh giá năng lực ngành y tế trong triển khai hợp phần vệ sinh của chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn. Hà nội 2014.

18. TTYTDP tỉnh Cao Bằng. Báo cáo kết quả thực hiện hợp phần vệ sinh chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường Nông thôn giai đoạn 2006 – 2010. Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai hợp phần vệ sinh thuộc chương trính mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Điện Biên, 2013.

19. TTYTDP tỉnh Điện Biên. Tình hình triển khai hợp phần vệ sinh năm 2012 và định hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2013. Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai hợp phần vệ sinh thuộc chương trính mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Điện Biên, 2013.

20. Thủ tướng chình phủ. Quyết định 366/QĐ. 2012

21. Curtis, V., & Cairncross, S. Water, sanitation and hygiene at Kyoto: Handwashing and sanitation need to be marketed as if they were consumer products. British Medical Journal,5, 327–334. 2003.

22. Drangert, J-O. (2004). Norms and attitudes towards ecological sanitation and other sanitation systems. EcoSanRes Publications Series. Stockholm.

Xem tất cả 99 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí