Ký Hiệu Độ Nhiều (Độ Dầy Rậm) Của Thực Bì Theo Drude 32307


bụi (shrubs), điều tra thảm tươi (ground cover vegetation) theo các chỉ tiêu: tên loài chủ yếu, chiều cao bình quân, độ che phủ, tình hình sinh trưởng. Kết quả điều tra được ghi vào biểu mẫu như sau (Biểu 03).

+ Điều tra phẫu diện đất: trên mỗi OTC tiến hành đào một phẫu diện đất tại chính giữa OTC, kết quả điều tra được ghi vào biểu mẫu (Biểu 04).

3.3.3. Xử lý số liệu

- Xử lý số liệu tầng cây gỗ: Tổ thành, Mật độ, tầng thứ, độ tàn che.

- Xử lý số liệu tầng cây tái sinh.

Số liệu được xử lý trên phần mềm Excel của máy tính điện tử, có áp dụng các phương pháp thống kê sinh học.

Xác định cây chồi dựa vào vết sẹo trên gốc cây.

Chất lượng cây tái sinh được đánh giá theo hình thái và sinh lực phát triển và phân chia theo 3 cấp: tốt, trung bình và xấu. Cây tốt là cây có thân thẳng, không cụt ngọn, sinh trưởng, phát triển tốt, không sâu bệnh. Cây trung bình là cây không cong queo, sâu bệnh, không gẫy cành, cụt ngọn nhưng khả năng sinh trưởng kém hơn, có thể còn đang bị chén ép bởi tầng cây bụi và thảm tươi. Cây xấu là những cây cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng, phát triển kém, sâu bệnh, bị chèn ép bởi cây bụi và thảm tươi.

- Độ tàn che: là tỷ lệ diện tích đất bị thảm thực vật che phủ. TC%= ∑số điểm/100, Trong đó: TC% là độ tàn che của ÔTC .

- Sử dụng khung phân loại của UNESCO (1973) để phân loại thảm thực vật.

- Độ nhiều (hay độ dầy rậm) của thảm tươi được đánh giá theo Drude (xem bảng 1).


Bảng 3.1. Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) của thực bì theo Drude

(Theo Thái Văn Trừng, 1970)


Ký hiệu

Đặc điểm thực bì

Soc

Thực vật mọc rộng khắp che phủ 85 - 100% diện tích

Cop3

Thực vật mọc rất nhiều che phủ trên 65 - 85% diện tích

Cop2

Thực vật mọc nhiều che phủ từ 45 - 65% diện tích

Cop1

Thực vật mọc tương đối nhiều che phủ từ 25 - 45% diện tích

Sp

Thực vật mọc ít che phủ dưới 25% diện tích

Sol

Thực vật mọc rải rác phân tán che phủ dưới 5%

Un

Một vài cây cá biệt

Gr

Thực vật phân bố không đều , mọc từng khóm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.


Mô tả đặc điểm phân bố thảm thực vật rừng

Từ kết quả đo đếm của cây rừng tổng hợp, xử lý và tính toán được các chỉ tiêu sinh trưởng cây rừng: đường kính bình quân, chiều cao bình quân, mật độ rừng bình quân, tiết diện ngang bình quân, trữ lượng bình quân của quần thụ rừng. Kết hợp các yếu tố điều kiện địa lý tự nhiên (khí hậu, địa hình, loại đất, chế độ nhiệt…) và số liệu mô tả ở các ô đo đếm để phân tích, đánh giá và mô tả các đặc điểm phân bố của thảm thực vật rừng.

Từ các quần xã đã xác định có mối quan hệ, tính toán tổ thành loài từ các chỉ tiêu sinh trưởng.

Xác định cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ

Xác định tổ thành là một trong những chỉ tiêu cấu trúc loài quan trọng IVI theo công thức:

IVI Trong đó IVI là mức độ quan trọng của loài Ai là độ phong phú của 1

IVI % =

Trong đó:

IVI% là mức độ quan trọng của loài


Ai là độ phong phú của loài

Ai Ni là là số cá thể của loài thứ i s là số loài trong quần hợp Di 2

Ai(%) =


Ni là là số cá thể của loài thứ i; s là số loài trong quần hợp

Di(%) = Di là độ ưu thế của loài Gi là tiết diện thân của loài Gi cm 2 Di là 3

Di là độ ưu thế của loài

Gi là tiết diện thân của loài

Gi (cm2) = Di là đường kính 1 3 m D1 3 của cây thứ i RFi Fi RFi là tần số xuất hiện 4 Di là đường kính 1.3 m (D1.3) của cây thứ i

RFi = Fi RFi là tần số xuất hiện tương đối của loài Fi là tần số xuất hiện 5

Fi RFi là tần số xuất hiện tương đối của loài Fi là tần số xuất hiện của 6 RFi là tần số xuất hiện tương đối của loài

Fi là tần số xuất hiện của loài thứ i

N(%) =

N(%) là chất lượng cây tái sinh

n là tổng số cây tốt, trung bình, xấu N là tổng số cây tái sinh

CTV (%)N (h 1) x100


CTV(%) là tỷ lệ cây triển vọng

N (h≥1) cây có chiều cao ≥ 1m

: là tổng số cây tái điều tra

n ni

i 1


nj % n j ≥ 5 thì loài j được tham gia vào công thức tổ thành n j 5 thì loài 8

nj% ≥ 5% thì loài j được tham gia vào công thức tổ thành

nj% < 5% thì loài j không được tham gia vào công thức tổ tành


Ki Ki là hệ số tổ thành của loài i n i là số lượng cá thể loài i N là tổng 9

Ki là hệ số tổ thành của loài i ni là số lượng cá thể loài i

N là tổng số cá thể điều tra

Mật độ cây(cây/ha) được tính theo công thức: N

Là số lượng cây, S là diện tích ô điều tra.

Phân chia chiều cao cây tái sinh theo 5 cấp như sau: Cấp I: chiều cao < 0,5 m

Cấp II : chiều cao từ 0,5 - 1 m Cấp III: chiều cao từ 1,0 - 1,5 m Cấp IV: chiều cao từ 1,5 - 2,0 m Cấp V: chiều cao từ 2,0 - 2,5 m Cấp VI: chiều cao từ 2,5 - 3,0 m Cấp VII: chiều cao từ 3,0 - 3,5 m Cấp VIII : chiều cao > 3,5 m


PHẦN 4

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

4.1. Đánh giá được mật độ, tổ thành, qui luật phân bố, khả năng sinh trưởng, phát triển của cây tái sinh, tại Xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai

4.1.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ

- Dựa trên kết quả nghiên cứu và phân tích trong quá trình thực tập, đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên được trình bày tại bảng 4.1.

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu đặc trưng của lâm phần tại khu vực nghiên cứu


STT

OTC

D1.3

(cm)

HVN

(m)

N/otc

(số cây)

N/ha (số

cây)

M/otc

(m3)

M/ha

(m3)

1

OTC 1

25.3

14.9

63

315

27.66

138.32

2

OTC 2

14.3

10.8

62

310

11.89

59.44

3

OTC 3

16.1

10.7

68

340

4.01

20.05

4

OTC 4

14.3

13.7

55

275

13.11

65.54

5

OTC 5

13.4

10.3

59

295

9.09

45.47

6

OTC 6

12.8

10.1

61

305

8.32

41.59


Từ bảng 4.1 ta thấy toàn bộ khu vực nghiên cứu có OTC 1,2,3,4,5,6 thuộc rừng nghèo theo (điều 8) quy định trong thông tư 34/2009/TT- BNNPTNT Quy định tiêu chí và phân loại các loại rừng. Ta thấy trong từng OTC khác nhau có tốc độ sinh trưởng và mật độ khác nhau. Các chỉ tiêu về hình thái như D 1.3 H vn đều giao động không nhiều. Cụ thể ở chỉ tiêu D 1.3 có sự giao động từ 12.8 cm đến 25.3 cm. Còn chỉ tiêu H vn thì có sự giao động từ 10.1 m đến 14.9 m. Mật độ cây ở khu vực nghiên cứu cũng có sự chênh lệch, dao động từ 275 cây/ha đến 340 cây/ha. Trữ lượng của lâm phần dao động từ 20.05 m3/ha đến 138.32 m3/ha.


Hình 4 1 Hình ảnh cây pơ mu ở khu vực nghiên cứu Bảng 4 2 Đặc điểm cấu 11

Hình 4 1 Hình ảnh cây pơ mu ở khu vực nghiên cứu Bảng 4 2 Đặc điểm cấu 12


Hình 4 1 Hình ảnh cây pơ mu ở khu vực nghiên cứu Bảng 4 2 Đặc điểm cấu 13


Hình 4.1. Hình ảnh cây pơ mu ở khu vực nghiên cứu


Bảng 4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây gỗ


OTC

TT

Tên cây

số cây

Đơn vị

D1.3

N/ha

N(%)

F(%)

IVI (%)


1

1

Pơ Mu

25

4.74

18.96

125

39.68

38.10

38.89

2

Sồi

6

1.02

17.03

30

9.52

11.65

10.58

3

SP1

4

1.05

26.27

20

6.35

9.92

8.14

4

Táo Muối

2

0.60

29.95

10

3.17

6.90

5.04

5

Lk

26

5.65

21.73

130

42.86

44.050

42.66


2

1

Pơ Mu

15

1.91

12.76

75

24.19

19.07

21.63

2

Táo Muối

9

1.20

13.34

45

14.52

12.03

13.27

4

Phân mã

7

0.98

13.94

35

11.29

10.29

10.79

5

Lk

69

4.76

6.90

345

50.00

58.610

54.31


3

1

Phân mã

4

0.74

18.57

20

5.88

8.04

6.96

2

Ba la

4

0.68

17.09

20

5.88

6.38

6.13

3

Sồi

3

0.57

19.03

15

4.41

6.41

5.41

4

Lk

89

8.97

9.90

445

83.82

20.830

81.50


4

1

Hồng rừng

4

0.77

19.17

20

7.27

12.24

9.76

2

Ba la

5

0.74

14.71

25

9.09

9.47

9.28

3

Vàng kiêm

5

0.59

11.71

25

9.09

5.87

7.48

4

Trám chim

5

0.62

12.50

25

9.09

6.58

7.83

5

Thìa rừng

4

0.56

13.92

20

7.27

7.09

7.18

6

Phân mã

3

0.52

17.26

15

5.45

8.16

6.81

7

Pơ mu

3

0.48

16.14

15

5.45

6.54

6.00

8

Nhãm rừng

3

0.47

15.79

15

5.45

6.21

5.83

9

Côn tần

2

0.38

19.14

10

3.64

6.47

5.05

10

Lk

66

2.76

4.18

330

38.18

68.620

34.78


5

1

Ba la

5

0.72

2.01

25

8.47

9.642

9.06

2

Trẩu

5

0.65

12.94

25

8.47

8.156

8.32

3

Pơ Mu

4

0.61

15.37

20

6.78

8.709

7.74

4

Xoan nhừ

4

0.48

12.12

20

6.78

5.148

6.1

5

Ngát

3

0.48

16.14

15

5.08

7.31

6.20

6

Vạn trứng

3

0.47

15.61

15

5.08

6.74

5.91

7

Nhãn rừng

3

0.47

15.57

15

5.08

6.70

5.89

8

Hồng rừng

3

0.43

14.30

15

5.08

5.65

5.37

9

Lk

70

3.57

5.10

350

49.15

41.68

45.41


6

1

Trẩu

6

0.85

14.18

30

9.84

11.92

10.88

2

Sung

5

0.71

14.16

25

8.20

9.96

9.08

3

Ngát

4

0.61

15.13

20

6.56

9.10

7.83

4

Ba soi

4

0.47

11.85

20

6.56

5.59

6.07

5

Phân mã

3

0.41

13.58

15

4.92

5.53

5.22

6

Ba la

3

0.40

13.27

15

5.42

5.42

5.17

7

Lk

75

4.34

5.78

375

52.48

52.480

55.75


Từ bảng 4.2 Ta có thể lập công thức tổ thành của lâm phần như bảng

4.3 sau.

Từ bảng 4.3 Tổng hợp công thức tổ thành tầng cây gỗ theo (IVI%)


OTC

N/OTC

Công thức tổ thành

1

63

35.74Pm+8.43s+8.14sp+5.04Tm+42.66Lk

2

62

21.63Pm+13.27Tm+10.79Ph.m+54.31Lk

3

68

6.96Ph.m+6.13Bl+5.41S+81.50Lk

4

55

9.76Hr+9.28Bl+7.48Vk+7.83Tr.t+7.18Tr

+6.81Ph.m+6.00Pm+5.83Nr+5.05Ct+34.78Lk

5

59

9.06Bl+8.32T+7.74Pm+6.10Xn+6.20N

+5.91Vt+5.89Nr+5.37Hr+45.41Lk

6

61

10.88T+9.08S+7.83N+6.07Bs+5.22Ph.m

+5.17Bl+55.75Lk

Ghi chú:

- PM: Pơ mu - SP: Chưa xác định tên cây


- TM: Táo muối

- N: Ngát

- S: Sồi

- PM: Phân mã

- BL: Ba la

- S: Sung

- HR: Hồng rừng

- NR: Nhãm rừng

- BS: Ba soi

- TR: Thìa rừng

- VK: Vàng kiên

- CT: Côn tần

- XN: Xoăn ngừ

- VT: Vạn trứng

- Lk: Loài khác

- Từ công thức tổ thành ta thấy những loài như: Pơ mu, Sồi, Táo muối, Phân mã…v.v… Là những loài chiếm ưu thế trong lâm phần với tỷ lệ tương đối cao so với số lượng loài có trong lâm phần. Mà đây chủ yếu là những loài cây gỗ lớn tuy về giá trị mặt kinh tế không phải là những loài tốt nhất nhưng về mặt sinh thái đây là những loài có vai trò quan trong trong hệ sinh thái.

Xem tất cả 75 trang.

Ngày đăng: 06/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí