Cấu Trúc Mật Độ, Nguồn Gốc Và Chất Lượng Cây Tái Sinh


* Cấu trúc tầng thứ

Cấu trúc tầng thứ là sự phân bố theo chiều cao của các loài cây trong lâm phần. Rừng càng có nhiều tầng sẽ có lợi thế cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài cây, bên cạnh đó cũng tạo ra môi trường sống cho nhiều loài sinh vật và con người trong các hoạt động sống hàng ngày. Sự phân bố tầng thứ trong lâm phần được trình bày tại bảng 4.3.

Bảng 4.3. Đặc điểm cấu trúc tầng tầng thứ



OTC

Tầng thứ


Số cây

Tầng vượt tán

Tầng tán

Tầng dưới tán

Hbq (m)

Số

loài

Hbq (m)

Số loài

Hbq (m)

Số

loài

1

12.38

8

8.8

4

7.5

1

55

7

1

2

11.5

7

9.07

8

7.5

1

45

16

1

3

11.2

17

8.77

7

0

0

56

12

0

4

10.79

21

8.6

11

0

0

40

15

0

5

10.95

20

8.53

13

0

0

43

16

0

6

10.9

21

8.55

16

7

1

41

19

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.

Ghi chú: Tầng vượt tán>10m, tầng tán 8-10m, tầng dưới tán <8m.

Từ bảng 4.3 ta thấy sự phân bố của các loài cây trong lâm phần là tương đối đồng đều ở tất cả các tầng về cả số lượng loài và cá thể trong một loài điều này có ý nghĩa quan trọng cho quá trình tái sinh cũng như phát huy được tốt nhất khả như: Hạn chế sói mòn, điều hòa dòng chảy, dự trữ và điều tiết nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của con người và các loài sinh vật xung quanh.


Hình 4.2. Đo chu vi cây gỗ

4.1.2. Tổ thành cây tái sinh

Mật độ cây tái sinh thể hiện sự phân bố về số lượng của khu rừng để duy trì và phát triển các chức năng của rừng được thể hiện ở bảng 4.4 dưới đây.

Bảng 4.4. Cấu trúc mật độ, nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh



OTC

Diện tích ODB (M2)


Số cây


Nguồn gốc


Chất lượng cây tái sinh


Mật độ (cây/ha)

Hạt

Chồi

Tốt

TB

Xấu


1

125

26

11

15

12

13

0

2080

2

125

22

12

12

8

11

4

1760

3

125

21

16

5

3

12

7

1680

4

125

24

18

6

4

11

10

1920

5

125

22

17

5

4

12

6

1760

6

125

24

20

4

2

9

14

1920

Tổng

139

94

47

33

68

41


Trung bình







1853.3


Từ bảng 4.4. Ta có thể lập công thức tổ thành của lâm phần như bảng

4.5 sau.

Bảng 4.5. Tổng hợp công thức tổ thành cây tái sinh


OTC

Công thức tổ thành cây tái sinh

1

1.7G+1.3S+0.8Bc+0.8Cv+0.8C+0.8Mđ+0.8Tm+92.9Lk

2

1.8G+0.9Bc+0.9Bs+0.9Cv+0.9C+0.9N+0.5Bq+0.5Cr+

0.5D+0.5Kv+0.5Mđ+0.5S+0.5Td+0.5Tm+90.0Lk

3

1.7G+1.3C+1.3S+0.8CV+0.8D+0.8N+0.8S+92.5LK

4

1.2Bs+0.8Cv+0.8C+0.8G+0.8Mđ+0.8N+0.8S+94.2lk

5

1.8G+1.4C+0.9CV+0.9MĐ+0.9N+0.9S+0.9TD+0.5BC +

0.5BS+0.5D+0.5Phm+0.5Xc+90.0

6

1.9N+1.4C+1.4G+1.0CV+0.5BL+0.5C.TÍA+0.5CT

+0.5D+0.5HR+0.5MĐ+0.5NR+0.5S+0.5TD+90.0LK


Ghi chú:

- G: Gáo - D: Dẻ

- S: Sổ - N: Ngắt

- BC: Ba chạt - TD: Thầu dầu

- CV: Chân vịt - PM: Phân mã

- C: Cơi - XC: Xương cá

- MĐ: Mán đỉa - BL: Ba la

- TM: Trân muối - CT: Chẹo tía

- BS: Ba soi - CT: Côn tần

- HR: Hồng rừng - NR: Nhãm rừng

- LK: Loài khác


4.1.3. Quy luật phân bố theo cấp chiều cao

Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trong lâm phần phản ánh cấp nào chiếm ưu thế trong lâm phần.

Bảng 4.6. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao



Cấp chiều cao (m)

Tổng (cây/ha)

OTC

I

II

III

IV

V


<0.5

0.5-1

1-1.5

1.5-2

>2

1

1

6

11

7

1

26

2

0

4

6

7

4

21

3

0

1

5

7

8

21

TB

0

4

7

7

4

23

4

6

8

10

2

0

26

5

5

10

7

0

0

21

6

5

13

6

0

0

24

TB

5

10

8

1

0

24


Từ bảng 4.6 Cho thấy số liệu cây tái sinh tập trung nhiều ở cấp IV (1.5

– 2) và cấp V (>2m)

Mật độ cây tái sinh có sự biến đổi theo cấp chiều cao, ở các ô tiêu chuẩn mật cây tái sinh giảm dần khi chiều cao tăng lên. Điều này thể hiện quy luật của cấu trúc rừng. Trong giai đoạn còn non, số cây con nhiều làm cho số loài cây tái càng giảm, cho đến một giai đoạn nào đó thì ổn định và phát triển, giai đoạn đó gọi là giai đoạn khép tán. Từ số liệu bảng 4.6 đã được mô hình hóa trong hình 4.3.


Hình 4 3 Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 4 1 4 Khả năng sinh 1

Hình 4.3. Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

4.1.4. Khả năng sinh trưởng phát triển của cây tái sinh tại xã Liêm phú - huyện Văn Bàn

Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy các giai đoạn sinh trưởng của cây tái sinh đều chịu tác động khá mạnh mẽ từ phía cây bụi thảm tươi thông qua các quá trình cạnh tranh như: Ánh sáng, độ ẩm đất, không gian sống, chất dinh dưỡng trong đất... Đặc biệt đối với giai đoạn cây mạ luôn chịu sự kìm hãm của cây bụi thảm tươi dẫn đến sinh trưởng kém và còn có thể dẫn tới chết cây, đó là những nguyên nhân mà thiếu hụt cây tái sinh. Kết quả thu được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 4.7. Kết quả cây tái sinh có triển vọng


OTC

Số cây tái sinh

Cây tái sinh có triển vọng

Tỷ lệ (%)

1

26

18

69

2

22

17

77

3

21

20

95

4

24

12

50

5

22

7

32

6

24

6

25

Tổng

139

80

348.6

TB

23.2

13.3

10


Tỷ lệ cây triển vọng dao động từ 25-95% trung bình là 10%

Nhìn chung cây tái sinh có triển vọng qua bảng 4.6 thấy rằng cây tái sinh có triển vọng tương đối thấp có thể la do ảnh hưởng của lớp cây bụi thảm tươi, ngay từ khi cây tái sinh còn đang là cây mạ, cây tái sinh bị kìm hãm sự phát triển do cạnh tranh không gian dinh dưỡng với lớp cây bụi thẩm tươi nên mật độ càng dày khả năng tái sinh của loài cây gỗ càng giảm. Tuy nhiên những cây có triển vọng vẫn xuất hiện khá nhiều ở OTC2 chiếm 17/22 là cây phát triển tốt tương đương 77%, số cây tái sinh có triển vọng chiếm tỷ lệ thấp nhất là OTC5 và OTC6 chiếm 25/32% tương ứng mỗi ô có khoảng ba cây triển vọng.

4.1.5. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến cây tái sinh

Độ che phủ cây bụi, thảm tươi thể hiện sự phân bố về số lượng của khu rừng để duy trì và phát triển các chức năng của rừng được thể hiện ở bảng 4.6 dưới đây.

Bảng 4.8. Tổng hợp độ che phủ cây bụi, thảm tươi


OTC

Trị số các lần đo trên các ODB

Trị số TB (%)

1

2

3

4

5

1

30

35

45

30

30

34

2

35

30

35

40

45

37

3

45

30

30

35

30

34

4

30

35

30

30

35

32

5

40

45

35

40

40

40

6

45

30

40

35

40

38

Độ che phủ trung bình của các OTC

35.8


Loài cây bụi thảm tươi chủ yếu là Cỏ Xước, Mua, Dương xỉ, Gáo, Cỏ lá tre, Xấu hổ… Độ che phủ cây bụi khá nhiều. Có ảnh hưởng trực tiếp đến không gian dinh dưỡng, môi trường cho cây tái sinh sinh trưởng và phát triển


của rừng.Làm cho cây tái sinh gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn bắ đầu nảy mầm, tiếp xúc với đất để phát triể thành cây tái sinh. Ở giai đoạn cây mạ của cây tái sinh còn phải chịu nhiều ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi.

Bảng 4.9. Tổng hợp độ tàn che của các OTC



OTC

Trị số các lần cho điểm


Tổng


TB

1

2

3

4

1

12

13.5

10.5

10

46

0.5

2

8.5

13.5

11

11.5

45

0.4

3

13

10.5

12.5

15.5

52

0.5

4

7

12.5

11.5

10

41

0.4

5

11

14

12

13.5

51

0.5

6

7.5

10

12

6

36

0.4

Độ tàn che trung bình

0.4


Qua số liệu thống kê bảng 4.9 nhìn chung độ tàn che có sự khác nhau không lớn. Độ tàn che của các ô từ 0.4-0.5% với độ tàn che như trên khả năng cho cây tái sinh phát triển ổn định hơn trong hệ sinh thái, như trạng thái IIa thì vẫn còn các khoảng trống tương đối nhiều rất thích hợp cho cây tái sinh. Độ tàn che trung bình là 0.4% là tương đối thấp như vậy cây tái sinh sẽ nhận được biên độ ánh sáng lớn và khả năng tái sinh sẽ cao hơn những nơi có độ tàn che cao.

4.1.6. Đặc điểm lý tính đất

Những đặc điểm lý tính chung của đất nơi khu vực nghiên cứu sau khi phân tích đã được tổng vào bảng sau:


Bảng 4.10. Kết quả phẫu diện đất nơi có tầng cây gỗ



OTC


Màu sắc


Độ dày TB tầng đất (cm)


Độ ẩm


Độ xốp


Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn


Thành phần cơ giới

A

A

B

A

A

B

A

B

Lộ

đầu

Đá lẫn

A

B

A

B




1


Vàng


1


25


75


Ẩm

Ẩm ướt


Ẩm

Hơi chặt


Chặt


0


5


5


Viên


Viên


2

Đỏ vàng


1


20


85


Ẩm


Ẩm


Ẩm

Hơi chặt


Chặt


0


15


10


Viên


Viên


3

Xàn nâu


2


24


80


Ẩm


Ẩm


Ẩm

Hơi chặt


Chặt


0


10


5


Viên


Viên


4


Vàng


1


30


80


Ẩm


Ẩm


Ẩm

Hơi chặt


Chặt


0


20


10


Viên


Viên


5


Vàng


1


25


75


Ẩm


Ẩm


Ẩm


Xốp

Hơi chặt


0


15


5


Viên


Viên


6

Xàn nâu


1


30


80


Ẩm


Ẩm


Ẩm


Xốp

Hơi chặt


0


15


10


Viên


Viên


TB


Vàng


1.2


25.7


79.2


Ẩm


Ẩm


Ẩm

Hơi chặt


Chặt


0


13.3


7.5



(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra )

Qua bảng ta có thể đưa ra một số nhận xét sau:

Tầng Acó độ dầy trung bình là 1.2 cm. Độ dày của tầng này mỏng được quyết định bởi cành khô, chất thải và xác của sinh vật.

Độ dầy trùng của tầng A là 28cm, tầng này khá dầy, đất có màu đỏ vàng, ẩm tỷ lệ đá lẫn ở mức thấp chiếm 13,3%, không có đá lộ đầu và kết cấu đất dạng viên những chỉ tiêu trên thích hợp cho sự sinh trưởng cả cây non, có thể cung cấp đủ nước, dinh dưỡng và giúp rễ cắm sâu xuống tầng dưới nhờ kết cấu cấu đất dạng viên và đất ẩm.

Xem tất cả 75 trang.

Ngày đăng: 06/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí