KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Trong chương 5, tác giả tóm tắt kết quả nghiên cứu của ba mô hình chính ước lượng năng lực cạnh tranh, mức độ ổn định, tác động của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh và mức độ ổn định của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018. Kết quả cho thấy rằng các yếu tố như quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, quy mô tín dụng, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, khả năng đa dạng hóa thu nhập, gia tăng tổng tài sản của các tổ chức tài chính nước ngoài trong thị trường nội địa, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP có tác động tích cực đến mức độ ổn định và các yếu tố như tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, quy mô huy động vốn có tác động tiêu cực với ổn định ngân hàng. Các yếu tố như năng lực cạnh tranh của năm trước, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, quy mô tín dụng, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, khả năng đa dạng hóa thu nhập, gia tăng sự hiện diện của các tổ chức tài chính nước ngoài trong thị trường nội địa, tỷ lệ lạm phát có tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh và các yếu tố như tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, quy mô huy động vốn, tốc độ tăng trưởng GDP có tác động tiêu cực với năng lực cạnh tranh và ổn định ngân hàng. Đồng thời, luận án cũng chỉ ra rằng năng lực cạnh tranh có tác động tích cực đến mức độ ổn định ngân hàng, ủng hộ cho quan điểm “cạnh tranh – dễ tổn thương”.
Dựa trên kết quả thu thập và ước lượng hồi quy đo lường thực nghiệm, trong chương 5, luận án cũng đề xuất một số gợi ý chính sách cho Việt Nam. Đồng thời, tác giả cũng liệt kê các hạn chế của luận án như giai đoạn nghiên cứu còn ngắn, dữ liệu thu thập chưa đầy đủ làm ảnh hưởng đến tính chính xác của các mô hình thực nghiệm. Trên cơ sở này, các hướng nghiên cứu mở rộng được đề xuất như mở rộng thời gian nghiên cứu sau thực thi, không gian dữ liệu nghiên cứu được mở rộng bao gồm cả các nước thành viên khác trong CPTPP.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Adrian C.H. Lei and Zhuoyun Song. (2013). Liquidity creation and bank capital structure in China. Global Finance Journal, 188-202.
Ali Nasserinia. (2017). Relationship between participation bank performance and its determinants. Pertanika Journal of Social Sciences and Humanities, 993.
Allen, Gale. (2004). Competition and Financial Stability. Journal of Money, 453-480.
Có thể bạn quan tâm!
- Những Thách Thức Cho Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Trong Việc Gia Tăng Vị Thế Cạnh Tranh Và Ổn Định Ngân Hàng Khi Gia Nhập Cptpp
- Hàm Ý Chính Sách Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Và Tăng Cường Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Cptpp
- Kịp Thời Ứng Phó Với Những Biến Động Từ Nền Kinh Tế Vĩ Mô Trong Khối Cptpp.
- Năng lực cạnh tranh và mức độ ổn định của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - 29
- Hồi Quy Tác Động Cố Đinh Cho Hàm Chi Phí Biên (Fem)
- Mô Hình Đo Lường Năng Lực Cạnh Tranh – Chỉ Số Lerner Mh1
Xem toàn bộ 267 trang tài liệu này.
Am J Prev Med. (2012). Bridging research and practice: models for dissemination and implementation research.
Amidu, M. & Wolfe, S. (2013). Does bank competition and diversification lead to greater stability? Evidence from emerging markets. Review of Development Finance, 152-166.
Antonio Trujillo‐Ponce. (2013). What Determines the Profitability of Banks? Evidence from Spain. Accounting & Finance, 561-586.
Antonio Trujillo-Ponce et al. (Antonio Trujillo-Ponce). What determines the profitability of banks? Evidence from Spain. Accounting and Finance, 561 - 586.
Arben Mustafa et al. (2017). Estimation of the banking sector competition in the CEE countries: The Panzar-Rosse approach. Faculty of Economics, 459-485.
Arief Putranto et al. (2014). The Determinants of Commercial Bank Profitability in Indonesia. SSRN Electronic Journal.
Arief Putranto et al. (2014). The Determinants of Commercial Bank Profitability in Indonesia. SSRN Electronic Journal .
Ariss, R.T. (2010). On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries. Journal of banking & Finance, 765-775.
Athanasoglou et al. (2006). Determinants Of Bank Profitability In The South Eastern European Region. IMF Staff Papers, 263-296.
Athanasoglou, Delis. (2006). Determinants of Bank Profitability in the South Eastern European Region. Bank of Greece Working, 25.
Baele et al. (2017). Does the stock market value bank diversification? Journal of Banking and Finance, 1999-2023.
Baele, L., Ferrando, A., Hördahl, P., Krylova, E. and Monnet, C. (2004). Measuring Financial Integration in the Euro Area. European Central Bank Occasional Paper Series.
Balassa Bela, Richard D. Irwin Inc., Homewood, lllinois. (1961). The Theory of Economic Integration.
Bank Management and Financial Services. (2008). McGraw-Hill Education.
Barajas, A., Chami, R., Espinoza, R. and Heiko, H. (2010). What to expect? What can be done? IMF working paper.
Beaver, W.H. (1966). Financial Ratios as Predictors of Failure. Journal of Accounting Research, 71-111.
Beck et al. (2013). Bank competition and stability: Cross-country heterogeneity. Journal of Financial Intermediation, 218-244.
Berger and Hannan. (1998). The efficiency cost of market power in the banking industry: A test of the "quiet life" and related hypotheses. Review of Economics and Statistics, 454- 465.
Berger et al. (2009). Bank competition and financial stability. Journal of Financial Services Research, 118.
Besanko, Thakor. (2004). Relationship Banking, Deposit Insurance and Bank Portfolio Choice. Journal of Economic Theory, 167-182.
Boot et al. (1993). Reputation And Discretion In Financial Contracting. American Economic Review.
Boyd, De Nicolo. (2005). The Theory of Bank Risk Taking and Competition Revisited.
The Journal of Finance, 1329-1343.
Bruce C. Greenwald and Joseph Stiglitz. (1993). Financial Market Imperfections and Business Cycles. The Quarterly Journal of Economics, 77-114.
Caminal, Matutes. (2002). Market power and banking failures. International Journal of Industrial Organization, 1341-1361.
Carbó, S, Humphrey, D, Maudos. (2009). Cross-Country comparisons of competition and pricing power in European banking. Journal of International Of Money and Finance, 115- 134.
Cho et al. (1989). Restructuring Japanese Business for Growth: Strategy, Finance, Management ...
Claessens, S. &. (2001). How does foreign entry affect domestic banking markets? Journal of Banking and Finance 25, 99-118.
Claire Nour Abou Chakra et al. (2014). Risk Factors for Recurrence, Complications and Mortality in Clostridium difficile Infection: A Systematic Review. The National Center for Biotechnology Information.
Davis. (2003). Institutional investors, financial market efficiency, and financial stability.
EIB papers.
Demirguc-Kunt, Asli; Huizinga, Harry;. (2016). Determinants of commercial bank interest margins and profitability : some international evidence (English). The World Bank economic review, 309-408.
Denizer, Cevdet. (2000). Foreign entry in Turkey's banking sector, 1980-97. The World Bank.
DeYoung, Rice. (2004). Non-interest Income and Financial Performance at U.S.A Commercial Bank. The Financial Review, 456-478.
Eduardo Levy Yeyati, Alejandro Micco. (2007). Concentration and foreign penetration in Latin American banking sectors: Impact on competition and risk. Journal of Banking & Finance, 1633-1647.
Edward I. Altman. (1968). Financial Ratios, Discriminant Analysis And The Prediction Of Corporate Bankruptcy. The Journal Of Finance, 589-609.
Edwin L.‐C. Lai. (2002). Strategic Policy Towards Multinationals for Oligopolistic Industries. The Review of International Economics.
Esin Sadikoglu and Cemal Zehi. (2010). Investigating the effects of innovation and employee performance on the relationship between total quality management practices and firm performance: An empirical study of Turkish firms. International Journal of Production Economics, 13-26.
Fadzlan Sufian et al. (2008). Determinants of Bank Profitability in a Developing Economy: Empirical Evidence from the Philippines. Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, 91 - 112.
Fernandez, Garza Garcia. (2017). The relationship between bank competition and financial stability: A case study of the Mexican banking industry. Ensayos Revista de Economía, 103-120.
Fotios Pasiouras and Kyriaki Kosmidou. (2007). Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union. Research in International Business and Finance, 222 - 227.
Fu et al. (2014). Bank competition and financial stability in Asia Pacific. Journal of Banking and Finacce, 64-77.
Fungáčová et al. (2013). Is bank competition detrimental to efficiency? Evidence from China. China Economic Review, 121-134.
Garcia-Herrero, Del Rio Lopez. (2004). Financial Stability and the Design of Monetary Policy. Journal of International Money and Finance.
Georgios E. Chortareas et al. (2013). Financial freedom and bank efficiency: Evidence from the European Union. Journal of Banking & Finance, 1223-1231.
Gerard Caprio, Daniela Klingebiel. (1996). Episodes of systemic and borderline financial crises. World Bank data and staff.
Glenn Growe et al. (2014). Determinants of Bank Profitability in Macao. Advances in Management Accounting, 189 - 237.
Goetz, M. R. (2017). Competition and bank stability. Journal of Financial Intermediation, 145 – 168.
Goetz, M.R. (2005). Competition and bank stability. Journal of Financial Intermediation, 145-168.
Hammami, Boubaker. (2015). Ownership Structure and Bank Risk-Taking: Empirical Evidence from the Middle East and North Africa. International Business Research.
Hoàng Công Gia Khánh, Trần Hùng Sơn. (2015). Phát triển thị trường tài chính và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế.
Hoàng Thị Phương Anh và cộng sự). (2018). Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Những thay đổi trong khung chính sách tiền tệ. Nhà xuất bản Lao động.
Husni Ali Khrawish. (2011). Determinants of Commercial Banks Performance: Evidence from Jordan. International Research Journal of Finance and Economics.
Jahn, Kick. (2011). Foreign-Owned Banks: The Role of Ownership in Post-Communist European Countries.
Jimezez et al. (2014). The interest rate risk of banks: current topics.
Joen et al. (2011). Effects of foreign ownership on payout policy: Evidence from the Korean market. Journal of Financial Markets, 344-375.
Keeley, Michael C. (1900). Deposit Insurance, Risk, and Market Power in Banking.
American Economic Review, 1183-1200.
Klaus Schaeck, Martin Cihák. (2013). Competition, Efficiency, and Stability in Banking.
Financial Management, 215-241.
Kursat Aydoğan, Güner Gürsoy. (2002). Equity Ownership Structure, Risk-Taking and Performance: An Empirical Investigation in Turkish Companies. Emerging Markets Finance and Trade.
Laeven, Luc A. (1999). Risk and efficiency in East Asian banks (English). WorldBank.
Lê Mai Trang, Nguyễn Thùy Linh. (2018). CPTPP với kinh tế Việt Nam và cơ hội - thách thức đối với ngành tài chính ngân hàng. Diễn đàn Hội nhập Kinh tế Quốc tế Việt Nam 2018.
Lee, Chien-Chiang & Hsieh, Meng-Fen & Yang, Shih-Jui. (2014). The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter? Japan and the World Economy, 18-35.
Lepetit et al. (2008). Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks. Journal of Banking & Finance, 1452-1467.
Lerner, A.P. (1934). Economic theory and socialist economy. The Review of Economic Studies, 51-61.
Lerner, A.P. (1934). The concept of monopoly and the measurement of monopoly power.
The Review of Economic Studies, 157-175.
Manthos Delis. (2012). Bank competition, financial reform, and institutions: The importance of being developed. Journal of Development Economics,, 450-465.
Manuel Arellano, Stephen Bond. (1991). Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations. Review of Economic Studies, 277-297.
Maria Chelo Manlagnit. (2011). Cost efficiency, determinants, and risk preferences in banking: A case of stochastic frontier analysis in the Philippines. Journal of Asian Economics, 23-35.
Martinez, Miera, Repullo. (2010). Does Competition Reduce the Risk of Bank Failure?
The Review of Financial Studies, 3638-3664.
Maudos, J. and Solis, L. (2009). The Determinants of Net Interest Income in the Mexican Banking System: An Integrated Model. Journal of Banking and Finance, 1920-1931.
May Wahdan, Walid El Leithy. (2017). Factors Affecting the Profitability of Commercial Banks in Egypt over the Last 5 year (2011-2015). International Business Management.
McKinnon and Shaw. (2004). Finance and Growth: A Survey of the Theoretical and Empirical Literature. Tinbergen Institute Discussion Paper.
Mensi, S. & Labidi, W. (2015). The Effect of Diversification of Banking Products on the Relationship between Market Power and Financial Stability. American Journal of Economics and Business Administration, 185-206.
Mercieca, S., Schaeck, K., & Wolfe, S. (2007). Small European banks: Benefits from diversification? Journal of Banking & Finance, 1975-1998.
Micco et al. (2007). Bank ownership and performance. Does politics matter? Journal of Banking & Finance, 219-241.
Ngân hàng Nhà nước. (2018). Hệ thống ngân hàng Việt Nam với việc thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Ngô Văn Vũ, Lê Thị Thúy. (2016). Tham gia TPP: Thách thức và giải pháp đối với nền kinh tế Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.
Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Bá Hướng. (2016). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng bằng phương pháp Z-Score. Tạp chí Kinh tế & Phát triển.
Nguyễn Thanh Phong. (2016). Tác động của thâm nhập ngân hàng nước ngoài tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng.
Peter A. Petri, Michchael G. Plummer, Fan Zhai. (2014). The Effects of a China-US Free Trade and Investment Agreement.
Petersen, Rajan. (1994). The Benefits of Lending Relationships: Evidence from Small Business Data. The Journal of Finance, 3-37.
Phạm Tiến Đạt. (2013). Đánh giá rủi ro trong ngân hàng thương mại nhằm phục vụ cho hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính. Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng.
Phan Thị Thơm, Thân Thị Thu Thủy. (2015). Cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: So sánh giữa tiếp cận truyền thống và tiếp cận mới. Tạp chí phát triển kinh tế, 26.
Phan Thị Thu Hà. (2016). Giáo trình ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân.
Philip Molyneux et al. (1992). Determinants of European bank profitability: A note.
Journal of Banking & Finance, 1173-1178.
Philip Molyneux et al. (2013). Foreign Banks, Profits and Commercial Credit Extension in the United States. Applied Financial Economics, 533.
Phuong Nguyen. (2019, 3 29). Domestic banks gain CPTPP benefits. VietNam investment Review.
Pierre Monnin, Terhi Jokipiia. (2013). The impact of banking sector stability on the real economy. The Journal of International Moneyand Finance.
Qin Song, Wei Zeng. (2014). Basel III, risk aversion and bank performance: evidence from Chinese commercial banks panel data. International Conference on Social Science (ICSS- 14).
Rima Turk Ariss. (2010). On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries. Journal of Banking & Finance, 765-775.
Rita Borromeo Ferri. (2009). Modeling Students' Mathematical Modeling Competencies.
Robert DeYoung, Karin P. Roland. (2001). Product Mix and Earnings Volatility at Commercial Banks: Evidence from a Degree of Leverage Model. FRB Chicago Working Paper No. 1999-06.