Chi Tiêu Khách Du Lịch Tại Thừa Thiên Huế Và Việt Nam Giai Đoạn 2006 - 2013


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Vũ Thành Tự Anh (2016), Bài giảng về khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương – môn Phát triển Vùng và Địa phương, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Lê Thanh An (2012), Ước lượng lợi ích du lịch của Vườn quốc gia Bạch Mã – Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012.

3. Akiter Tenggara, The Foundation of Future, Singapore (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2013 – 2020 định hướng đến năm 2030.

4. AusAID (2013), Báo cáo năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương 2013.

5. Cục thống kê Bình Định (2015), Niên giám thống kê 2015.

6. Cục thống kê Đà Nẵng (2015), Niên giám thống kê 2015.

7. Cục thống kê Quảng Nam (2015), Niên giám thống kê 2015.

8. Cục thống kê Quảng Ngãi (2015), Niên giám thống kê 2015.

9. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2015), Niên giám thống kê 2015.

10. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Văn Giáp, Phan Chánh Dưỡng, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Hoàng Ngọc Lan (2016), Đánh giá năng lực cạnh tranh tỉnh Tây Ninh và gợi ý định hướng chiến lược phát triển đến năm 2025, tầm nhìn 2045.

11. ESRT (2015), Báo cáo Kỹ thuật, Nghiên cứu khảo sát lực lượng lao động du lịch năm 2015_Khu vực 3 tỉnh Duyên hải miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam.

12. ESRT (2015), Báo cáo Kỹ thuật, Phát triển sản phẩm du lịch Khu vực Duyên hải miền Trung Việt Nam.

13. ESRT (2015), Chiến lược quản lý điểm đến Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam.

14. Grant Thornton Việt Nam (2016), Báo cáo tóm tắt Khảo sát Ngành dịch vụ Khách sạn 2016.

15. Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2015), Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn tiến sỹ, Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.


16. Nguyễn Hà Quỳnh Giao, Phạm Xuân Hậu (2013), Thực trạng và định hướng khai thác các di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển du lịch, Tạp chi Khoa học Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 46.

17. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Long (2010), Nghiên cứu phát triển Cluster (cụm) ngành du lịch: Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010

18. Phạm Thị Trung Mẫn (2016), Năng lực cạnh tranh ngành du lịch Quảng Nam. Luận văn Thạc sỹ Chính sách công, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright.

19. Thơ Phạm (2016), Cố đô Huế - Quần thể kiến trúc tiêu biểu của một thời kỳ lịch sử quan trọng, Quỹ Hỗ trợ Bảo tồn Di sản Văn hóa Việt Nam. Tham khảo ngày 09/11/2016 tại http://quydisan.org.vn/co-do-hue-quan-the-kien-truc-tieu-bieu-cua-mot- thoi-ky-lich-su-quan-trong/a628584.html

20. Anh Phong (2015), Phát triển du lịch tâm linh ở Huế, Báo điện tử Thừa Thiên Huế. Tham khảo ngày 31/3/2017 tại http://dulich.baothuathienhue.vn/phat-trien-du-lich- tam-linh-o-hue-a14563.html

21. Porter, Michael E (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

22. Đức Quang (2016), Cần gỡ nút thắt. Tham khảo ngày 16/03/2017 tại http://tintuc.hues.vn/can-go-nut-that/

23. Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (2015), Thực trạng lao động ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2012 đến năm 2015.

24. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo Công tác quản lý lễ hội trên địa bàn tỉnh THừa Thiên Huế năm 2013.

25. Sở Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế (2015), Số liệu chuyên ngành giao thông vận tải. Tham khảo ngày 24/11/2016 tại https://sgtvt.thuathienhue.gov.vn/?gd=8&cn=331&tm=25

26. Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2016), Nghị Quyết về phát triển du lịch, dịch vụ Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

27. Tổng cục Du lịch (2016), Bãi biển Lăng Cô. Tham khảo ngày 16/11/2016 tại http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/477

28. Tổng cục Du lịch (2016), Cơ sở hướng dẫn viên du lịch. Tham khảo ngày 15/12/2016 tại http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/cat/95


29. Tổng cục Du lịch (2016), Huế lọt vào Top điểm đến hấp dẫn nhất Châu Á. Tham khảo ngày 17/12/2016 tại http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/16993

30. Tổng cục Du lịch (2016), Vườn quốc gia Bạch Mã. Tham khảo ngày 16/11/2016 tại http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/472

31. Tổng cục Thống kê (2013), Kết quả Điều tra Chi tiêu của Khách du lịch năm 2006, 2009, 2011 và 2013.

32. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (2016), Huế - Một điểm đến 5 di sản. Tham khảo ngày 16/11/2016 tại http://www.hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=128&TinTucI D=2394&l=vn

33. Trung tâm Festival Huế (2016), Nhã Nhạc cung đình Huế - Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại. Tham khảo ngày 09/11/2016 tại http://www.huefestival.com/index.php?cat_id=118&id=759#.WCLYffmLTIU

34. Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Miền Trung (2016), Bản tin Đầu tư miền Trung tháng 10 năm 2016.

35. Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thừa Thiên Huế (2016), Danh sách các dự án FDI đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại Thừa Thiên Huế tính đến hết năm 2015.

36. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quyết định số 111/QĐ-UBND về việc Quy hoạch phát triển nghề truyền thống và làng nghề trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.

37. Văn Thắng (2013), Văn hóa ẩm thực Huế - Bài 1: Tinh hoa hội tụ. Tham khảo ngày 17/11/2016 tại http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/2013/8/325050/

38. VCCI (2015), Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2015.

Tiếng Anh

39. Avnish Gunfadurdoss, Hala Hanna, Jade Salhab, Dalia Tarabay (2012), Improving the Competitiveness of the Tourism Cluster in Tunisia, Harvard Business School. http://www.isc.hbs.edu/resources/courses/moc-course-at- harvard/Documents/pdf/student-projects/MOC_Tunisia_Tourism_Final.pdf

40. Dwyer, Larry, Robert Mellor, Zelko Livaic, Deborah Edwards, and Chulwon Kim (2004). "Attributes of Destination Competitiveness: A Factor Analysis." Tourism Analysis, 9 (1-2): 91-101.


41. Geoffrey I. Crouch (2007), Modelling Destination Competitiveness (A survey and analysis of the impact of competitiveness attributes, CRC for Sustainable Tourism Pty Ltd 2007, Australia. https://books.google.com.vn/books/about/Modelling_Destination_Competitiveness. html?id=w5uAGgAACAAJ&redir_esc=y

42. Sieglinde Kindl da Cunha, João Carlos da Cunha (2005), Tourism Cluster Competitiveness and Sustainability: Proposal for a Systemic Model to Measure the Impact of Tourism on Local Development, BAR, v. 2, n. 2, art. 4, p. 47-62, july/dec. 2005

http://www.scielo.br/pdf/bar/v2n2/v2n2a05.pdf

43. Vicente M. Monfort Mir (2002), Estrategia competitiva y desempeđo en la industria hotelera costera: evidencias empíricas en benidorm y peđíscola, Cuadernos de Turismo, núm. 10, julio-diciembre, 2002, pp. 7-22. http://www.redalyc.org/pdf/398/39801001.pdf


PHỤ LỤC

Phụ lục 1.1: Chi tiêu khách du lịch tại Thừa Thiên Huế và Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013


2006

2009

2011

2013

Chi tiêu khách du lịch tại Huế

Khách quốc tế (USD/ngày)

92,8

69,23

78

70,6

Khách trong nước (VND/ngày)

565,6

832,02

995,1

956,1

Chi tiêu khách du lịch tại Việt Nam

Khách quốc tế (USD/ngày)

83,5

91,24

105,7

95,8

Khách trong nước (VND/ngày)

550,8

730,47

977,7

1.148,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 111 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - 9

Nguồn: Kết quả Điều tra Chi tiêu của Khách du lịch năm 2006, 2009, 2011 và 2013.


Phụ lục 1.2: Các doanh nghiệp đóng góp ngân sách hàng đầu tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016


(tỷ VNĐ)

1

Công Ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

1.520,20

2

Công Ty Xăng Dầu TTH

327,33

3

Trung tâm bảo tồn di tích cố đô huế

261,43

4

Công Ty Cổ Phần Xăng Dầu Dầu Khí TTH

122,26

5

Công ty Hữu Hạn Xi Măng LUKS Việt Nam

115,56

6

Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nhà Nước Một Thành Viên Thiết TTH

Xổ Số Kiến 66,40

7

Công Ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế

58,47

8

Công Ty Cổ Phần Apec Land Huế

58,12

9

Công Ty Cổ Phần Thủy Điện Miền Trung

55,87

10

Công An Tỉnh TTH

55,77

STT Tên Doanh nghiệp Số thuế thu


Nguồn: Chi cục Thuế tỉnh TTH


Phụ lục 1.3: Mẫu khảo sát, phương pháp và nội dung phỏng vấn


Nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin từ các nhóm đối tượng chính: các cơ quan quản lý có liên quan trong lĩnh vực du lịch, nhà cung cấp dịch vụ (lữ hành, khách sạn, ăn uống, cơ sở bán hàng lưu niệm), khách du lịch (người sử dụng dịch vụ), hướng dẫn viên du lịch và các giảng viên tại các cơ sở đào tạo về du lịch. Thông tin thu thập sẽ được phân tích nhằm kiểm định một cách thận trọng các giả thuyết thống kê đặt ra, cũng như xác định rõ các nhân tố then chốt thúc đẩy hoặc cản trở năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.

Các cơ quan quản lý có liên quan: nhằm làm rõ trọng tâm phát triển kinh tế của tỉnh, lĩnh vực tập trung đầu tư, các chính sách quy hoạch phát triển du lịch, những khó khăn trong công tác quản lý điều hành hoạt động du lịch tại địa phương, thực trạng bảo tồn di tích văn hóa lịch sử, bảo tồn thiên nhiên để phát triển du lịch bền vững và mối liên kết phát triển du lịch với các địa phương lân cận.

Các nhà cung cấp dịch vụ: Nghiên cứu tiến hành lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ dựa trên danh sách các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, ăn uống và bán hàng lưu niệm được Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp. Mục đích phỏng vấn nhằm đánh giá bối cảnh chiến lược và cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua tình hình hoạt động du lịch, chất lượng dịch vụ, lao động, giá cả, quảng cáo truyền thông, mức độ tương tác với chính quyền và các doanh nghiệp khác, đánh giá đối với các chính sách mà chính quyền địa phương ban hành trong lĩnh vực du lịch và các lĩnh vực khác có liên quan

Hướng dẫn viên du lịch: Để đảm bảo khách quan trong vấn đề thu thập thông tin, nghiên cứu dự kiến lựa chọn các hướng dẫn viên phân bố tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch có quy mô khác nhau và các hướng dẫn viên đang hành nghề tự do. Các cuộc phỏng vấn được tiến hành nhằm làm rõ những thuận lợi và khó khăn của các hướng dẫn viên khi hoạt động tại Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam; đánh giá về những chính sách của cơ quan quản lý đối với hướng dẫn viên du lịch và những đề xuất thay đổi chính sách (nếu có).

Giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo về du lịch: Các giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo về du lịch như Khoa Du lịch – Đại học Huế… được luận văn lựa chọn bởi đây là các cơ sở đào tạo chủ yếu và có uy tín về nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn Thừa Thiên Huế. Các nội dung được thảo luận liên quan đến tình hình hoạt động giảng dạy về du lịch tại các cơ


sở đào tạo, liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp du lịch, đánh giá chính sách của các cơ quan quản lý về hoạt động đào tạo du lịch, việc áp dụng chứng chỉ VTOS vào công tác giảng dạy và các vấn đề khác có liên quan.

Danh sách phỏng vấn

(Một số đối tượng phỏng vấn không được liệt kê trong danh sách vì lý do bảo mật thông tin cá nhân)

STT

Họ và tên

Chức vụ

Tổ chức

Ngày

1

Trần Đình Minh Đức

Phó chánh

Văn phòng

Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

02/12/2017

2

Nguyễn Thúy Hằng

Thanh tra

Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

02/12/2017

3

Bùi Anh Tuấn

Chuyên viên

Trung tâm Xúc tiến và Hỗ trợ

Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế

03/05/2017

4

Trần Ngọc Hà

Thanh tra

Sở Tài chính Thừa Thiên Huế

05/02/2017

5

Lê Dinh Độc Lập

Giám đốc

Khách sạn La Residence Huế

(Kinh Thành Huế)

22/12/2016


6


Nguyễn Trân Châu

Giám đốc bán hàng và

marketing


Khách sạn Midtown


22/12/2016

7

Chị Tiên

Giám đốc

Khách sạn Xanh

23/12/2016

8

Nguyễn Văn Quốc

Giám đốc

Khách sạn Mondial

22/12/2016


9


Nguyễn Văn Tuyến

Trưởng phòng

Kế hoạch - Tổ chức


Khách sạn Saigon Morin


21/12/2016

10

Nguyễn Xuân Kỳ

Giám đốc

Chi nhánh Công ty TNHH

DL&TM Á Đông Vidotour

26/12/2016


11


Nguyễn Đình Thuận


Giám đốc

Công ty cổ phần truyền thông

quảng cáo và dịch vụ du lịch Đại bàng (Eagle Tourist)


06/01/2017


12


Võ Minh Hiền

Chuyên viên Marketing và

Truyền thông

Công ty cổ phần HG Huế (HGH Travel)


12/12/2016

13

Lê Văn Cư

Quản lý tour

Công ty TNHH Nghĩ dưỡng và

du lịch sinh thái Huế

15/12/2016

14

Võ Ngọc Trường Sơn

Giảng viên

Khoa Du lịch, Đại học Huế

03/02/2017


Phỏng vấn khách du lịch:


Bảng câu hỏi phỏng vấn được thiết kế dựa trên mô hình Kim cương Porter và có sự tham khảo cuộc khảo sát điều tra nhu cầu của khách du lịch thuộc Dự án Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã Hội (Dự án EU). Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện, điều tra tại các địa điểm tập trung khách du lịch như: ga Huế, Đại Nội, cầu Tràng Tiền, phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu, phố Tây Phạm Ngủ Lão, chùa Thiên Mụ và các địa điểm du lịch khác. Tổng số lượng khách được phỏng vấn là 320 người, tuy nhiên, chỉ có 290 mẫu đạt chất lượng, với 152 khách nội địa và 138 khách quốc tế.

Cuộc khảo sát khách du lịch được tiến hành nhằm thu thập ý kiến đánh giá của khách hàng về các khía cạnh du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế: (i) kênh thông tin khách du lịch biết đến Thừa Thiên Huế, (ii) đặc điểm của khách du lịch khi đến địa phương, (iii) chất lượng dịch vụ của các công ty du lịch, cơ sở lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ), nhà hàng, quán ăn, quán nước, các địa điểm tham quan du lịch, (iii) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách và (iv) các thông tin khác có liên quan.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/10/2023