Nâng Cao Chất Lượng Và Sử Dụng Hiệu Quả Các Nguồn Lực Của Công Ty


Nhìn chung phần lớn các công trình đều đáp ứng được kỹ thuật, chất lượng theo yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN, TCN) nói chung và của chủ đầu tư

nói riêng, tuy nhiên hiện nay máy móc thiết bị một số đã cũ, nguồn vốn chủ sở hữu ít bên cạnh đó chất lượng quản lý ở 1 số khâu nhiều khi còn sai sót, chưa đảm bảo nên đã làm tăng chi phí, chậm tiến độ thi công.

Xác định chất lượng là vấn đề sống còn trong điều kiện kinh doanh hiện nay nên ban lãnh đạo công ty luôn tìm mọi cách để nâng cao chất lượng công trình, từ việc kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu vào đến việc nâng cao vai trò quản lý, giám sát thi công xây lắp và nghiệm thu công trình. Từ đó góp phần vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Về công nghệ thi công thì hiện nay các dự án xây dựng ở Việt Nam đều yêu cầu thi công theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN, TCN) và hệ thống tiêu chuẩn của ASSHTO (Hiệp hội các viên chức ôtô và vận tải Hoà Kỳ). Đội ngũ kỹ sư và công nhân của công ty nắm vững và sử dụng thành thạo công nghệ thi công theo 2 quy

trình trên. Tuy nhiên qua khảo sát các hồ sơ mời thầu ở một số dự án có vốn đầu tư nước ngoài cho thấy có một số tiêu chuẩn và quy trình thi công khác mà công ty

chưa nắm vững như BS của Anh, BPEL của Pháp hoặc Aus Road của Australia.

b/ Định giá sản phẩm

Giá cả là một yếu tố vô cùng nhạy cảm, nó được ví như một tế bào thần kinh của thị trường, một chính sách giá bán hợp lý, linh hoạt không những đảm bảo cho Công ty vừa có lãi, vừa kích thích tiêu dùng mà còn tạo ra lợi thế giúp Công ty giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Chiến lược giá cả còn đóng vai trò then chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh mặc dù chỉ có hiệu quả trong thời gian ngắn nhưng nó là công cụ cạnh tranh đắc lực, ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm bán ra của Công ty và quyết định mua của khách hàng. Để có thể đưa ra một mức giá phù hợp Công ty phải xét tới nhiều yếu tố khác nhau như giá vốn hàng bán, chi phí, lợi nhuận đối với sản phẩm đó, mức ưa chuộng của người tiêu dùng, khả năng bán và mức giá trên thị trường của


các đối thủ cạnh tranh của Công ty. Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu về nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, Công ty đã áp dụng một chính sách giá linh hoạt đối với sản phẩm của Công ty. Công ty đã áp dụng chính sách giá cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh khi xâm nhập vào thị trường mà ở đó khách hàng chủ yếu là những khách hàng cao cấp, đòi hỏi chất lượng cao hơn.

Kết quả là trong những năm qua do áp dụng chính sách giá linh hoạt Công ty đã tăng được khối lượng bán ra trên thị trường và đã giúp Công ty ngày càng thu hút được nhiều sự quan tâm của khách hàng, ngày càng có nhiều khách hàng. Đây là yếu tố quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho Công ty.

Phương pháp định giá

Xây đựng và cung cấp nguyên vật liệu trong xây dựng là sản phẩm mang tính đặc thù cao lên việc xác định giá mặt hàng thường không phải là việc đơn giản và

áp dụng giả nào là phù hợp. Giá thành của sản phẩm là tổng hợp của nhiều yếu tố từ nguồn nguyên liệu đầu vào, công việc pha chế cắt, ghép, công nhân vào việc, ... sẽ cho ra một sản phẩm. Chính vì vậy công ty luôn đưa ra nhiều mức giá khác nhau

tuỳ thuộc và yêu cầu mà khách cần. Chính sách định giá sản phẩm của công ty được xây dựng dựa trên các yếu tố: chi phí đầu vào, đối thủ cạnh tranh trên thị trường, dựa vào giá trị cảm nhận của khách hàng và dựa theo khách hàng. Cụ thể như sau:

Định giá dựa vào giá trị cảm nhận: Với sản phẩm chất lượng cao và được người tiêu dùng chấp nhận thì việc xác định giá của công ty là việc đơn giản hơn song công ty cũng luôn đặt mình vào vị trí khách hàng để đưa ra một mức giá hợp lý và vừa với túi tiền của khách hàng để giữ chân họ. Ví dụ công trình sử dụng những nguyên vật liệu tốt nhất sẽ dễ dàng định giá cao cho công trình đó vì nguyên

vật liệu đắt tiền, kén người tiêu dùng, hầu hết những khách hàng có nhu cầu và chấp nhận giá thành đều hiểu biết về giá trị nó, từ đó công ty sẽ đưa ra giá sát nhất, lãi ít nhằm phục vụ khách hàng chu đáo và đạt được sự tin tưởng lựa chọn của khách hàng trong những lần kế tiếp.


Định giá dựa theo chi phí đầu vào: Việc định giá bán của sản phẩm không đơn giản chỉ là sản phẩm đã được sản xuất ra mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như nguyên vật liệu đầu vào có phù hợp với giá bán trên thị trường. Thông thường khách hàng đưa ra mức giá trước để công ty xem xét với mức giá đó và sắp xếp lựa chọn, tư vấn loại nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

Định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh: Đối với những sản phẩm có sẵn, thông thưởng, công ty sẽ áp dụng giá theo mức giá theo mặt bằng chung của thị trường,

phù hợp với mức giá mà đối thủ cạnh tranh đưa ra. Hoặc những sản phẩm có thể hạ giá thấp hơn (do chi phí sản xuất có thể giảm được) nhằm thu hút khách hàng lựa chọn các sản phẩm của công ty.

Định giá theo khách hàng: Công ty đưa ra một catalog mẫu chào hàng, khách hàng có nhu cầu về sản phẩm thì bắt đầu chọn một sản phẩm nhất định mg ý và

công ty đưa ra mức giá mà có thể làm được.

Với chính sách cho khách hàng tự chọn một mức giá cho mình cùng với việc tư vấn cho khách hàng chọn được sản phẩm phù hợp với ý muốn đã tạo cho khách hàng được niềm tin cũng như là hình ảnh của công ty với khách hàng.

c/ Phân phối

Hiện nay Công ty sử dụng kênh phân phối trực tiếp không thông qua các trung gian. Hình thức phân phối trực tiếp được áp dụng đối với mọi khách hàng là cá nhân cũng như những khách hàng lớn như các công ty xây dựng muốn đặt hàng cho các công trình, các dự án xây dựng...Kênh phân phối này vừa giúp Công ty tiết kiệm được một khoản chi phí trung gian khá lớn đồng thời cũng giúp khách hàng có lợi thế về giá cả. Hơn nữa, Công ty có thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên sẽ nắm bắt được khách hàng thực sự cần điều gì từ đó có thể điều chỉnh chất lượng phù hợp. Trên thị trường hiện nay hoạt động phân phối của Công ty chủ yếu thực hiện ở các Thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng. Trong đó, các mặt hàng về nước tinh khiết là các mặt hàng được công ty chú trọng vào việc thiết lập


và mở rộng mạng lưới bán hàng tại các thành phố trên. Do vậy trong những năm gần đây Công ty đã đa dạng hóa mạng lưới tiêu thụ bằng việc áp dụng các kênh phân phối ngắn và dài tùy vào từng khu vực thị trường.

Công ty sử dụng dạng kênh phân phối hỗn hợp, vừa tổ chức bán hàng đến tận tay người sử dụng, vừa khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của trung gian. Cụ thể như sau:

Kênh 1: Kênh phân phối này sản phẩm của công ty thông qua các nhà bán lẻ rồi đến tay người tiêu dùng. Các sản phẩm của công ty được giao cho các đại lý với

giá thấp hơn giá thị trường và các nhà bán lẻ này thực hiện phân phối sản phẩm lẻ ra tới tay người tiêu dùng. Các nhà bán lẻ này là những khách hàng thường xuyên của công ty. Thông thường khối lượng sản phẩm họ nhập vào khá lớn và ổn định,

Kênh 2: Với kênh thứ 2 nảy sản phẩm của công ty được phân phối qua trung gian là các nhà bán buôn sau đó từ nhà bán buôn sản phẩm được phân phối tới các nhà bán lẻ và từ nhà bán lẻ các sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Số lượng sản phẩm được tiêu thụ tại kênh phân phối này chiếm khoảng 30% số lượng tiêu thụ của công ty.

Trong hai kênh phân phối của công ty về cấu trúc tổ chức khá chặt chẽ. Do hàng hóa bán ra qua trung gian là các nhà bán buôn và bán lẻ sau đó mới tới khách hàng nên qua mỗi trung gian là nhà bán buôn và bán lẻ thì ngoài những ưu đãi của công ty thì mỗi trung gian sẽ những ưu đãi, những chiến lược thu hút khách hàng của riêng họ.

d/ Xúc tiến

Quan hệ công chúng

Trong bối cảnh kinh doanh hiện đại, khi quảng cáo đang dần mất đi vị thế trong tâm trí người tiêu dùng thì quan hệ công chúng lại đang đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh về công ty, sản phẩm và dịch vụ. Công ty sẽ làm giảm cơ hội quảng bá thương hiệu và sản phẩm của mình khi chưa mở rộng hoạt động quan hệ công chúng.


Nhận thức được điều đó, Công ty luôn quan tâm đến hoạt động này. Công ty có những nghĩa cử cao đẹp để chia sẻ với cộng đồng như: đến thăm và tặng quà các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn hay mắc bệnh hiểm ngh o, dành một phần lợi nhuận của công ty để trao học bổng cho các em học sinh ngh o vượt khó, tham gia quyên góp ủng hộ đồng bảo bão lũ. Năm 2019 công ty đã ủng hộ cho mặt trận Tổ quốc về việc khắc phục bão lũ 200 triệu đồng và tặng học bổng cho các bé ngh o ở Sơn La 100 triệu đồng cùng các công tác thiện nghiện góp công sức cải tiến xã hội.

Ngoài ra, Công ty có rất nhiều hoạt động nhằm gắn kết với những nhân viên của minh: tổ chức sinh nhật, tham quan, du lịch, liên hoan vào các ngày lễ tết, tặng quả cưới hỏi, tổ chức giao lưu gặp mặt... thường xuyên. Đây là một trong những hoạt động rất thiết thực giúp cho nhân viên của công ty gắn bó, hết lòng vì công ty hơn, cũng góp phần phát triển mối quan hệ đồng nghiệp giữa các nhân viên.

Tuy nhiên, công ty lại chưa thực sự chú trọng vào việc phát triển quan hệ với các khách hàng hay đại lý của mình.

Quảng cáo

Thời gian gần đây, các hoạt động quảng cáo cũng được công ty vô cùng quan tâm. Công ty đã có những chính sách quảng cáo hợp lý khi quyết định không quảng cáo trực tiếp ổ ạt trên truyền hình bởi chi phí rất lớn. Do vậy, chiến lược quảng cáo ngoài trời bằng những panô, áp phích lớn với nội dung thu hút đặt tại các cửa hàng giới thiệu được công ty áp dụng triệt để.

Nhận biết được tầm quan trọng của mạng internet, truyền thông,...công ty Tân Anh đã hợp tác với những trang báo mạng về mua bán sản phẩm nội thất như: báo Mua bán,...Công ty đã tích cực xây dựng hệ thống bán hàng trực tuyển qua website mua bán chính của công ty, qua đó giúp khách hàng dễ dàng tra cứu các danh mục và giá bán sản phẩm, hoặc đặt hàng ngay trên trang web của công ty.


Marketing trực tiếp

Mặc dù trong những năm gần đây, marketing trực tiếp đã phát triển mạnh, tuy nhiên, nhiều công ty trong đó có E&C vẫn xem nó có vai trò thiết yếu trong hệ thống xúc tiến hỗn hợp của mình.

Marketing trực tiếp tại E&C mới chỉ dừng lại ở marketing qua catalog. Mỗi khách hàng khi mua sản phẩm của công ty sẽ được nhân viên bán hàng xin lại số điện thoại và địa chỉ email. Mỗi khi có những mặt hàng mới, hay chương trình khuyến mại, giảm giá, công ty sẽ gửi những catalog giới thiệu thông tin chi tiết về những sản phẩm hay chương trình đến mail cho khách hàng.

Đây cũng là một trong những cách tiếp cận khách hàng có chi phí thấp, thế nhưng không phải là phương pháp mang lại hiệu quả thực sự cho Công ty.

Về khách hàng, công ty sẽ có những ưu đãi cho khách mua hàng với tổng giá trị thanh toán lớn. Với mỗi mức thanh toán khác nhau sẽ được hưởng mức chiết khấu khác nhau, ví dụ tổng giá trị thanh toán đạt mức 200 triệu đồng, khách hàng được hưởng chiết khấu 10%, từ hóa đơn đạt mức thanh toán đạt mức 300 triệu đồng sẽ hưởng chiết khấu 15%. Nhờ vào những hoạt động khuyến mại, công ty đã thu hút được một lượng lớn khách hàng và doanh số bán ra trong những thời điểm đó có mức tăng đột biến.

Ngoài ra, theo chính sách của công ty, khách hàng mua lẻ có tổng giá thanh toán Giao hàng miễn phí trong nội thành Hà Nội và Hồ Chí Minh. Hỗ trợ 50% phí vận chuyển cho những đơn hàng trên 100 triệu đồng cho khách hàng ở các tỉnh xa. Chiết khấu trực tiếp 5% tổng giá trị hóa đơn trên 100 triệu đồng.

2.3.3. Nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty

Nguồn vốn

Tình hình tài chính là yếu tố cơ bản nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty. Do các công trình của công ty thi công thường có quy mô lớn, giá trị cao và thời gian thi công dài cho nên lượng vốn nằm trong công trình rất lớn và chậm được thu hồi. Mặt khác, do phải đảm bảo việc làm cho người lao động và đảm bảo cho quá trình sản xuất của công ty được liên tục nên công ty phải đảm nhiệm thi


công nhiều công trình cùng một lúc và không ngừng tìm cơ hội tham gia dự thầu các công trình khác. Thêm vào đó không phải công trình nào đã được hoàn thành bàn giao cũng đều được chủ đầu tư thanh toán đầy đủ ngay mà phụ thuộc vào nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp hay các chủ đầu tư tự huy động. Tất cả các lý do trên đòi hỏi công ty phải có một nguồn lực tài chính đủ mạnh thì mới có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn thực tế để đảm bảo thi công các công trình đúng tiến độ , từ đó nâng cao thêm năng lực cạnh tranh của Công ty. Năng lực tài chính của công ty thể hiện ở các chỉ tiêu cụ thể như sau

Bảng 2.6: Báo cáo tài chính của công ty năm 2018 – 2020

Đơn vị: đồng


Tài sản

2018

2019

2020

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

18,925,402,462

21,582,056,498

25,139,648,471

I. Tiền và các khoản tương đương

tiền

12,492,891,053

12,930,545,738

2,516,784,378

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

-

-

-

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

4,661,471,791

5,373,442,644

6,230,381,263

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng

4,660,619,064

5,353,510,459

5,367,144,504

2. Phải trả trước cho người bán ngắn

hạn

-

-

863,020,960

3. Phải thu ngắn hạn khác

852,727

19,932,185

215,799

IV. Hàng tồn kho

1,565,071,119

3,122,848,138

15,527,218,567

1. Hàng tồn kho

1,565,071,119

3,122,848,138

15,527,218,567

V. Tài sản ngắn hạn khác

205,968,499

155,219,978

865,264,263

1. Thuế GTGT được khấu trừ

89,390,218

66,323,120

844,270,933

2. Tài sản ngắn hạn khác

116,578,281

88,896,858

20,993,330

B - TÀI SẢN DÀI HẠN

1,755,139,585

2,200,511,254

1,733,233,301

I. Các khoản phải thu dài hạn


-

22,411,295

4. Các khoản phải thu dài hạn khác


-

22,411,295

II. Tài sản cố định

553,394,349

924,105,067

691,525,594

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần E&C Hà Nội - 9



Nguyên giá

1,373,205,909

1,953,887,727

1,953,887,727

Giá trị hao mòn luỹ kế

819,811,560

(1,029,782,660)

(1,262,262,133)

III. Bất động sản đầu tư

-

-

-

IV. Xây dựng cơ bản dở dang

-

-

-

V. Đầu tư tài chính dài hạn

-

-

-

VI. Tài sản dài hạn khác

1,201,745,236

1,276,406,187

1,019,296,412

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

20,680,542,047

23,782,567,752

26,872,881,772

NGUỒN VỐN

2018

2019

2020

C - NỢ PHẢI TRẢ

2,201,091,303

5,041,212,167

7,835,450,431

I. Nợ ngắn hạn

2,201,091,303

5,041,212,167

7,835,450,431

1. Phải trả người bán ngắn hạn

2,194,579,154

3,342,191,175

3,997,733,713

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn

-

1,680,731,818

1,837,716,718

II. Nợ dài hạn

6,512,149

18,289,174

2,000,000,000

4. Phải trả dài hạn khác

6,512,149

18,289,174

-

5. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

-

-

2,000,000,000

D - VỐN CHỦ SỞ HỮU

18,479,450,744

18,741,355,585

19,037,431,341

1. Vốn góp của chủ sở hữu

18,000,000,000

18,000,000,000

18,000,000,000

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối

479,450,744

741,355,585

103743134§

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

20,680,542,047

23,782,567,752

26,872,881,772

(Nguồn: Báo cáo tài chính -Phòng kế toán Công ty) Qua số liệu ở bảng 2.4, ta thấy : Quy mô tài chính của công ty có xu hướng ngày càng tăng và tăng với tỷ lệ rất lớn , cụ thể năm 2020 có sự tăng trưởng rất lớn so với năm 2019 với giá trị tuyệt đối tăng là 3,557,591,973 đồng ( tăng 16.48% ), còn so với năm 2018 tăng 6,214,246,009 đồng ( tăng 32.83%) Nhìn chung , quy mô tài chính của Công ty từ 2018 - 2020 tăng chủ yếu là từ khoản hàng tồn kho, công ty đã nhập một số lượng hàng lớn để lại trong kho khi giá nguồn đầu vào đang giảm. Các khoản phải thu còn tồn đọng khá lớn chưa thu được từ 4,661,471,791 đồng vào năm 2018 tăng lên 6,230,381,263 đồng vào năm 2020 ( tăng 33.65% ), điều này sẽ

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 29/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí