Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Qua Các Năm 2008 - 2010 Bảng 2.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Qua Các Năm 2009, 2010

2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm 2008 - 2010 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm 2009, 2010

ĐVT: Triệu đồng



Chỉ Tiêu


Năm 2008


Năm 2009


Năm 2010

So Sánh

2009/2008

2010/2009

Tuyệt đối

Tương đối

(%)

Tuyệt đối

Tương đối

(%)


Doanh Thu BH Và CCDV


2.642.021


2.555.470


3.153.699


-86.551


96.72


598.229


123.41

-Trong đó: KD Vật tư

Và XNK


2.369.900


2.335.514


2.926.610


-34.386


98.55


591.096


125.31


Chi Phí


2.624.123


2.532.887


3.128.550


-91.236


96.52


595.663


123.52


Lợi Nhuận


17.898


22.583


25.149


4.685


126.18


2.566


111.36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh vật tư C&T - 5

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Nhận xét:

Đánh giá hoạt động của C&T năm 2008 và 2009:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của C&T gặp không ít khó khăn bối cảnh chung của nền kinh tế và lỡ nhiều cơ hội khi chưa thể tăng vốn điều lệ như kế hoạch. BGĐ C&T vẫn quyết tâm theo đuổi chiến lược đã được HĐQT đề ra và xem đây là cơ hội để thử thách khả năng thích ứng và đo lường tính hiệu quả và năng lực quản lý. Bằng việc thẳng thắn nhìn nhận những thiếu sót, BGĐ từng bước nâng cao và hoàn thiện hơn hoạt động và sự phối hợp từ Ban điều hành đến các phòng ban, bộ phận và từng nhân viên của C&T.

Ảnh hưởng đợt suy thoái 2008, chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam đang đồng lòng nếm trải hàng loạt những “toa thuốc đắng” để hướng đến sự phát triển ổn định trong năm 2009.

Trong bối cảnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của C&T gặp một số khó khăn nhất định. Vì vậy, ngay từ đầu năm Hội đồng quản trị và Ban tổng giám đốc công ty đã đặt kế hoạch tăng trưởng cho năm ở mức tương đối, nhằm đảm bảo mức doanh thu tương đương kết quả lợi nhuận năm 2009 tăng 26.18% so với năm 2008

Tổng kết các chỉ tiêu thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2009 cho thấy: doanh thu tuy giảm 4%, tức là giảm 86,550 triệu đồng so với năm 2008, lợi nhuận gộp giảm 30% tức giảm 34,472 triệu đồng, lợi nhuận thuần giảm không đáng kể, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 16,24%, tức tăng 3,930 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 26.18%, tức tăng 4,685 triệu đồng so với năm 2008. Vì năm 2009 Công ty phải tiêu thụ lượng vật tư tồn kho từ năm 2008 với giá thành tương đối cao. Tuy nhiên vẫn đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận cao hơn so với năm 2008, cụ thể tăng 26,18% (tức tăng 4,685 triệu đồng) bên cạnh yếu tố khách quan từ những chính sách kích cầu của chính phủ, cần phải ghi nhận thành quả từ những giải pháp kịp thời của Ban lãnh đạo làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Đánh giá hoạt động của C&T năm 2008 và 2010:

Năm 2010 là một năm có nhiều biến động của nền kinh tế Việt Nam, đan xen giữa những thành công trong điều kiện nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn là những vấn đề còn tồn tại đòi hỏi chính phủ phải có những chính sách vĩ mô thật sự hiệu quả để không kéo theo những ảnh hưởng cho kinh tế năm 2011. Trong đó nổi cộm là vấn đề lạm phát (11,75%), biến động của lãi suất, tỷ giá những tháng cuối

năm 2010 đã kéo theo hàng loạt khó khăn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân.

Ảnh hưởng xu thế chung của nền kinh tế đất nước, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của C&T gặp không ít khó khăn ngay từ đầu năm khi phải đối mặt với hàng loạt vấn đề về lạm phát, tỷ giá và lãi suất. Tuy nhiên, chúng ta phải công nhận sự nỗ lực của toàn thể lãnh đạo và nhân viên Công ty để hoàn thành vượt mức mục tiêu của kế hoạch đặt ra, điều này thể hiện qua các chỉ tiêu cụ thể: Doanh thu đạt 3.153 tỷ đồng tăng 19.37% so với năm 2008, lợi nhuận gộp tăng 1.45% tức tăng 1,669 triệu đồng, lợi nhuận thuần tăng 24.18%, tức tăng 5,057 triệu đồng, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 21.02%, tức tăng 5,085 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 40.51%, tức tăng 7,251 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế tăng 40%, tức tăng 7,251 triệu đồng so với năm 2008.

Chương 3 – Thực trạng hoạt động nhập nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh vật tư C&T

3.1 Tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu của Công ty

3.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu nguyên vật liệu của Công ty qua các năm 2008 – 2010



Năm


2008


2009


2010

So sánh

2009/2008

So sánh

2010/2008


Gía trị

Tỷ trọng

(%)


Gía trị

Tỷ trọng

(%)


Kim ngạch NK


465,751


529,472


256,945


63,721


113.68


-208,806


55.17


Kim ngạch XK


145,350


250,751


198,542


105,401


172.52


53,192


136.60

Tổng kim ngạch

XNK


611,101


780,223


455,487


169,122


286,20


-155,614


191,76

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)


Biểu đồ 3.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu nguyên vật liệu của Công ty qua các năm 2008 – 2010


800.000


700.000


600.000


500.000


400.000


300.000


200.000


100.000


0


Năm 2008


Năm 2009



Kim ngạch NK Kim ngạch XK

Tổng kim ngạch XNK


Năm 2010

Nhận xét:

Qua bảng cơ cấu và biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu tại C&T ta thấy trong 3 năm vừa qua 2008 – 2010 kim ngạch xuất – nhập khẩu của Công ty luôn ở tình trạng nhập siêu. Năm 2009 kim ngạch nhập khẩu tăng vượt bậc so với năm 2008. Điều này cho thấy nhu cầu nguyên vật liệu của Công ty là rất lớn, để lý giải cho việc nhập khẩu ngày càng tăng qua các năm và chiếm phần lớn so với xuất khẩu tại C&T.

Nguyên nhân chính được đưa ra trong các cuộc họp là Công ty phải nhập các trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động đầu tư, xây dựng và kinh doanh vật tư. Mặt khác, do tâm lý thích sử dụng hàng ngoại của người Việt Nam. Tuy có sự biến động lên xuống của kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu qua các năm trên nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn đạt mức tối ưu trong năm 2010 về doanh thu và lợi nhuận.

3.1.2. Các mặt hàng nhập khẩu nguyên vật liệu của Công ty Bảng 3.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty năm 2008 - 2010

ĐVT: Triệu đồng



Mặt hàng


Năm 2008


Năm 2009


Năm 2010

So sánh

2009/2008

2010/2008


Giá trị

Tỷ

trọng (%)


Giá trị

Tỷ

trọng (%)

Thép hình

các loại

168,270

190,582

139,943

22,312

113.26

-28,327

83.17

Cọc ván

thép

71,987

53,597

80,915

-18,390

74.45

8,928

112.4

0

Thép cây

các loại

55,655

119,642

2,478

63,987

214.97

-53,177

4.45

Phôi thép

53,362

72,549

0

19,187

135.96

-53,362

0

Tôn cuộn

cán nóng

50,011

32,414

0

-17,597

64.81

-50,011

0

Cán thép

dự ứng lực

17,352

39,987

14,861

22,635

230.45

-2,491

85.64

Vật tư

khác

49,114

20,702

18,748

-28,412

42.15

-30,366

38.17

Tổng cộng

465,751

529,472

256,945

63,721

113.68

-208,806

55.17

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Nhận xét:

Căn cứ vào bảng 1.2, thép hình chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu qua các năm. Bên cạnh đó cọc ván thép, thép cây các loại cũng góp phần đáng kể vào giá trị kim ngạch nhập khẩu. Tuy nhiên giá trị đã được thay đổi theo từng năm do nhu cầu của thị trường và giá cả. Trong năm 2008 công ty nhập thép hình nhiều nhất đạt 168,270 triệu đồng chiếm 36,13% tỷ trọng. Đứng thứ 2 là cọc ván thép đạt 71,987 triệu đồng chiếm 15.46% tỷ trọng. Kế đến thép cây các loại và phôi thép có tỷ trọng tương đương nhau (thép cây các loại chiếm 11.95% tương ứng

với 55,655 triệu đồng và phôi thép chiếm 11.46% tương ứng với 53,362 triệu đồng). Các loại khác chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ.

Trong năm 2009, tổng giá trị kim ngạch tăng 13.68% tương đương với 63,721 triệu đồng so với năm 2008. Trong đó, tăng mạnh nhất là thép cây các loại, tăng 114% tương ứng với 63,987 triệu đồng so với năm 2009 và chiếm 22.60% tỷ trọng. Cán thép dự ứng lực và phôi thép cũng tăng nhưng ít hơn. Tuy nhiên thép hình các loại, cọc ván thép, tôn cuộn cán nóng và vật tư khác lại giảm không đáng kể.

Đến năm 2010, tổng giá trị nhập khẩu của Công ty giảm 44.83% ứng với 208,806 triệu đồng so với năm 2008, hầu hết các mặt hàng đều giảm. Nhưng giảm mạnh nhất là thép cây các loại giảm 95.55% ứng với 53,177 triệu đồng.

Có 2 nguyên nhân chính để lý giải tình hình này:

Ngành công nghiệp sắt thép của chúng ta chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước, cung vẫn thấp hơn cầu nên nhu cầu nhập khẩu của các sản phẩm sắt thép tương đối lớn, đặc biệt là các loại sắt cây xây dựng.

Những mặt hàng đòi hỏi chất lượng cao, sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế nhưng trong nước chưa có máy móc, thiết bị và công nghệ để sản xuất.

3.1.3. Thị trường nhập khẩu nguyên vật liệu của Công ty (Xem bảng 3.3)

Bảng 3.3 Cơ cấu thị trường hàng nhập khẩu của Công ty trong năm 2008 – 2010

ĐVT: Triệu đồng



Thị trường


Năm 2008


Năm 2009


Năm 2010

So sánh

2009/2008

2010/2008


Giá trị

Tỷ

trọng (%)


Giá trị

Tỷ

trọng (%)

Trung Quốc

147,677

345,422

77,456

197,745

233.90

-70,221

52.45

Nhật Bản

101,821

35,273

66,701

-66,548

34.64

-35,120

65.51

Hàn Quốc

96,723

43,892

92,206

-52,831

45.38

-4,517

95.33

Pháp

37,811

13,893

5,713

-23,918

36.74

-32,098

15.11

Đài Loan

31,955

32,414

0

459

101.44

-31,955

0

Thái Lan

17,777

41,091

10,342

23,314

231.15

-7,435

58.18

Malaysia

7,696

0

4,527

-7,696

0.00

-3,169

58.82

Thị Trường

Khác

24,291

17,487

0

-6,804

71.99

-24,291

0

Tổng Cộng

465,751

529,472

256,945

63,721

113.68

-208,806

55.17

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Nhận xét:

Nhìn chung Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là những thị trường nhập khẩu chính của Công ty, chiếm tỷ trọng khá cao.

Thị trường Trung Quốc:

Với hơn 1,3 tỷ dân, tình hình chính trị ổn định và nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá đều. Trung Quốc là một thị trường tương đối lớn của Công ty C&T. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ thị trường này là Thép hình H-beam, thép cây các loại. Năm 2009 chiếm tỷ trọng khá cao đạt 345,422 triệu đồng chiếm 65.24%. Tuy nhiên, đến năm 2010 chỉ đạt 77,456 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30.14%, đứng thứ 2 sau Hàn Quốc.

Thị trường Hàn Quốc:

Được mệnh danh là một trong bốn con rồng của Châu Á, là một nước công nghiệp mới. Tỷ trọng của Hàn Quốc năm 2008 chiếm 20.77%, năm 2009 chiếm

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 07/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí