Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội sau sáp nhập - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

**************************************


NGUYỄN THỊ KIM UYÊN


NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI SAU SÁP NHẬP


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ ĐOÀN ĐỈNH LAM


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu hoàn toàn do cá nhân tôi thực hiện.

Các trích dẫn, số liệu trong luận văn đều được dẫn nguồn và trung thực, các kết luận nghiên cứu trong bài luận văn chưa từng được công bố cưới bất kỳ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.


Tác giả


Nguyễn Thị Kim Uyên



TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

MỤC LỤC


Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Ý nghĩa của đề tài 3

6. Kết cấu luận văn 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM 5

1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả HĐKD của các NHTM 5

1.1.1. Khái niệm về hiệu quả HĐKD của các NHTM 5

1.1.2. Những tác động của M&A đến hiệu quả HĐKD của các NHTM 6

1.2. Các phương pháp đánh giá hiệu quả HĐKD của các NHTM 10

1.2.1. Phương pháp đánh giá thông qua các chỉ tiêu tài chính 10

1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 10

1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thu nhập - chi phí 11

1.2.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính 11

1.2.2. Phương pháp đánh giá bằng mô hình CAMEL 12

1.2.2.1. Capital Aquadecy – Vốn tự có 13

1.2.2.2. Asset Quality – Chất lượng tài sản 14

1.2.2.3. Management Ability – năng lực quản trị điều hành 15

1.2.2.4. Earnings – Khả năng sinh lời 16

1.2.2.5. Liquidity – Tính thanh khoản 17

1.2.3. Phương pháp phân tích hiệu quả biên và mô hình DEA 18

1.2.3.1. Các cách tiếp cận hiệu quả biên 18

1.2.3.2. Phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) 19

1.2.4. Đề xuất mô hình đánh giá hiệu quả HĐKD 24

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB SAU SÁP NHẬP 27

2.1. Bối cảnh và quá trình sáp nhập của SHB 27

2.1. 1. Bối cảnh 27

2.1.2. Quá trình sáp nhập HBB và SHB 30

2.2. Đánh giá hiệu quả HĐKD của SHB sau sáp nhập theo mô hình CAMEL 31

2.2.1. Đánh giá VCSH 31

2.2.2. Đánh giá chất lượng tài sản 33

2.2.3. Đánh giá khả năng sinh lời 39

2.2.4. Đánh giá tính thanh khoản 43

2.2.5. Đánh giá năng lực quản trị điều hành 44

2.2.5.1. Đánh giá năng lực quản trị điều hành SHB 44

2.2.5.2. Đánh giá nguồn nhân lực 46

2.2.5.2. Đánh giá hệ thống CNTT 47

2.2.5.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro 48

2.3. Nhận xét về thực trạng hiệu quả HĐKD của SHB sau sáp nhập qua phân tích bằng mô hình CAMEL 49

2.3.1. Những thành công 49

2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại 51

2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động của SHB bằng mô hình DEA 52

2.4.1. Lựa chọn biến đầu ra và đầu vào 53

2.4.2. Xử lý dữ liệu và kết quả phân tích 55

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 57

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB SAU SÁP NHẬP 58

3.1. Những thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô và ngành tác động đến HĐKD của SHB 58

3.1.1. Dự báo tình hình kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 tác động đến ngành NH58

3.1.2. Những thay đổi trong ngành ảnh hưởng đến HĐKD trong giai đoạn sắp tới 59

3.1.2.1. Ngành NH đang tích cực tiến hành tái cơ cấu 59

3.1.2.2. Triển khai Thông tư 36 – nhiều mục tiêu kinh doanh phải thay đổi .60 3.2. Định hướng HĐKD của SHB giai đoạn sau M&A 63

3.2.1. Mục tiêu ngắn hạn 63

3.2.2. Mục tiêu phát triển trung và dài hạn 64

3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả HĐKD cho SHB 65

3.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính 65

3.3.2. Nhóm giải pháp cải thiện chất lượng tài sản 66

3.3.3. Nhóm giải pháp nâng cao khả năng sinh lời 68

3.3.4. Nhóm giải pháp nâng cao tính thanh khoản 69

3.3.5. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành 70

3.4. Kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN để góp phần nâng cao hiệu quả HĐKD của các NHTM sau M&A 73

3.4.1. Nâng cao vai trò điều tiết thị trường của NHNN, đảm bảo vai trò giám sát của các cơ quan quản lý 73

3.4.2. NHNN thực hiện các giải pháp hỗ trợ giúp nâng cao chất lượng tài sản của các NHTM sau M&A 74

3.4.3. NHNN và Chính phủ tích cực thúc đẩy quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN 74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 76

KẾT LUẬN CHUNG 77

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Đồ thị mô tả cách tiếp cận đầu vào phụ lục 2: Đồ thị mô tả cách tiếp cận đầu ra

Phụ lục 3: Đồ thị mô tả đường biên CRS và VRS

Phụ lục 4: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động theo mô hình CAMEL Phụ luc 5: Nhóm 10 NHTM có VCSH lớn nhất Việt Nam 2013

Phụ lục 6 : Nhóm 10 NHTM có TTS lớn nhất Việt Nam năm 2013

Phụ lục 7: Phân loại cho vay theo nhóm khách hàng của SHB 2011-2013 Phụ lục 8: Lợi nhuận trước thuế của các NHTM Việt Nam năm 2014

Phụ lục 9: Lợi nhuận thuần trên mỗi nhân viên của SHB so với các NHTM Phụ lục 10: Phân bổ nhân sự SHB ngay sau sáp nhập

Phụ lục 11: Kết quả mô hình DEA giai đoạn 2008-2011 Phụ lục 12: Kết quả mô hinh DEA giai đoạn 2012-2014


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


TỪ VIẾT TẮT

TỨ GỐC

ABB

Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình

BCTC

Báo cáo tài chính

BCTN

Báo cáo thường niên

CRS

Sản lượng không đổi theo quy mô (Constant returns to

scale)

CNTT

Công nghệ thông tin

CBNV

Cán bộ nhân viên

CAR

Hệ số an toàn vốn

CP

Chi phí

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

CTCP

Công ty cổ phần

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DATC

Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DEA

Phân tích bao dữ liệu (Data Envelopment Analysis)

DPRR

Dự phòng rủi ro

DMU

Đơn vị ra quyết định (Decision Making Unit)

DRS

Decreasing Return to Scale – Sản lượng giảm theo quy mô

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

HĐQT

Hội đồng quản trị

HBB

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội

IRS

Increasing Return to Scale – Sản lượng tăng theo quy mô

KH

Khách hàng

LN

Lợi nhuận

M&A

Sáp nhập và mua lại (Mergers & Acquisitions)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội sau sáp nhập - 1



NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng Thương mại Cổ phần

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NVB

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân

PE

Hiệu quả kỹ thuật thuần

QLRR

Quản lý rủi ro

ROA

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return On Assets)

ROE

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity)

SE

Hiệu quả kỹ thuật theo quy mô

SHB

NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội

TSC

Tài sản Có

TCTD

Tổ chức tín dụng

TSCĐ

Tài sản cố định

TTS

Tổng tài sản

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TB

Trung bình

TN

Thu nhập

TE

Hiệu quả kỹ thuật

TDH

Trung dài hạn

VAMC

Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

VCSH

Vốn chủ sở hữu

VPB

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh vượng

VRS

Sản lượng thay đổi theo quy mô (Variable returns to scale)

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 06/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí