Thẩm Định Về Tổ Chức Quản Lý Và Bố Trí Nhân Lực


Nguồn cấp: Nhà máy chế biến Dinh Cố đã đi vào hoạt động và cung cấp đủ như cầu LPG trong nước, như vậy nguồn cung cấp LPG cho trạm nạp hoàn toàn là nguồn nội địa.

Hiện nay đã có một số trạm nạp bình ở miền Bắc của các công ty khác đang hoạt động. Tuy nhiên hầu hết các trạm này đều nằm tại Hải Phòng. Do đó khi phân phối tại Hà Nội đều phải chịu chi phí vận chuyển, bốc dỡ đẩy giá thành lên cao hơn nếu nạp bình tại Hà Nội.

LPG cung cấp cho trạm Hà Nội sẽ lấy từ căn cứ đầu mối phân phối LPG

Của PVGC tại Hải Phòng bằng xe bồn chuyên dùng.

Những người bán hiện nay: Hiện nay có 10 nhà cung cấp và phân phối LPG lớn ở thị trường miền Bắc là SAIGONPETRO, PETROLIMEX, ELF GAS SAIGON, VIETNAM LPG Co.., THANGLONG LPG Co.., DAIHAI LPG, SELL

GAS, UNIQUE GAS, KEROGASIMEX và TOTAL (mới thâm nhập thị trường); tất

cả những công ty này đều có thạm nạp bình LPG.

4.2.3. Thẩm định về phương diện kỹ thuật

4.2.3.1. Tổ chức thực hiện

Dự án trạm nạp bình LPG Hà Nội là dự án thuộc hình thức đầu tư mới với

chủ đầu tư là Công ty chế biến và Kinh doanh các sản phẩm khí(PVGC).

Căn cứ vào tổng mức đầu tư, dự án nằm trong nhóm C thuộc doanh nghiệp tư nhân. Với chức năng nhiệm vụ, năng lực sẵn có của công ty, căn cứ vào điều 66 của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng bạn hang theo nghị định 162/1999 NĐ-CP PVGC đủ điều kiện tổ chức thực hiện dự án dưới hình thức tự thực hiện dự án cùng với đấu thầu mua sắm thiết bị.

4.2.3.2. Công nghệ và trang thiết bị

* Nguyên lý xuất sản phẩm lên xe: Bơm hút LPG từ bồn lớn sẽ ép vào bồn của xe, hơi nén được xả theo ống hơi quay trở lại không gian của buồng lớn. Việc xác định lượng LPG xuất thông qua đồng hồ đo lưu lượng hoặc cân tải trọng và hoạt động tự động, khi đủ lượng hệ thống sẽ tự động ngừng việc cấp LPG. Máy bơm sử dụng chủ yếu là máy của căn cứ nhưng trong trường hợp máy bơm bị hỏng thì sự dụng máy bơm của xe bồn.


* Thiết bị:

+ Bồn chứa: gồm 4 loại 277 tấn.bồn được thiết kế và xây lắp theo các tiêu chuẩn của Mỹ. Các bồn chứa có thể hoạt động độc lập để thuận tiện cho việc nhập, xuất sản phẩm và sữa chữa, bão dưỡng.

+ Hệ thống tiếp nhận LPG từ tàu: sử dụng cầu cảng chung với Thăng Long

LPG Co nên giảm được chi phí xây dựng.

+ Hệ thống đường ống, máy bơm, máy nén khí và các loại van, đồng hồ dùng để vận chuyển và nạp sản phẩm sẽ thiết kế theo tiêu chuẩn của viện dầu khí Mỹ.

+ Hệ thống điều khiển, kiểm tra: được thiết kế và lắp đặt hiện đại cho phép vận hành tự động, quản lý và kiểm soát được toàn bộ các hoạt động của căn cứ từ phòng điều khiển.

4.2.3.3. Địa điểm và quy mô của dự án

4.2.3.3.1. Địa điểm

Địa điểm để xây dựng trạm nạp được đặt tại xã Đình Xuyên huyện Gia Lâm- Hà Nội. Đây là khu vực đảm bảo được các yếu tố về địa chất, khí hậu và thủy văn với các đặc điểm như sau:

˚Phía bắc tiếp giáp với mương thủy lợi

˚Phía đông và tây giáp khu đất nông nghiệp

˚Phía nam giáp đường đi từ quốc lộ 1A đi vào khu hóa chất dung dịch

khoan của PV

4.2.3.3.2. Quy mô công trình

Công trình được xây dựng bao gồm:

- Công suất nạp bình:50 bình/giờ

- Sức chứa của trạm nạp là 20 tấn (2 bình 10 tấn)

- Nhà tổ hợp 720m2( nhà nạp bình, khu chứa bình đã nạp, khu chứa bình rỗng)

- Nhà làm việc điều hành:79.2m2;

- Nhà thường trực và bảo vệ: 9m2;

- Nhà đặt bơm cứu hỏa, tủ phân phối điện và máy phát điện dự phòng;

- Gara ô tô:216 m2;


- Gara xe máy, xe đạp: 30m2;

- Tường rào bảo vệ 342 m( một cổng vào và một cổng thoát hiểm);

-Đường bãi nội bộ: 3.055 m2;

- Hệ thống cấp điện, chống sét và an toàn tĩnh điện;

- Hệ thống cấp thoát nước, hệ thống PCCC :18O m2.

4.2.4. Thẩm định về môi trường và giải pháp xử lý

LPG là là loại nhiên liệu sạch, không độc nên không gây ô nhiễm môi trường, nhưng tính nguy hiểm của LPG là dễ gây cháy nổ khi nồng độ đạt tới mức nguy hiểm. Vì vậy các thiết bị và hệ thống ống dẫn LPG phải được thiết kế và lắp đặt như một hệ thống khép kín. Bất kỳ một lượng LPG nhỏ nào nếu bị thoát ra trong quá trình vận hành sẽ phải thấp hơn giới hạn cháy nổ thấp nhất và được phân tán trong không khí một cách an toàn. Hơn nữa, mọi thao tác khi vận hành phải hạn chế tối đa sự tạo ra tia lửa điện.

Các tiêu chuẩn và quy phạm thực hành mà Quốc tế chấp nhận được sử dụng trong các giai đoạn xây lắp và vận hành. Các tiêu chuẩn và quy phạm thực hành thích hợp sử dụng cho Trạm như sau:

Các khoảng cách an toàn giữa các bồn chứa, nhà làm việc, nhà nạp bình, từ bồn chứa tới các khu vực xung quanh, tới các thiết bị khác phù hợp với các tiêu chuẩn của Mỹ, cụ thể theo tiêu chuẩn Hiệp hội phòng cháy quốc gia (NFPA) số 58 quy định. Các khía cạnh an toàn khác được tính đến là:

- Việc sử dụng hiện tại hoặc tương lai các khu đất lân cận được bố trí sát với

các khu vực ít có khả năng xây dựng nhất ;

- Tạo điều kiện dễ dàng cho sự di chuyển của các loại xe ra vào trong phạm vi trạm nạp để giảm tối đa khả năng va chạm của các phương tiện giao thông.

- Tổ chức mặt bằng nhằm phục vụ các trường hợp khẩn cấp như sẽ có cổng thoát riêng trong trường hợp khẩn cấp để tránh các vụ tắc nghẽn giao thông tại cổng ra vào chính trong các trường hợp khẩn cấp;

- Các nhu cầu về hành chính và nhân sự.


Các giải pháp phòng chống cháy

Các tiêu chuẩn và quy phạm thực hành được Quốc tế thừa nhận áp dụng cho các thiết kế và thiết bị phòng chống cháy, đặc biệt là những yêu cầu và điều kiện teo NFPA-58 sẽ được xem xét cho việc xây dựng hệ thống cứu hỏa của Trạm nạp.

Nguyên tắc cơ bản của việc chữa cháy Trạm nạp là: khi có cháy, việc đầu tiên là ngắt nguồn LPG ( tự động hoặc thủ công), làm sạch các bông chứa và hệ thống đường ống, hạn chế tối đa các tác động làm tăng áp suất trong các bồn chứa để tránh nguy cơ nổ. Lửa sẽ tự tắt khi LPG không còn, tiếp tục làm lạnh để tránh cháy lại.

Hệ thống cứu hỏa sử dụng từ bồn chứa nước cứu hỏa, nguồn nước được lấy

từ giếng khoan từ trạm.

Các biện pháp sau sẽ được triệt để áp dụng:

- Phối hợp với các địa phương để có kế hoạch đảm bảo an toàn chung cho Trạm nạp, các cơ sở sản xuất xung quanh và khu dân cư lân cận.

- Có kế hoạch đào tạo và hướng dẫn công nhân viên của Trạm nạp thường

xuyên về an toàn lao động và phòng chống cháy.

4.2.5. Thẩm định về tổ chức quản lý và bố trí nhân lực

Khi bắt đầu xây dựng Trạm, một bộ phận tổ chức sản xuất và kinh doanh

được thành lập gồm:

- Trưởng trạm: Điều hành chung

- Tổ sản xuất: sẽ vận hành trạm nạp, xếp dỡ bình. Bộ phận có tổ trưởng và các nhân viên

- Tổ kinh doanh: phụ trách việc kinh doanh, giao dịch với các bạn hàng, tiếp thị bán hàng… Tổ có Tổ trưởng và 9 nhân viên.

- Tổ tài chính, hành chính: chuyên trách vấn đề tài chính, hành chính. Tổ có

mộ tổ trưởng và 3 nhân viên, 4 bảo vệ.


4.2.6 Thẩm định phương diện kinh tế-tài chính

4.2.6.1. Dự toán và nguồn vốn đầu tư

Theo số liệu tính toán mà chủ đầu tư gửi tới Ngân hàng, cán bộ thẩm định nhận thấy rằng với mức tổng vốn đầu tư là 7873 triệu đồng thì lượng tiền mà chủ đầu tư muốn vay là hợp lý và có thể đáp ứng được

4.2.6.2. Dự trù doanh thu – chi phí

4.2.6.2.1. Thẩm định phần doanh thu

Qua phân tích đơn giá mà chủ đầu tư gửi tới ngân hàng thì cán bộ thẩm định

tiến hàng kiểm tra lại doanh thu hàng năm mà dự án mang lại

Bảng 3: Bảng dự trù doanh thu

Đơn vị: triệu đồng


Chỉ tiêu

Đơn vị

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Sản lượng

tấn

169

609

964

1313

1719

2137

2292

2451

Đơn giá

triệu đ/tấn

6.5

6.5

6.5

6.5

6.5

6.5

6.5

6.5

Doanh thu

triệu đ

1098.5

3958.5

6266

8534.5

11173.5

13890.5

14898

15931.5


Chỉ tiêu

Đơn vị

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Sản lượng

tấn

2892

3076

3264

3456

3653

3854

4060

4271

Đơn giá

triệu đ/tấn

6.5

6.5

6.5

6.5

6.5

6.5

6.5

6.5

Doanh thu

triệu đ

18798

19994

21216

22464

23744.5

25051

26390

27761.5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 79 trang tài liệu này.

Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm - 5

4.2.6.2.2. Thẩm định phần chi phí

Dự án vay của ngân hàng số tiền là 6701 triệu đồng với lãi suất 12.6%/ năm và kế hoạch trả đều trong 5 năm từ 2001 đến 2005. Diễn giải tiền trả lãi hàng năm và số tiền phải trả nợ hàng năm được cán bộ Thẩm định tính toán như sau:


Bảng 4: Bảng trả lãi vay

Đơn vị : triệu đồng


STT

Diễn giải

2000

2001

2002

2003

2004

2005

1

Vốn vay

6701






2

Vốn vay ở thời điểm đầu năm

6701

6701

5360.8

4020.6

2680.4

1340.2

3

Trả lãi từng năm

985

844.326

675.4608

506.5956

337.7304

168.8652

4

Trả vốn gốc từng năm


1340.2

1340.2

1340.2

1340.2

1340.2

5

Vốn gốc vay còn lại

6701

5360.8

4020.6

2680.4

1340.2

0

6

Số tiền trả nợ hàng năm

985

2184.526

2015.661

1846.796

1677.93

1509.065


Theo giả định các mức khấu hao tài sản mà chủ đầu tư đưa ra như sau

Xe cộ :18% được khấu hao trong 7 năm(2000-2006)

Kết cấu xây dưng: 12% khấu hao trong 9 năm (2000-2008)

Bồn chứa và các thiết bị: 18% khấu hao trong 7 năm(2000-2006)

Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định lại việc tính khấu hao và kết quả như sau:

Bảng 5: Bảng tính khấu hao

Đơn vị: triệu đồng


ST T


Diễn giải


2000


2001


2002


2003


2004


2005


2006


2007


2008

1

Xe chở LPG

23

47

47

47

47

47

26



2

Kết cấu xây dựng

184

367

367

367

367

367

367

367

306


3

Bồn chứa và các thiết bị khác


195


391


391


391


391


391




4

Tổng cộng

402

805

805

805

805

805

393

367

306

Chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm bao gồm chi phí vận hành, trả lãi vay và khấu hao cơ bản. Dựa trên các định mức tính chi phí vận hành như tiền lương, bảo hiểm, chi phí sửa chữa lớn, vv.. tính toán chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm như sau:


Bảng 6: Bảng chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm

Đơn vị: triệu đồng


STT

Khoản mục

Diễn giải

2000

2001

2002

I

Chi phí vận hành


404.18

993.44

1082.99

1

Chi phí lương

tăng 2% hàng năm

242.26

494.2

504.09

2

Chi phí cho xe

tăng 5% hàng năm

31.53

66.2

69.51

3

Bảo hiểm

bằng 1.5% giá trị /năm

45.06

90.13

90.13

4

Chi phí tiện ích

tăng 5% hàngnăm

34.2

71.82

75.41

5

Chi phí sửa chữa lớn

tăng 3%hàng năm


109.98

113.28

6

Chi phí bán hàng

bằng 10% lãi gộp

30.92

111.44

176.42

7

Chi phí thuê đất

tăng 10% cho mỗi giai đoạn 5 năm




8

Chi phí khác

bằng 5% tổng chi phí

20.21

49.67

54.15

II

Trả lãi vay


985

844.326

675.4608

III

Khấu hao


402

805

805

IV

Tổng chi phí(I+II+III)


1791.18

2642.766

2563.451


Khoản mục

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

Chi phí vận hành

1171.99

1272.57

1380.51

1430.28

1485.64

1596.09

1657.99

Chi phí lương

514.17

524.45

534.94

545.64

556.55

567.68

579.04

Chi phí cho xe

72.99

76.64

80.47

84.49

88.72

93.15

97.81

Bảo hiểm

90.13

90.13

90.13

90.13

90.13

90.13

90.13

Chi phí tiện ích

79.18

83.14

87.3

91.66

96.25

101.06

106.11

Chi phí sửa chữa lớn

116.68

120.18

123.38

127.5

131.32

135.26

139.32

Chi phí bán hàng

240.24

314.4

390.97

419.35

448.41

529.01

562.68

Chi phí thuê đất



4.5





Chi phí khác

58.6

63.63

68.82

71.51

74.26

79.8

82.9

Trả lãi vay

506.5956

337.7304

168.8652





Khấu hao

805

805

805

393

367

306


Tổng chi phí(I+II+III)

2483.586

2415.3

2354.375

1823.28

1852.64

1902.09

1657.99


Khoản mục

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Chi phí vận hành

1726.59

1786.36

1853.96

1919.64

1993.73

2072.04

Chi phí lương

590.62

602.43

614.48

626.77

639.3

652.09

Chi phí cho xe

102.7

107.84

113.23

118.89

124.84

131.08

Bảo hiểm

90.13

90.13

90.13

90.13

90.13

90.13

Chi phí tiện ích

111.42

116.99

122.84

126.16

135.43

142.2

Chi phí sửa chữa lớn

143.5

147.3

152.24

156.41

161.51

166.35

Chi phí bán hàng

597.14

632.33

668.34

705.14

742.83

781.36

Chi phí thuê đất

5





5.5

Chi phí khác

86.08

89.34

92.7

96.14

99.69

103.33

Trả lãi vay







Khấu hao







Tổng chi phí(I+II+III)

1726.59

1786.36

1853.96

1919.64

1993.73

2072.04


Dựa vào các số liệu phân tích ở các bảng trên cán bộ tín dụng tính lợi nhuận

ròng hàng năm dự án mang lại như sau:

Xem tất cả 79 trang.

Ngày đăng: 15/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí