Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô - 2

2.1.2. Các loại sản phẩm, dịch vụ chính của VPBank cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ 31

2.1.2.1. Nhận tiền gửi tiết kiệm 31

2.1.2.2. Cho vay SME 32

2.1.2.3. Bảo lãnh. 33

2.1.2.4. Các sản phẩm thanh toán. 34

2.1.2.5. Dịch vụ thẻ 34

2.1.2.6. Các sản phẩm ngoại hối. 34

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh Kinh Đô 34

2.1.3.1. Một số chỉ tiêu kinh doanh của chi nhánh Kinh Đô 34

2.1.3.2. Tình hình hoạt động của chi nhánh một số năm 35

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH KINH ĐÔ 46

2.2.1. Các sản phẩm cho vay DNV&N tại chi nhánh 46

2.2.2. Số lượng DNV&N có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh Kinh Đô 47

2.2.3. Doanh số cho vay đối với DNV&N tại chi nhánh Kinh Đô 50

2.2.4. Dư nợ tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh Kinh Đô 52

2.2.5. Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNV&N tại VPBank chi nhánh Kinh Đô

...................................................................................................................................55

2.2.5.1. Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N theo kỳ hạn 55

2.2.5.2. Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N phân theo loại tiền tệ 56

2.2.5.3. Cơ cấu dư nợ DNV&N tại VPBank Kinh Đô theo thành phần kinh tế. ..57

2.2.5.4. Cơ cấu dư nợ đối với DNV&N theo ngành nghề tại VPBank Kinh Đô ...58

2.2.6. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với DNV&N 60

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N TẠI VPBANK CHI NHÁNH KINH ĐÔ 62

2.3.1. Những kết quả đạt được 62

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân. 64

2.3.2.1. Hạn chế 64

2.3.2.2. Nguyên nhân 65

- Nguyên nhân khách quan 65

- Nguyên nhân chủ quan từ phía chi nhánh. 67

KẾT LUẬN CHƯƠNG II 68

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH KINH ĐÔ 69

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH KINH ĐÔ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG THỜI GIAN TỚI 69

3.1.1. Khó khăn của DNV&N trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay 69

3.1.2. Chủ trương phát triển DNV&N của Nhà nước 72

3.1.3. Phương hướng hoạt động chung của VPbank chi nhánh Kinh Đô 74

3.1.4. Định hướng đầu tư tín dụng DNV&N của VPbank chi nhánh Kinh Đô .75

3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DNV&N TẠI VPBANK CHI NHÁNH KINH ĐÔ 76

Nhóm giải pháp trực tiếp: 76

3.2.1. Xây dựng chiến lược tín dụng riêng đối với khách hàng DNV&N 77

3.2.1.1. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng cho DNV&N 77

3.2.1.2. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng đối với DNV&N theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển dịch vụ mới 77

3.2.1.3. Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt cho DNV&N: 79

3.2.1.4. Xây dựng chiến lược marketing hướng tới các DNV&N, tăng cường mối quan hệ chặt chẽ giữa VPBank chi nhánh Kinh Đô với DN 79

3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với DNV&N, thực hiện đúng quy trình tín dụng, tăng cường hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp .82 Nhóm giải pháp hỗ trợ 83

3.2.3. Tổ chức tốt công tác huy động vốn tại Chi nhánh để đáp ứng cân đối vốn của toàn Ngân hàng 83

3.2.4. Hoàn thiện mô hình tổ chức, nâng cao trình độ cán bộ tín dụng 84

3.2.5. Mở rộng cho vay đối với nhiều loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh khác nhau 85

3.2.6. Hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay đối với DNV&N theo hướng mở rộng. 85

3.2.7. Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin, phát triển công nghệ ngân hàng. 86

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 87

3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước 87

3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 90

3.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng VPbank 91

3.3.4. Kiến nghị đối với hiệp hội DNV&N 93

3.3.5. Kiến nghị đối với các DNV&N 94

KẾT LUẬN CHƯƠNG III 95

KẾT LUẬN 96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98


PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Chiếm gần 97% trong tổng số các doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, DNV&N cùng đội ngũ gần 3 triệu hộ kinh doanh cá thể và 133.000 trang trại, hợp tác xã đã đóng góp 60% GDP của cả nước. Thế nhưng việc tiếp cận với nguồn vốn chính thức từ các tổ chức tín dụng của DNV&N còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế để đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội.

Ra đời từ năm 1993, Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (tiền thân là Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) là một trong số những ngân hàng đã đồng hành cùng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ khi mới bắt đầu mở cửa nền kinh tế. Với định hướng ngân hàng bán lẻ cùng mục tiêu chiến lược là nằm trong top 5 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam, đối tượng khách hàng của VPBank là nhóm khách hàng cá nhân và các DNV&N. Từ năm 2012 theo chỉ thị 01 của NHNN ngày 13/2/2012, kiểm soát tỷ trọng dư nợ cho vay đối với các lĩnh vực không khuyến khích so với tổng dư nợ cho vay, đồng thời NHNN khuyến cáo các ngân hàng tập trung vốn cho vay các lĩnh vực ưu tiên như cho vay DNV&N, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, xuất nhập khẩu … thì việc mở rộng dư nợ cho vay DNV&N đối với VPBank lại càng trở nên quan trọng nhằm đảm bảo lợi nhuận của ngân hàng cũng như góp phần giúp đỡ DNV&N, đảm bảo lợi ích của cả hai bên.

Thấy được tính cấp thiết của đề tài: “Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng chi nhánh Kinh Đô”, em đã chọn đề tài này để nghiên cứu làm luận văn cao học của mình.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.


1


- Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa kiến thức về tín dụng đối với DNV&N, qua đó thấy được tầm quan trọng của việc mở rộng tín dụng đối với DNV&N ở các NHTM.

- Thứ hai, đề tài xem xét một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng hoạt động tín dụng cho các DNV&N ở Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô thời gian qua.

- Cuối cùng, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng chi nhánh Kinh Đô.

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Luận văn nghiên cứu thực trạng tình hình mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại VPBank chi nhánh Kinh Đô giai đoạn 2011-2014.

Vốn huy động đề cập đến trong bài là vốn huy động của chi nhánh thông qua tiền gửi, loại trừ các hình thức huy động như vốn cổ phần, trái phiếu…do đề tài giới hạn trong phạm vi chi nhánh, không phải toàn bộ các nguồn vốn ngân hàng.

Giới hạn khác là hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ không bằng ngoại tệ.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập số liệu, tài liệu về tình hình hoạt động tín dụng, các loại sản phẩm, dịch vụ chính, các sản phẩm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N), số lượng lượng DNV&N có quan hệ tín dụng, doanh số cho vay đối với DNV&N, dư nợ tín dụng, cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNV&N của VPBank – Chi nhánh kinh đô giai đoạn 2011-2014 thông qua các chỉ số: Doanh số, Dư nợ tín dụng, cơ cấu dư nợ tín dụng, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với DNV&N… để có những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng


hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại VPBank – chi nhánh Kinh Đô nói riêng và tại hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung.

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các kí hiệu viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh kinh tế hiện nay.

Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Kinh Đô.

Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Kinh Đô.


3


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ HIỆN NAY


1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ HIỆN NAY.

1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Để tìm hiểu thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trước hết ta cần tìm hiểu thế nào là Doanh nghiệp. Tại Việt Nam, theo luật Doanh nghiệp 2014: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn đinh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.

Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa:

Mỗi quốc gia đều có những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, và có những đặc điểm riêng biệt. Sự phân loại doanh nghiệp vì thế không thống nhất ở các quốc gia trên thế giới. Khái niệm quy mô doanh nghiệp nói chung và khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng chỉ có ý nghĩa trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, tại những thời điểm nhất định. Tuy vậy việc đưa ra định nghĩa về DNV&N cho riêng mình lại đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, giúp cho các chính sách hỗ trợ đưa ra đạt hiệu quả cao theo từng giai đoạn phát triển kinh tế.

Nhìn chung trên thế giới việc xác định DNV&N chủ yếu căn cứ vào hai nhóm tiêu chí phổ biến là tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng.

Tiêu chí định tính: nhóm chỉ tiêu này dựa vào những đặc trưng cơ bản của DN như: trình độ chuyên môn hóa thấp, trình độ quản lý chưa chuyên nghiệp....Việc sử dụng tiêu chí này rất khó xác định một cách chính xác trên


thực tế và mang nặng tính chủ quan bởi vậy mà nó mang tính tham khảo, ít được sử dụng trong thực tế.

Tiêu chí định lượng: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh các chỉ tiêu định lượng được sử dụng độc lập hay kết hợp với nhau, bao gồm: số lao động định biên, giá trị tài sản, vốn kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận. Có nhiều nước sử dụng chỉ tiêu định lượng và mỗi nước sử dụng những tiêu chuẩn khác nhau.

Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNV&N ở một số quốc gia


Quốc gia/

Khu vực

Phân loại DN vừa và nhỏ

Số lao động

bình quân

Vốn đầu tư

Doanh thu

A.NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

1. Hoa Kỳ

Nhỏ và vừa

0-500

Không quy

định

Không quy định


2. Nhật

Đối với ngành sản xuất Đối với ngành thương mại

Đối với ngành dịch vụ

1-300

1-100

1-100

¥ 0- 300 triệu

¥ 0- 100 triệu

¥ 0- 50 triệu


Không quy định


3. EU

Siêu nhỏ Nhỏ

Vừa

< 10

< 50

< 250

Không quy định

Không quy định

< €7 triệu

< €27 triệu

B.NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

1. Thái Lan

Nhỏ và vừa

Không quy

định

< Baht 200

triệu

Không quy định

2. Malaysia

Nhỏ và vừa

0-150

Không quy

định

RM 0-25 triệu

3. Philippin

Nhỏ và vừa

< 200

Peso 1,5- 60

triệu

Không quy định

C.NHÓM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI

1. Nga

Nhỏ

Vừa

1-249

250-999

Không quy

định

Không quy định

2. Trung

Quốc

Nhỏ

Vừa

50-100

101-500

Không quy

định

Không quy định


3. Hungary

Siêu nhỏ Nhỏ

Vừa

1-10

11-50

51-250

Không quy định


Không quy định

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô - 2


Nguồn : 1) Doanh nghiệp vừa và nhỏ, APEC, 1998


5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/04/2023