BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-----------------------------------------
Chu Thị Thu Giang – C00069
MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH KINH ĐÔ
Có thể bạn quan tâm!
- Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô - 2
- Vai Trò Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Nền Kinh Tế Hiện
- Sự Cần Thiết Mở Rộng Tín Dụng Đối Với Dnv&n
Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
Hà Nội - Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-----------------------------------------
Chu Thị Thu Giang – C00069
MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH KINH ĐÔ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ KIM SƠN
Hà Nội - Năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của rất nhiều người, dưới đây là lời cảm ơn chân thành của tác giả:
Trước tiên, xin gửi lời tri ân đến các quý thầy cô đã giảng dạy trong chương trình Cao học Tài chính Ngân hàng Khoá 2 trường Đại học Thăng Long, những người đã truyền đạt cho tác giả lượng kiến thức hữu ích về Tài chính Ngân hàng làm cơ sở cho tác giả thực hiện tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn cảm TS. Đỗ Kim Sơn, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ tác giả về mọi mặt để hoàn thành Luận văn.
Xin cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Khắc Minh - Trưởng khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tại trường cũng như trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Quản lý, Phòng Sau đại học đã hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện Luận văn.
Xin chân thành cám ơn CBCNV Ngân hàng Việt nam Thịnh Vượng Chi nhánh Kinh Đô đã dành thời gian cho tác giả thực hiện điều tra về hoạt động tín dụng của Chi nhánh, giúp tác giả có số liệu để phân tích và đánh giá, sẵn sàng cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong qúa trình thực hiện Luận văn.
Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi và được Tiến sĩ Đỗ Kim Sơn hướng dẫn khoa học. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Chu Thi Thu Giang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTC Bộ tài chính
CIC Trung tâm thông tin tín dụng
CTCP Công ty cổ phần
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
KTXH Kinh tế xã hội
NH Ngân hang
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NQH Nợ quá hạn
SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCTD Tổ chức tín dụng
TCKT Tổ chức kinh tế
TDNH Tín dụng ngân hang
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSĐB Tài sản đảm bảo
USD Đồng đô la Mỹ
VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
VND Đồng Việt Nam
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNV&N ở một số quốc gia 5
Bảng 1.2: Tiêu chí xác định DNV&N ở Việt Nam 6
Bảng 2.1: Quá trình phát triển của VPBank qua các năm 30
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của VPBank Chi nhánh Kinh Đô từ năm 2011 đến 2014 35
Bảng 2.3. Hoạt động huy động vốn 36
Bảng 2.4. Tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh… 38
Bảng 2.5 : Nợ quá hạn DNV&N của chi nhánh Kinh Đô 43
Bảng 2.6. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế 45
Bảng 2.7: Số lượng khách hàng DNV&N của chi nhánh VPBank Kinh Đô 47
Bảng 2.8: Cơ cấu DNV&N có quan hệ tín dụng với chi nhánh Kinh Đô chia theo loại hình sở hữu. 49
Bảng 2.9: Doanh số cho vay DNV&N của VPBank Kinh Đô. 50
Bảng 2.10: Tình hình dư nợ đối với DNV&N tại VPBank Kinh Đô 53
Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N của VPBank Kinh Đô phân theo loại tiền tệ 56
Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ DNV&N theo thành phần kinh tế. 57
Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNV&N theo ngành 58
Bảng 2.14: Lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng của chi nhánh Kinh Đô 60
Bảng 2.15: Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại VPBank Kinh Đô 61
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2. Tổ chức của VPBank Chi nhánh Kinh Đô 31
Hình 2. Quy trình xét duyệt tín dụng đối với khách hàng SME 46
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ........................................................................................ DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ............................................. MỤC LỤC....................................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ HIỆN NAY 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ HIỆN NAY. 4
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế hiện nay 7
1.1.2.1. DNV&N góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, tạo công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định xã hội. 7
1.1.2.3. Góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7
1.1.2.4. Góp phần tạo ra một môi trường cạnh tranh sôi động, nhưng vẫn đồng thời hỗ trợ cho các Doanh nghiệp lớn. 8
1.1.3. Vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ 8
1.1.3.1. Nguồn tài chính phi chính thức 8
1.1.3.2. Nguồn tài chính chính thức 9
1.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 9
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm tín dụng NH đối với DNV&N trong nền kinh tế hiện nay 9
1.2.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng 9
1.2.1.2. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng đối với DNV&N. 10
1.2.2. Vai trò của tín dụng NH đối với DNV&N 11
1.2.2.1. TDNH là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triển của DNV&N, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. 12
1.2.2.2. TDNH giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh cho DNV&N. 12
1.2.2.3. Tín dụng ngân hàng là công cụ tích tụ tập trung vốn hỗ trợ cho các DNV&N tái sản xuất mở rộng theo cả chiều rộng và chiều sâu. 13
1.3. MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N 13
1.3.1. Quan điểm về mở rộng tín dụng đối với DNV&N 13
1.3.2. Sự cần thiết mở rộng tín dụng đối với DNV&N 14
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng tín dụng đối với DNV&N 15
1.3.3.1. Mở rộng doanh số cho vay với DNV&N 15
1.3.3.2. Mở rộng dư nợ tín dụng đối với DNV&N. 16
1.3.3.3. Mở rộng số lượng khách hàng là DNV&N. 18
1.3.3.4. Mức độ đa dạng sản phẩm, đa dạng lĩnh vực, ngành nghề cho vay đối với DNV&N. 19
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N 19
1.3.4.1. Nhân tố khách quan: 19
1.3.4.2. Nhân tố chủ quan 23
1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG CHO DNV&N 25
1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế 25
1.4.2. Bài học áp dụng đối với Việt Nam 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH KINH ĐÔ 30
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH KINH ĐÔ 30
2.1.1. Giới thiệu chung 30