Mô hình nghiên cứu tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

------------


BÙI THỊ HOÀNG LAN


MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

HÀ NỘI - 2012


Mô hình nghiên cứu tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

------------


BÙI THỊ HOÀNG LAN


NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ


Chuyên ngành : Phân bố lực lượng sản xuất và phân vùng kinh tế

Mã số : 62. 34. 01. 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN HỒNG THÁI

2. TS. LÝ HUY TUẤN


HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Những kết quả trình bày trong luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác.


Tác giả luận án


Bùi Thị Hoàng Lan


LỜI CẢM ƠN


Toàn bộ nội dung trong luận án được thực hiện tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, luận án do tôi thực hiện, hoàn thành với tất cả sự hướng dẫn, giúp đỡ, hợp tác, nguồn thông tin được chấp thuận sử dụng, tôi trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Đào tạo sau đại học GS. TS Hoàng Văn Cường - Viện trưởng; TS. Đinh Tiến Dũng - Phó Viện trưởng; TS Doãn Hoàng Minh - Trưởng ban Đào tạo tiến sỹ; ThS. Đỗ Tuyết Nhung đã đồng ý và tạo điều kiện toàn bộ thủ tục để luận án của tôi được trình bày; chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Môi trường và Đô thị PGS.TS. Lê Thu Hoa - Trưởng khoa; TS. Đinh Đức Trường - Phó trưởng khoa, TS. Lê Hà Thanh - Trưởng bộ môn Kinh tế và Quản lý Môi trường, TS. Nguyễn Hữu Đoàn; TS. Nguyễn Kim Hoàng - Trưởng bộ môn Kinh tế và Quản lý đô thị cùng toàn thể các đồng nghiệp trong khoa đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiêm và tạo điều kiện để tôi thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các nghiên cứu khoa học, chuyên đề khoa học và bảo vệ luận án cấp cơ sở.

Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, sự giúp đỡ và động viên của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp trong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các chuyên gia, các nhà khoa học ở Viện Chiến lược và Phát triển - Bộ Giao thông Vận tải, Ban điều phối các vùng kinh tế trọng điểm -Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Công ty ALMEX, TEDI, Viện Kinh tế Việt Nam…, đã giúp tôi vượt qua những giai đoạn khó khăn để hoàn thành luận án, tôi luôn ghi nhớ và trân trọng.

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Thái đã chấp thuận hướng dẫn và chia sẻ kiến thức, tạo cho tôi niềm tin, động lực cho quá trình thực hiện luận án. Các nội dung thảo luận về vấn đề nghiên cứu với thầy, giúp tôi có những hướng đi khoa học hơn trong thực hiện luận án. Kết quả luận án là những nỗ lực mà tôi mong muốn đền đáp công sức của thầy.

Tôi may mắn được TS. Lý Huy Tuấn, với tư cách là người thầy, nhà quản lý cấp cao trong lĩnh vực kinh tế giao thông, đã giúp tôi cách tiếp cận khoa học và


nguồn thông tin phong phú. Thầy đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, thiếu sót trong đề cương, nội dung luận án, giúp tôi điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến sự ân cần, nhiệt tình của thầy.

Sau cùng, tôi xin cảm ơn bố, mẹ hai bên, các anh, chị, đặc biệt cảm ơn chồng và các con yêu quý đã hỗ trợ và động viên, để tôi đi đến cùng trong nghiên cứu luận án, đánh dấu những kết quả bước đầu và những nhận định, nghiên cứu khoa học tiếp theo có ý nghĩa thực tiễn hơn nữa cho xã hội .

Một lần nữa, tôi xin cảm ơn tất cả mọi người về những điều đã dành cho tôi!


Hà nội 05/2012

Nghiên cứu sinh


Bùi Thị Hoàng Lan


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 16

1.1. Mạng lưới giao thông đường bộ và tác động của nó đến phát triển kinh tế - xã hội 16

1.1.1. Mạng lưới giao thông đường bộ 17

1.1.2. Tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế - xã hội 25

1.2. Một số mô hình nghiên cứu tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế - xã hội 44

1.2.1. Mô hình tổng quát 44

1.2.2. Mô hình nghiên cứu tác động 48

1.3. Kinh nghiệm của một số nước về mô hình nghiên cứu tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế- xã hội 57

1.3.1. Châu Âu 57

1.3.2. Mỹ 60

1.3.3. Nhật Bản 66

1.3.4. Nhận xét chung 67

1.3.5. Bài học rút ra cho Việt Nam 72

1.4. Tiểu kết chương 1 73

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 75

2.1. Khái quát về Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ75

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ 75

2.1.2. Vị trí và vai trò 77

2.1.3. Các lợi thế và bất lợi 81

2.1.4. Hiện trạng kinh tế -xã hội 87

2.2. Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ Vùng KTTĐBB 94

2.2.1. Tổng quan phát triển mạng lưới giao thông đường bộ Việt Nam 94

2.2.2. Mạng lưới giao thông đường bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ ...97

2.3. Tình hình sử dụng một số mô hình nghiên cứu tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế - xã hội Vùng KTTĐBB 111

2.3.1. Một số mô hình nghiên cứu tác động đã sử dụng 111

2.3.2. Nhận xét về các mô hình nghiên cứu tác động đã sử dụng 126

2.4. Tiểu kết chương 2 127

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 129

3.1. Phát triển mạng lưới giao thông đường bộ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Vùng KTTĐBB 129

3.1.1. Quan điểm phát triển 129

3.1.2. Mục tiêu phát triển 130

3.2. Mô hình lựa chọn nghiên cứu tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế- xã hội Vùng KTTĐBB 132

3.2.1. Căn cứ, nguyên tắc lựa chọn mô hình 132

3.2.2. Mô hình lựa chọn 135

3.3. Tính toán thử nghiệm một số tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế- xã hội Vùng KTTĐBB 145

3.3.1. Sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích số liệu mảng 145

3.3.2. Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính 149

3.3.3. Nhận xét về kết quả tính toán thử nghiệm 159

3.4. Nhận định một số tác động chưa định lượng được của mô hình tính toán thử nghiệm 161

3.4.1. Tác động đến vận tải 161

3.4.2. Tác động đến Ngân sách nhà nước 162

3.4.3. Tác động đến Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 163

3.4.4. Tác động đến quỹ đất đai 164

3.4.5. Tác động đến môi trường 165

3.5. Một số kiến nghị về mạng lưới giao thông đường bộ hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Vùng KTTĐBB 171

3.6. Hướng nghiên cứu phát triển 172

3.7. Tiểu kết chương 3 173

KẾT LUẬN 174

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 177

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 02/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí