DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Hình 1.1 – Sơ đồ mô hình kinh doanh 07
Hình 1.2 – Mô hình kinh doanh báo chí 22
Hình 1.3 – Trang WashingtonPost.com 30
Hình 1.4 – Trang CNN.com 31
Hình 1.5 – Trang ConsumerReports.org 32
Hình 1.6 – Mô hình kinh doanh báo mạng 33
Hình 2.1 – Số người sử dụng Internet / 100 dân (nguồn: Bộ TT&TT) 38
Hình 2.2 – Số hộ gia đình có máy vi tính/ 100 dân (nguồn: Bộ TT&TT) 39
Bảng 2.1 - Bảng cơ cấu các loại tin trong bốn tờ
Tuoitre, VietNamNet, VnExpress, Dantri 50
Hình 2.3 – Biểu đồ cơ cấu các loại tin trong bốn tờ
Tuoitre, VietNamNet, VnExpress, Dantri 50
Hình 2.4 – Mô hình cơ cấu tin tức của báo mạng Việt Nam51
PHỤ LỤC – THÔNG TIN VỀ CÁC CUỘC ĐIỀU TRA DO TÁC GIẢ THỰC HIỆN
Điều tra độc giả
Đối tượng điều tra: độc giả báo điện tử Việt Nam.
Phương pháp: gửi phiếu trắc nghiệm qua email (mẫu phiếu đính kèm sau đây).
Thời gian thực hiện: tháng 3 năm 2010.
Nội dung thực hiện:
Mẫu phiếu trắc nghiệm gồm một bộ câu hỏi liên quan đến thói quen đọc báo điện tử và đánh giá về các báo điện tử Việt Nam được gửi qua mail khoảng 300 người, trong đó có khoảng 200 sinh viên và khoảng 100 người đã đi làm, khoảng 80% đang sinh sống và học tập tại Hà Nội, còn lại sống ở các thành phố lớn khác là Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh. Các kết quả này sau đó sẽ được gửi về cho tác giả để thống kê số liệu.
Kết quả: có 82 phản hồi, trong đó có 62 đối tượng là sinh viên và 20 là người đã đi làm, 13 người sống ở Hải Phòng, 3 người ở thành phố Hồ Chí Minh và 76 người ở Hà Nội.
Điều tra các báo điện tử: tác giả trực tiếp thống kê, phân loại toàn bộ tin tức trong tuần thứ hai của tháng 3/2010 (từ ngày mùng 7/3/2010 đến ngày 13/3/2010) các website sau: website báo điện tử vietnamnet.vn, tuoitre.vn, thanhnien.com.vn, vnexpress.net, dantri.com; website thông tin tổng hợp 24h.com.vn.
Điều tra các nhà báo: lấy thông tin trực tiếp từ các nhà báo làm việc trong các báo Tuổi Trẻ, VnExpress, VietnamNet, tạp chí Thế Giới Đẹp, báo Đầu Tư.
Mẫu phiếu điều tra độc giả báo mạng
Hiện bạn đang học/ tốt nghiệp trường nào hay đang làm cho công ty nào? | ||
2. Trung bình mỗi ngày bạn đọc khoảng bao nhiêu website báo mạng? (đánh dấu x vào ô trống bên cạnh) | > 5 website | |
3 – 5 website | ||
< 3 website | ||
Mất bao nhiêu thời gian? (đánh dấu x vào ô trống bên cạnh) | > 3 tiếng | |
1 – 3 tiếng | ||
< 1 tiếng | ||
3. Tin tức trên báo mạng bạn đọc thường thuộc loại gì? (điền số phần trăm vào ô trống bên cạnh) | ………% | Tin giải trí |
………% | Tin thời sự | |
………% | Tin hữu ích cho một công việc định trước (học tập, nghiên cứu...) | |
4. Nếu các trang báo mạng đồng loạt thu phí (phương thức thanh toán thuận tiện và mứcphí hợp lý) thì bạn có tiếp tục đọc báo mạng hay không? (đánh dấu x vào ô trống bên cạnh) | Vẫn tiếp tục đọc những trang tôi thích | |
Có đọc nhưng hạn chế tối đa | ||
Không vì tôi đã phải mất cước thuê bao Internet hoặc vì …………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… | ||
Nếu có bạn sẽ chấp nhận trả phí cho những website báo nào? | ||
5. Bạn thấy thế nào về chất lượng tin tức trên | Chất lượng tốt |
Có thể bạn quan tâm!
- Mô hình kinh doanh Báo mạng tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp - 11
- Mô hình kinh doanh Báo mạng tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp - 12
- Mô hình kinh doanh Báo mạng tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp - 13
Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.
Cũng được | ||
Kém chất lượng | ||
6. Bạn cảm thấy thế nào về hình thức các website báo Việt Nam nói chung? (đánh dấu x vào ô trống bên cạnh) | Rất cần cải thiện | |
Cũng nên cải thiện | ||
Không quan trọng, tôi chỉ quan tâm tới nội dung tin | ||
7. Bạn có hay gửi bài đóng góp ý tưởng của mình cho các tờ báo mạng không? (đánh dấu x vào ô trống bên cạnh) | Thường xuyên | |
Cũng muốn nhưng ít vì khả năng hạn chế hoặc vì ……….…………………… ………………………………………………………. | ||
Không vì đó không phải lĩnh vực của tôi hoặc vì ……………………………… ……………………………………………………… | ||
8. Hiện nay bạn có mua báo in không? (đánh dấu x vào ô trống bên cạnh) | Vẫn mua đều | |
Thi thoàng | ||
Không hề |