Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - 10

Thời gian gần đây, các chuyên gia về môi trường Việt Nam đã nhắc tới hiện tượng nhiều tỉnh, thành của nước ta đang ra sức săn đón các nhà đầu tư nước ngoài nhằm đưa về địa phương mình một dự án sân golf, mà không biết hay cố tình không biết rằng đằng sau khung cảnh sang trọng và màu xanh đẹp đẽ của thảm cỏ sân golf kia là mối đe doạ môi trường sinh thái không được tính bằng tiền. Thực tế, để triển khai được dự án sân golf Tuyền Lâm 36 lỗ liên doanh với Hàn Quốc, người ta tính rằng Đà Lạt sẽ phải hi sinh 60 ha rừng với tổng cộng 18

-20 nghìn cây thông. Ở nhiều nơi khác thậm chí người ta phá cả rừng nguyên sinh để làm sân golf: tại Hoà Bình Công ty AVE cho máy móc vào rừng chặt cây, san ủi đất để làm sân golf. Các dự án này có đưa ra giải pháp là dùng máy móc đặc chủng để bứng cây sang trồng chỗ khác, nhưng điều này không làm thay đổi được bản chất của vấn đề là sinh cảnh của vùng dự án sẽ bị phá vỡ. Thậm chí, các nhà khoa học còn cảnh báo sự ảnh hưởng sẽ tăng lên gấp đôi do phải đào xới cả hai nơi: rừng cũ và rừng mới. Hơn nữa, để duy trì được thảm cỏ của sân, người ta còn phải chở đất từ những nơi khác đến càng gây xáo trộn cho môi trường; đồng thời phải dùng rất nhiều các loại hoá chất: thuốc trừ nấm, trừ sâu, trừ cỏ dại và rất nhiều các loại phân hoá học khác nhau để chăm sóc thảm cỏ sân golf. Đây là vấn đề khá nổi cộm trong thời gian qua và các chuyên gia về môi trường cho rằng đó chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm”.


Hiện tại đang có đến 80% số khu công nghiệp đang vi phạm các quy định về môi trường. Dọc sông Thị Vải cũng không chỉ có doanh nghiệp Vedan xả chất thải nguy hại. Điều này là do thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành.


Trước thực trạng ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp bị phát hiện đang ngấm ngầm phá hủy môi trường mà gần đây nhất, sau Vedan, là Cty Miwon, gây bất bỡnh trong dư luận, đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ người dân ở trong vùng và những vùng lân cận. Dân cư ở những vùng này thường xuyên phải sống trong bầu không khí ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt trong những ngày trở trời, họ thường bị

khó thở, các chứng viêm xoang, viêm đường hô hấp, ngoài da, tiêu hoá… liên tục hành hạ họ. Không chỉ nguồn nước cho sản xuất mà đến cả nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt cũng đều bị ô nhiễm nặng nề. Vỡ vậy Việt Nam phải biết từ chối những dự án FDI gây ô nhiễm môi trường, cần loại bỏ những dự án chỉ muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam, bởi chúng ta không nên đỏnh đổi giữa vốn và những thiệt hại do vốn gòy ra; vỡ khụng gỡ tai hại và thiệt thũi cho nền kinh tế và cả cho cỏc thế hệ mai sau bằng việc xỳc tài nguyờn đi bán thô với giá rẻ.


Như vậy, trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp khụng chỉ dừng lại ở cỏc hoạt động xó hội từ thiện, quyờn gúp mà cũn bao gồm cỏc hoạt động vỡ sự phỏt triển bền vững của chính doanh nghiệp, trong đó có các hoạt động liên quan đến quản lý mụi trường.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Cần phải thấy rằng, cỏc giỏ trị trỏch nhiệm xó hội ngày càng giữ vị trớ quan trọng trong hệ thống giỏ trị của doanh nghiệp. Thực hiện tốt trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp là con đường tích cực, hiệu quả giúp doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh, bảo vệ và dung hoà quyền lợi của các bên liên quan, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững.

d. Sự xung đột lợi ích giữa nhà đầu tư và người lao động

Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - 10

Bên cạnh những mặt tích cực do khu vực FDI tạo ra như: giải quyết việc làm, nâng cao trình độ lao động, cải thiện môi trường làm việc … thì mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động hiện đang trở thành một vấn đề xã hội được nhiều người quan tâm. Trong một số trường hợp, nhà đầu tư nước ngoài vì mục tiêu thu lợi nhuận cao đã không thực hiện đúng và đầy đủ các quy định của luật lao động. Những việc làm này đã gây phản ứng trong dư luận xã hội, gây nên những cuộc đình công không cần thiết và làm mất trật tự an toàn xã hội. Cụ thể:

+ Tuyệt đại bộ phận người lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI phải làm việc với cường độ cao, thời gian làm việc bị kéo dài song thu nhập lại không cao tương xứng. Đa số các doanh nghiệp lấy mức lương tối thiểu để trả lương cho người lao động, không có hệ số nên thu nhập của người lao động rất thấp. Thậm chí còn có doanh nghiệp không đảm bảo yêu cầu trả đủ lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước. Phần lớn doanh nghiệp FDI đã không chịu tăng lương cho người lao động ( theo điều tra của Bộ lao động thương binh xã hội cho biết trong 3 năm từ 2004 đến 2007 chỉ có khoảng 70% người lao động được tăng lương). Theo quy định, sau 3 năm, doanh nghiệp phải tăng lương cho người lao động, nhưng theo kết quả điều tra 3 năm qua thỡ trờn 20% số lao động không được doanh nghiệp tăng lương hoặc mức tăng mỗi lần rất thấp, nhất là những doanh nghiệp trả lương theo hỡnh thức khoỏn sản phẩm. Phần lớn lao động có mức thu nhập thấp từ 800.000-1.000.000 đ/tháng. Trong đó, nhóm lao động phổ thông có thu nhập thấp nhất và nhóm lao động kỹ thuật và nhân viên quản lý doanh nghiệp có thu nhập cao nhất. Mức thu nhập của lao động có thể chênh lệch đến 5-10 lần. Sự chênh lệnh này ở các doanh nghiệp FDI phía Nam lớn hơn so với các doanh nghiệp khu vực phía Bắc. Theo ông Nguyễn Mạnh Thắng, Viện Công nhân và Công đoàn, Nghị định 03/NĐ-CP về mức lương tối thiểu (710.000 đông và 790.000 đồng) chỉ có ý nghĩa là “lưới chắn” để doanh nghiệp không được trả thấp hơn và là căn cứ để tính mức lương trong hệ thống thang bảng lương, phụ cấp... chứ không phải là mức thu nhập thực của người lao động. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đều lấy mức đó làm mức để trả lương cơ bản (không có hệ số). Chính vỡ thế chỉ cú 1/3 số lao động được hỏi có mức thu nhập tạm đủ sống. Để có thêm thu nhập, 42,5% số lao động phải làm thêm giờ ngoài thời gian làm khá vất vả trong doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành dệt may, số lao động làm thêm lên tới 54,7%. Hiện cũn khoảng 6,5% lao động trong doanh nghiệp FDI phải làm việc bỡnh quòn trờn 10 tiếng/ngày, 18% làm từ 8-10 tiếng,

trong khi đó chỉ có 52% lao động làm việc 8 tiếng/ngày. Nhưng lại có khoảng 65% lao động làm việc 6 ngày/tuần, 25% làm 7 ngày/tuần.

Bên cạnh đó, vi phạm hỡnh thức hợp đồng lao động cũng là tỡnh trạng khỏ phổ biến trong các doanh nghiệp FDI. 3,2% số lao động làm việc từ 11-15 năm vẫn chỉ được ký hợp đồng miệng, 1,6% ký hợp đồng lao động thời hạn dưới 1 năm. Những lao động làm việc tại doanh nghiệp từ 6-10 năm chỉ có 71,5% được ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tỉ lệ này thấp hơn nhiều ở những lao động làm việc trong doanh nghiệp từ 1-3 năm. Ví dụ gần đây nhất, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội, Liên đoàn lao động và Bảo hiểm xã hội khi tiến hành thanh tra doanh nghiệp liên doanh chế biến thực phẩm Meko (thành phố Hồ Chí Minh), cho thấy đã phát hiện 12 người được ký hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng, 420 người thoả thuận miệng và số còn lại là hợp đồng thời vụ dưới ba tháng trong tổng số 650 lao động của doanh nghiệp. Việc ký kết hợp đồng lao động không đúng theo trình tự pháp luật và với thời gian làm việc ngắn khiến quyền lợi cũng như điều kiện sống của người lao động hết sức bấp bênh Ngoài ra, kể từ khi thành lập doanh nghiệp này chưa trích nộp tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

+ Hầu hết các doanh nghiệp FDI đều tổ chức kéo dài ngày lao động, làm thêm giờ, tăng ca (có DN làm thêm 500 - 600 giờ / năm), vi phạm nghiêm trọng về chế độ tiền lương / tiền công theo luật định của Việt Nam. Thậm chí nhiều DN thực hiện trả lương cho người lao động theo hình thức khoán sản phẩm, buộc NLĐ phải làm thêm giờ mới đạt mức khoán. Khoảng 6,5% lao động trong doanh nghiệp phải làm việc bình quân trên 10% tiếng một ngày, 18% làm từ 8 - 10 tiếng và chỉ có 52% làm việc 8 tiếng một ngày. 65% lao động làm việc 6 ngày / tuần, 25% làm việc 7 ngày / tuần (Thanh niên.online). Ban giám đốc các công ty không thi hành những cam kết với công nhân như giảm giờ làm phụ trội, tăng

lương, chế độ ăn uống rất kham khổ, tỡnh trạng bạc đói, chà đạp nhân phẩm công nhân vẫn liên tục xẩy ra...

Hậu quả của tình trạng trên là những cuộc đình công, lãn công. Đây là vấn đề vừa mang tính kinh tế và chính trị xã hội, phản ánh xung đột lợi ích giữa một bên là người lao động Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài. Trong một số trường hợp, đình công có thể gây mất việc làm cho người lao động và gây ấn tượng không tốt về lao động và môi trường đầu tư tại việt Nam.

Tại hội thảo về vấn đề tranh chấp lao động và đình công tự phát (ngày 4/9/2008), Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã công bố số liệu: Trong vòng 10 năm trở lại đây nước ta diễn ra hơn 1500 vụ đình công. Riêng khu vực FDI, đình công có xu hướng tăng lên hàng năm. Trong năm 2006, khu vực này có 387 cuộc đình công nhưng đến năm 2007 thì số vụ đình công đã tăng lên 541 vụ. Trong 3 tháng đầu năm 2007, công nhân thuộc các công ty có vốn đầu tư nước ngoài như công ty giầy Thịnh Vượng (Long An) đỡnh cụng ngày 2-3-2007, cụng nhòn thuộc cụng ty Mabuchi, Việt Thường (Khu công nghiệp Biên Hũa 2) đỡnh cụng ngày 5-3-2007. Số cụng nhòn tham gia đỡnh cụng vẫn gia tăng. Ngày 9-3-2007 công nhân thuộc các công ty Green River Wood & Lumber, Minh Dương, Nguyên Ký và Mộc Xuyờn nhất loạt đỡnh cụng. Ngày 12-3-2007, cụng nhòn thuộc cụng ty Harada, Mitani, Peaktof, All Super và Asia Garments nhất loạt đỡnh cụng. Số cụng nhòn tham gia đỡnh cụng trong 3 thỏng đầu năm 2007 lên tới hơn 30.000 người. Yêu cầu của công nhân không được đáp ứng thỏa đáng, nên các cuộc đỡnh cụng trong thỏng 10-2007 tại cỏc cụng ty thuộc tỉnh Bỡnh Dương nổ lớn và ngày càng lan rộng. Cuộc đỡnh cụng khởi đầu vào ngày 5-10- 2007 tại xí nghiệp giầy Việt Lập (1.700 công nhân), tiếp theo là Han Soll Dae Kwang (1.350 công nhân), công nhân yêu cầu tăng lương vỡ mức lương hiện tại quá thấp, không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt xó hội. Ngày 6-10-2007, gần 10.000 cụng nhòn các công ty Bong Kook và Duy Hưng thuộc khu kỹ nghệ Sóng Thần

nhất loạt đỡnh cụng. Sang ngày 8-10, cụng nhòn cụng ty Sung Hyun Vina cũng nhập cuộc đỡnh cụng. Cuộc đỡnh cụng này đó ảnh hưởng và khích động công nhân các công ty Đại Quang, Hy Son và Niss Xei nhập cuộc.

Đặc biệt trong tháng 8 năm 2008, tình hình đình công còn diễn biến hết sức phức tạp và có chiều hướng gia tăng đột biến về số lượng: toàn quốc xảy ra gần 400 vụ đình công, tranh chấp lao động có đông người tham gia mà nhiều nhất là khu vực FDI. Tính từ 9/8 đến 26/8 cả nước đã xảy ra 112 cuộc đình công. Trong tổng số vụ đình công thì các doanh nghiệp FDI của Hàn Quốc và Đài Loan chiếm tỷ lệ đình công cao nhất. Điều này cũng dễ hiểu do các chủ đầu tư đã thực hiện một chế độ làm việc hết sức khắc nghiệt. Chẳng hạn, trong năm 2000, ông Kill Soo là người quản lý công ty liên doanh Plastic (Phú Thọ) đã 2 lần đánh công nhân Việt Nam (một lần ông dùng tay đấm vào đầu một công nhân và dùng xẻng đe doạ, lần khác chính ông lại đấm một công nhân khác khiến cho người công nhân đó bị choáng ngất vì lý do họ làm chưa đúng theo yêu cầu của ông. Còn công ty Huê Phong (chuyên sản xuấtgiày da) tại thành phố Hồ Chí minh thì đặt ra những luật lệ hết sức tàn bạo: công nhân muốn đi toalet phải có tích kê, trong 8 giờ đồng hồ lao động chỉ được phép đi 2 lần, mỗi lần không quá 5 phút. Aiđi “chui” mà bị phát hiện sẽ bị phạt 20.000 đồng trong khi đó tiền công lao động cũng chỉ được có 20.000 đồng( báo gia đình xã hội, số 93, năm 2000) Riêng Tp.Hồ Chí Minh xảy ra 146 vụ với gần 80.000 người tham gia. Đồng Nai xảy ra gần 140 vụ với hơn 71.000 người tham gia ở 134 doanh nghiệp.Ở Hà nội, 2000 công nhân ở công ty sản xuất đồ chơi ở khu công nghiệp Nam Phú Nghĩa đình công đòi quyền lợi. Tại Hải Phòng hơn 1000 công nhân may đình công đòi tiền bảo hiểm xã hội. Tại Hà Nội, điển hỡnh như vụ đỡnh cụng mới đây của hơn 300 công nhân Công ty Yangmin Enterprise, một công ty chuyên sản xuất phụ tùng xe máy của Đài Loan - Trung Quốc có trụ sở tại Đông Anh. Theo

phản ánh của người lao động, họ bắt buộc phải làm thêm 2 giờ /ngày, làm cả thứ 7, chủ nhật….

Điều đáng bàn là các vụ đình công đều lôi kéo rất đông người tham gia và không theo trình tự thủ tục pháp lý, 100% số vụ đình công này không do công đoàn khởi xướng, lãnh đạo, tổ chức theo quy định của pháp luật. Hậu quả là sự căng thẳng trong quan hệ giữa NLĐ và chủ DN, mâu thuẫn nảy sinh giữa bộ phận NLĐ và chủ DN, thậm chí là bộ phận NLĐ này với bộ phận NLĐ khác (như chuyện ép đình công bằng cách vảy mắm tôm ở Đồng Nai…)

Nguyên nhân chính của các cuộc đỡnh cụng của cụng nhòn bột phỏt là vỡ lương tháng không đáp ứng được nhu cầu tối thiểu trong khi vật giá ngày càng gia tăng. Tại một số công ty mặc dầu được tăng lương, nhưng khoản chi phí cho các bữa ăn cũng gia tăng, nên tăng lương cũng như không. Nhất là các bữa ăn này rất đạm bạc, đó ảnh hưởng tới sức khoẻ của công nhân. Ngoài lương tháng không thỏa đáng, người công nhân thường phải làm việc quá thời gian luật định. Công nhân yêu cầu lương được tăng theo định kỳ, nghỉ phép hàng năm không bị trừ vào tiền thưởng, được lĩnh tiền phụ thêm vào ngày chủ nhật. Đa phần công nhân làm việc tại các công ty không được bảo hiểm. Môi trường lao động thiếu vệ sinh. Tỡnh trạng thiếu an toàn lao động đó gòy ra số thương vong ngày một gia tăng đến mức báo động. Nạn nhân và gia đỡnh của các tai nạn lao động thường phải chịu cảnh khốn cùng.

Vụ sập cầu Cần Thơ xẩy ra ngày 26-9-2007 là hậu quả của việc làm ăn tắc trách của các nhà đầu tư nước ngoài: cụng nhòn phải nộp 400.000 đồng trả cho các Tổ trưởng để được nhận vào làm lao công lĩnh lương công nhật. Sau khi lập danh sách kèm theo giấy chứng minh nhân dân, những người nông dân chân lấm tay bùn phút chốc trở thành công nhân cầu Cần Thơ, một công trỡnh hiện đại và dài nhất Đông Nam Á. Những công nhân này mỗi ngày làm 9 giờ với số lương

62.000 đồng/ngày. Họ được cắt cử làm đủ mọi công việc, từ cắt sắt, buộc sắt,

trộn bê-tông...Phần lớn lao động không được huấn luyện cũng như không có nghề nghiệp chuyên môn. Một việc làm rất vất vả và nguy hiểm nhưng thường lại bị trả thiếu lương. Trả lời báo Tiền phong ngày 28-9-2007, ụng Hồ Nghió Dũng, Bộ Trưởng Giao thông Vận tải cho hay “các công nhân làm việc tại cầu Cần Thơ được bảo hiểm đầy đủ”. Ông Đoàn Quang Hưng, Phó Giám đốc Ban quản lý dự án cũng khẳng định là “tất cả người chết trong vụ sập cầu Cần Thơ đều được bảo hiểm.” Ai đúng, ai sai cần phải được kiểm tra lại, song những thiệt hại, tổn thất thì người lao động phải gánh chịu.. Khỏc với những lời tuyờn bố của giới chức lónh đạo nhà nước, theo báo Thanh niên ngày 29-9-2007, Ông Nguyễn Tấn Quyền, Bí thư Thành ủy Cần Thơ cho hay: “Nhiều người thiệt mạng thuộc công ty Vĩnh Thịnh không được bảo hiểm.” Luật lao động chỉ có gía trị trên giấy tờ. Nhưng trên thực tế, dường như nhà nước chỉ bảo vệ quyền lợi giới chủ nhân ngoại quốc do sợ không thu hút được vốn. Công nhân bị đầy đọa trong môi trường lao động thiếu vệ sinh, đau ốm vẫn phải đi làm vỡ khụng cú bảo hiểm y tế, nhất là họ sợ mất việc.

Trước tỡnh trạng vật giỏ leo thang, đời sống của người công nhân ngày càng thêm khó khăn. Các luật định về lao động dậm chân tại chỗ, không được thi hành đúng mức, khiến người công nhân một cổ hai trũng. Một bờn, người đại diện nhà nước lĩnh lương của công ty nước ngoài nên làm ngơ trước những bất công, bạc đói xẩy đến cho công nhân. Về phía chủ công ty, vỡ quyền lợi, đó tận dụng mọi sơ hở của luật pháp, nhất là công nhân không có người bênh vực, nên họ mặc sức bóc lột sức lao động của người công nhân. Đời sống của công nhân lao động thật vất vả. Sau nhiều giờ lao động cực nhọc tại công ty, họ trở về sống trong những phũng trọ nhỏ hẹp, tồi tàn, thiếu thốn đủ thứ.

Các doanh nghiệp trong khu vực FDI hiện nay đang có xu hướng sử dụng mức lương tối thiểu như một mức lương hợp pháp mang tính chất bình quân để trả cho người lao động cú tay nghề khác nhau. Họ cố tình đưa ra định mức quá

Xem tất cả 124 trang.

Ngày đăng: 24/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí