Lượng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Thực Hiện Từ 1995 - 2008 (Đvt: Triệu Usd)

có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australia) vẫn chưa thực sự muốn đầu tư vào ngành nông nghiệp nước ta.

Các dự án ĐTTTNN trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở phía Nam. Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư cũn rất thấp, ngay như vùng đồng bằng sông Hồng lượng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nước. Bảng 2.4: Vốn đầu tư vào nông, lâm, ngư nghiệp năm 2007



STT


Nụng, lòm nghiệp

Số dự ỏn

Vốn đăng ký

(USD)

Vốn thực hiện

(USD)

1

Nụng - Lòm nghiệp

803

4,014,833,499

1,856,710,521

2

Thủy sản

130

450,187,779

169,822,132


Tổng số

933

4,465,021,278

2,026,532,653

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - 7


Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

* Cơ cấu vốn theo vùng lãnh thổ

Cỏc thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xó hội thuận lợi thuộc cỏc vựng kinh tế trọng điểm vẫn là những địa phương dẫn đầu thu hút FDI theo thứ tự như sau:

Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 29,1% về số dự án; 21,8% tổng vốn đăng ký và 21,9% tổng vốn thực hiện;

Hà Nội chiếm 11,4% về số dự án; 15,5% tổng vốn đăng ký và 12,3% tổng vốn thực hiện;

Đồng Nai chiếm 10,9% về số dự án; 14,3% tổng vốn đăng ký và 14,1% tổng vốn thực hiện;

Bỡnh Dương chiếm 18,4% về số dự án; 10% tổng vốn đăng ký và 7,% tổng vốn thực hiện;

Bà Rịa-Vũng Tàu chiếm 1,9% về số dự án; 9,4% tổng vốn đăng ký và 4,3% tổng vốn thực hiện;

Riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bỡnh Phước, Long An) chiếm 57,2% tổng vốn FDI đăng ký và 49,6% vốn thực hiện của cả nước.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phũng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh) chiếm khoảng 26% tổng vốn FDI đăng ký và 28,7% vốn thực hiện của cả nước.

Cho tới nay, các dự án FDI đầu tư vào các KCN, KCX (không kể các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng KCN) cũn hiệu lực, chiếm 33,8% về số dự ỏn và 35,5% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước.


b. Về vốn thực hiện

Tính đến hết tháng 11/ 2008 cả nước đã giải ngân được 33 tỷ USD (nếu tính cả các dự án đó hết hiệu lực thỡ tổng vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD).

Trong giai đoạn 2001 - 2005 đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu (11 tỷ USD). Vốn thực hiện có xu hướng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn rất nhiều so với vốn đăng ký. Trong 5 năm 1991-1995 vốn thực hiện đạt 6,5 tỷ USD, nhưng tới giai đoạn 1996-2000 vốn thực hiện đó tăng gấp 2 lần và giai đoạn 2001-2005 vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD, tăng hơn 7% so với 5 năm 1996-

2000.

Trong năm 2006 có 486 lượt dự án tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất với tổng vốn tăng là 2.362,3 triệu USD, tăng 10,6% về vốn đầu tư tăng thêm so với cùng kỳ năm trước. Tuy số lượt dự án ít hơn so với năm 2005, nhưng số vốn tăng thêm nhiều hơn, chứng tỏ quy mô dự án tăng vốn lớn cao hơn so với năm 2005.

Năm 2006 và 2007 tổng vốn thực hiện đạt 8,7tỷ USD trong đó vốn góp của bên Việt Nam đạt gần 1 tỷ USD và vốn nước ngoài đạt 7,7tỷ USD . Tuy chỉ bằng 27% tổng vốn đăng ký mới nhưng vốn thực hiện năm 2007 tăng 12% so với năm 2006.

Trong 11 tháng đầu năm 2008, tổng số vốn giải ngân của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam lên con số 11,5 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2007.

2008

11500

2007

2006

2005

2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995

4600

3956.3

3308.8

2852.5

2650

2591

2450.5

2413.5

2334.9

2367.4


3115

2714

3961.8

Biểu đồ 2.2: Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện từ 1995 - 2008 (ĐVT: triệu USD)

0

5000

10000

15000


Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư


2.1.2. Những đóng góp chính của FDI vào sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam


Trong hơn 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đó gúp phần đáng kể trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giá trị

doanh thu đáng kể, trong đó có giá trị xuất khẩu, cũng như đóng góp tích cực vào ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, ĐTTTNN tiếp tục khẳng định vai trũ trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Những đóng góp cụ thể của khu vực FDI là:


a. Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nền kinh tế


Các dự án ĐTTTNN đó bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xó hội đất nước qua từng thời kỳ, theo mục tiêu kế hoạch đề ra. Vốn thực hiện có xu hướng tăng qua các năm, nhưng với tốc độ tăng chậm trong khi vốn đăng ký và số lượng dự án cấp mới biến động tăng mạnh.

Điều đó đó khẳng định niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài đối với môi trường kinh tế nước ta và tính hấp dẫn của nền kinh tế đối với các nhà đầu tư. Rừ ràng đầu tư nước ngoài đang đem lại cho nền kinh tế nước ta những lợi ích rừ rệt. Nú giỳp cho Nhà nước có thêm nguồn vốn bổ sung; giúp các DN trong nước tiếp thu được công nghệ tiên tiến và bí quyết quản lý; giúp các DN nội địa tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu; tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động…Hiện nay FDI đóng góp tới 35,6% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước, nhiều hơn phần đóng góp của các DNNN và khu vực kinh tế tư nhân. FDI đó đóng góp khoảng 18% tổng vốn đầu tư xó hội, trờn 16% GDP và gần 20% giỏ trị xuất khẩu . Chỉ riờng 7 thỏng đầu năm nay khu vực kinh tế có FDI đó thu hỳt thờm 16.000 lao động, đưa tổng số lao động trong khu vực có FDI lên 1,38 triệu người. Các DN có FDI cũng đó nộp ngòn sỏch 1,1 tỷ USD, tăng 44,9% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thực tế cũng cho thấy giữa mức độ huy động vốn FDI với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước có mối quan hệ gắn bó, tác động qua lại theo tỷ lệ thuận.

Trong những năm qua vốn FDI đạt mức cao, nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Chẳng hạn trong giai đoạn từ 1991-1997 khi vốn FDI đạt cao (bỡnh quòn chiếm 24,5% tổng vốn đầu tư toàn xó hội), tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta đạt bỡnh quân trên 8%. Ngược lại trong giai đoạn từ 1998-2000 khi vốn FDI giảm sút, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta chỉ đạt bỡnh quòn khoảng 5,5%/năm. Từ năm 2001 đến 2005, vốn FDI phục hồi nhưng ở mức cũn thấp và cựng với sự gia tăng mạnh mẽ các nguồn vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân trong nước, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta cũng đó tăng dần, đạt bỡnh quòn trờn 7,2- 8%/năm.

Nhờ nguồn vốn FDI, những năm qua nền kinh tế Việt Nam có cơ hội để tạo tốc độ tăng trưởng cao. Tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng. Có thể thấy rò hơn điều này qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.5: Tỷ lệ đầu tư so với GDP của các khu vực kinh tế (%)


Năm

2000

2003

2005

2007

Kinh tế nhà nước

38,52

39,08

38,40

43,3

Kinh tế tư nhân

48,20

46,45

45,61

40,7

Kinh tế FDI

13,27

14,47

15,99

16

Nguồn: Kinh tế 2007-2007 Việt Nam và thế giới (Thời báo kinh tế Việt Nam )

b. Đóng góp vào ngân sách và tăng trưởng kinh tế

Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam, tuy có nhiều doanh nghiệp FDI đang trong thời kỳ hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN vào ngòn sỏch có xu hướng ngày càng tăng.

Thời kỳ 1996-2000, không kể thu từ dầu thô, các doanh nghiệp ĐTTTNN đó nộp ngòn sỏch đạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trước. Trong 5 năm 2001- 2005, thu ngân sách trong khối doanh nghiệp ĐTTTNN đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng

bỡnh quòn 24%/năm. Riêng hai năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đó nộp ngòn sỏch đạt trên 3 tỷ USD, gấp đôi thời kỳ 1996-2000 và bằng 83% thời kỳ 2001-2005. Trong 11 tháng đầu năm 2008, khối doanh nghiệp FDI đó đóng góp vào ngân sách nhà nước 1,982 tỷ USD, tăng 25.8% so với cùng kỳ năm 2007

Biểu 2.3: Đóng góp từ khu vực vốn ĐTTTNN cho ngân sách (ĐVT: triệu USD)

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

2500

2000

2000

174 0

1500

1000

500

0

110 0 12 6 0

78 0

54 9

263

3 15

3 73

50 0

3 17

2 71

324


Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư


Như vậy, FDI đã tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vóng lai, cỏn còn thanh toỏn quốc tế thụng qua việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ giỏn tiếp qua khỏch quốc tế, tiền thuờ đất, tiền mua máy móc và nguyên, vật liệu...


Mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vào tăng trưởng kinh tế cũng đó tăng lên theo thời gian. Giai đoạn 1991-1995, khu vực này đó đóng góp khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiêu 15% được đề ra tại Nghị quyết

09. rong hai năm 2006 và 2007 mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đó đạt trên 17% GDP. Đặc biệt 11 tháng đầu năm 2008, khối doanh nghiệp FDI

đó đóng góp vào ngân sách nhà nước 1,982 tỷ USD, tăng 25.8% so với cùng kỳ năm 2007.


c. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hóa

Xu hướng chuyển dịch của cơ cấu kinh tế là tăng dần tỷ trọng giá trị công nghiệp và dịch vụ, tương ứng với nó là giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong GDP. Kể từ đầu thập niên 1990 đến nay, cơ cấu kinh tế nước ta đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực và mạnh mẽ, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Tác động của FDI đối với việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế nước ta được thể hiện thông qua cơ cấu vốn đầu tư. Qua các năm, cơ cấu đầu tư theo ngành có sự chuyển dịch lớn ngày càng phù hợp với nhu cầu xây dựng cơ cấu ngành kinh tế. Đại bộ phận vốn FDI hiện nay là đầu tư vào khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ.

Trong một thời gian dài, tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực FDI cao hơn mức tăng trưởng công nghiệp bỡnh quòn của cả nước. Nhờ đó đó gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp trong GDP.

Trong cơ cấu đầu tư của khu vực FDI có đến hơn 62% là đầu tư vào công nghiệp; 21%đầu tư vào dịch vụ. Đến nay, khu vực kinh tế có vốn FDI chiếm 35% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. FDI đó tạo ra nhiều ngành cụng nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành công nghiệp khác như công nghiệp dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, lắp ráp ô tô, xe máy, sản xuất thép, điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, da giày, dệt may…cụ thể các dự án FDI hiện chiếm 100% trong các lĩnh vực khai thác dầu thô, sản xuất ô tô, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, máy tính. Một số

ngành khác khu vực FDI chiếm tỷ trọng cao là trong tổng sản lượng là thép 60%, dụng cụ y tế chính xác 76%, vải 30%, giày dép 49%, thực phẩm và đồ uống 25%

Trong lĩnh vực nông nghiệp, FDI đó tạo ra một số sản phẩm mới cú hàm lượng kỹ thuật cao và các cây, con giống mới. FDI vào lĩnh vực dịch vụ cũng đó kớch thớch ngành dịch vụ Việt Nam phát triển nhanh hơn, nhất là trong các ngành viễn thông, du lịch, kinh doanh bất động sản, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng. Thông qua FDI nhiều nguồn lực trong nước như lao động, đất đai, tài nguyên... được khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn, đồng thời, Nhà nước có điều kiện để chủ động hơn trong việc bố trí đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng, vào các vùng có điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn. FDI cũng tác động đến những cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cỏn còn vóng lai, cỏn còn thanh toỏn thụng qua chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ giỏn tiếp (qua khỏch quốc tế, tiền thuờ đất, tiền mua nguyên vật liệu và các dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ khác...).

d. Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động

Đến nay, khu vực có vốn ĐTTTNN đó tạo ra việc làm cho trờn 1,467 triệu lao động trực tiếp. Ngoài ra, ước tính khu vực kinh tế này cũng tạo ra hơn 1,5 triệu việc làm cho lao động gián tiếp (theo điều tra của Ngân hàng Thế giới thỡ cứ mỗi việc làm trực tiếp sẽ tạo ra từ 1 đến 2 việc làm gián tiếp). Tính riêng trong năm 2008, khối doanh nghiệp FDI đó tạo ra trờn 200 nghỡn việc làm mới, gúp phần quan trọng vào giải quyết vấn đề công ăn việc làm vốn đang rất nóng bỏng của Việt Nam hiện nay.

Lương bỡnh quòn của lao động Việt Nam trong khu vực FDI từ 75-80 USD/tháng, cao hơn bỡnh quòn chung của cỏc doanh nghiệp trong nước. Theo điều tra của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đối với doanh nghiệp Nhật Bản, lương bỡnh quòn thỏng của kỹ sư Việt Nam từ 220-250 đô la Mỹ, cán bộ quản lý từ 490-510 đô la Mỹ, công nhân Việt Nam tại Hà Nội là 94 đô la Mỹ và tại thành phố Hồ Chí Minh là 113 đô la Mỹ.

Xem tất cả 124 trang.

Ngày đăng: 24/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí