=== ===
PHẠM BỬU MINH
“MARKETING ĐỊA PHƯƠNG THỊ XÃ CHÂU ĐỐC QUA PHÁT TRIỂN DU LỊCH”
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2010
Có thể bạn quan tâm!
- Marketing địa phương thị xã Châu Đốc qua phát triển du lịch - 2
- Số Lượng Doanh Nghiệp Và Các Tổ Chức Tín Dụng Trên Địa Bàn
- Các Cơ Quan Chức Năng Liên Quan Đến Du Lịch:
Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.
---------- ---------
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT
=== ===
PHẠM BỬU MINH
“MARKETING ĐỊA PHƯƠNG THỊ XÃ CHÂU ĐỐC QUA PHÁT TRIỂN DU LỊCH”
Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã số: 603114
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TS. Malcolm McPherson
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2010
---------- ---------
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư Tiến sỹ Malcolm McPherson, Tiến sỹ Vũ Thành Tự Anh và thầy Phan Chánh Dưỡng đã dành nhiều thời gian và công sức khi tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Ngoài ra tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright thuộc trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã tận tình ân cần trong việc giảng dạy cũng như trao truyền lượng kiến thức vô giá cho tôi trong thời gian nghiên cứu, học tập tại chương trình.
Tôi cũng vô cùng biết ơn đến ba, mẹ và những người thân trong gia đình đã động viên, tạo điều kiện, và là chỗ dựa tinh thần cho tôi trong suốt quá trình học tập. Đồng thời tôi cũng chân thành cảm ơn đến tất cả bạn bè, những người đã cùng tôi học hỏi, chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập của lớp MPP1.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 5 năm 2010 Người thực hiện luận văn
Phạm Bửu Minh
CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU: 1
1.1 BỐI CẢNH-VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 1
1.1.1 Bối cảnh và vấn đề chính sách 1
1.1.2 Câu hỏi nghiên cứu: 2
1.2 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU-NGUỒN SỐ LIỆU 3
1.3.1 Phương pháp nghiên cứu: 3
1.3.2 Nguồn dữ liệu: 3
1.4 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: 4
1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 4
CHƯƠNG 2 - NỘI DUNG 5
2.1 TỔNG QUAN: 5
2.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA DU LỊCH 6
2.2.1 Tầm quan trọng của du lịch đối với phát triển kinh tế Châu Đốc 6
2.2.1.1 Thế mạnh của ngành thương nghiệp-dịch vụ-du lịch 6
2.2.1.2 Thế mạnh của ngành du lịch 8
2.2.1.3 Tạo nhiều công ăn việc làm tại địa phương 8
2.2.1.4 Hiệu ứng lan tỏa cao 9
2.2.1.5 Động lực thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển 10
2.2.2 Tầm quan trọng của du lịch văn hóa-tâm linh đối với phát triển
kinh tế Châu Đốc: 13
2.2.2.1 Du lịch tâm linh 13
2.2.2.2 Du lịch văn hóa 15
2.3. HIỆN TRẠNG DU LỊCH CHÂU ĐỐC 17
2.3.1 Hiện trạng 17
2.3.2 Các cơ quan chức năng liên quan đến du lịch 20
2.3.3 Cơ sở hạ tầng 21
2.3.3.1 Cơ sở vật chất 22
2.3.3.2 Giao thông 22
2.3.4 Khách và doanh thu du lịch 24
2.3.5 Đánh giá hiện trạng 26
2.3.5.1 Phân tích các điểm mạnh và điểm yếu 26
2.3.5.2 Nhận diện những cơ hội và mối đe dọa 28
2.4. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 29
2.4.1 Mục tiêu 29
2.4.1.1 Đối tượng khách hàng 29
2.4.1.2 Đối tượng hợp tác và cạnh tranh 29
2.4.2 Chiến lược phát triển 30
2.4.2.1 Chiến lược củng cố thể chế 32
2.4.2.2 Chiến lược qui hoạch, phát triển sản phẩm và đầu tư du lịch 33
2.4.2.3 Chiến lược nguồn nhân lực du lịch 35
2.4.2.4 Chiến lược quảng bá xúc tiến du lịch 35
2.4.3 Liên kết 36
2.4.3.1 Liên kết cụm ngành: để nâng cao lợi thế cạnh tranh 36
2.4.3.2 Liên kết địa phương 39
2.4.3.2.1 Liên kết trong tỉnh 39
2.4.3.2.2 Liên kết ngoài tỉnh 39
CHƯƠNG 3 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHỤ LỤC 49
Phụ lục 1: Các cơ quan chức năng liên quan đến du lịch 49
Phụ lục 2: Các văn bản pháp quy liên quan đến phát triển du lịch Châu Đốc 52
Phụ lục 3: Lộ trình thực hiện các chiến lược 59
Phụ lục 4: Các dự án đầu tư tại Thị xã Châu Đốc 61
Phụ lục 5: Tour Liên Kết Vùng 62
Phụ lục 6: Dự án cải thiện hạ tầng giao thông ĐBSCL 63
Phụ lục 7: Báo chí 64
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ADB: Ngân hàng phát triển châu Á AG: An Giang
ATTIP: Trung Tâm Xúc tiến Thương mại Du lịch và Đầu tư An Giang
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long TXCĐ: Thị xã Châu Đốc
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Bản đồ hành chính Tỉnh An Giang 5
Hình 2.2: Vai trò của du lịch 6
Hình 2.3: Cơ cấu nông nghiệp 6
Hình 2.4 : Cơ cấu công nghiệp 7
Hình 2.5: Cơ cấu du lịch trong thương mại-dịch vụ-du lịch 8
Hình 2.6: Doanh thu du lịch 8
Hình 2.7: Lao động tại địa phương 8
Hình 2.8: Các dự án quan trọng tại địa phương 10
Hình 2.9: Các cơ quan quản lý du lịch 20
Hình 2.10: Bản đồ giao thông khu vực Tây Nam Bộ 23
Hình 2.11: Những tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh 36
Hình 2.12: Chuỗi cluster ngành du lịch 37
Bảng 2.1: Cơ cấu GDP theo từng khu vực (giá cố định 1994) 7
Bảng 2.2 : Số lượng doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng trên địa bàn 9
Bảng 2.3: Tỷ lệ du khách tham quan 13
Bảng 2.4: Số lượng khách và Doanh thu du lịch 24
Bảng 2.5: Mức chi tiêu và tỷ lệ lưu trú của khách du lịch 25
Bảng 2.6: Khung đánh giá điểm mạnh, điểm yếu 26
Bảng 2.7: Khung đánh giá cơ hội-đe dọa 28
Bảng 2.8: Dự báo lượng khách du lịch 29