Sở Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch Các Tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế (2011 - 2018), Báo Cáo Tình Hình Phát Triển Du

- Các doanh nghiệp du lịch, ban quản lý các điểm tài nguyên cần có kế hoạch cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả các tuyến điểm du lịch sinh thái; phối hợp có hiệu quả trong việc tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm du lịch sinh thái tại địa phương trên thị trường du lịch trong nước và quốc tế.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ


1. Trần Xuân Quang, Hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số tháng 488/2017, Tr 112 – 114&107.

2. Trần Xuân Quang, Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 17 (06/2019), Tr 99 – 101.

3. Trần Xuân Quang, Liên kết du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số tháng 2/2020, Tr 95 – 97.

4. Trần Xuân Quang et al. (2020), Factors Affecting Community-Based Tourism Development and Environmental Protection: Practical Study in Vietnam, Journal of Environmental Protection, 2020, 11, 124-151.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ngô Đức Anh (2007), “Khả năng cạnh tranh và hướng phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7/2007.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 197 trang tài liệu này.

2. Nguyễn Tuấn Anh (2010), “Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Trần Xuân Ảnh (2011), “Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ - 20

4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị quyết số 08/NQ – TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tài liệu của Văn phòng TW Đảng.

6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 – 2016), Nxb Chính trị quốc gia.

7. Ban Kinh tế Trung ương (2015), Báo cáo tóm tắt đề án Nghiên cứu, đề xuất chủ trương chính sách về kinh tế vùng, liên kết vùng.

8. Ban Kinh tế Trung ương – Đại sứ quán CHLB Đức tại Việt Nam – Ban điều phối vùng duyên hải miền Trung (2016), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Liên kết vùng trong tái cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam.

9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Quyết định số 2714/QĐ – BVHTTDL ngày 3/8/2016 phê duyệt Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia: Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao – Thực trạng và giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Ban Kinh tế Trung ương – UBND tỉnh Nghệ An – Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc – Nam Trung Bộ.

12. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Ban Kinh tế Trung ương – UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Diễn đàn du lịch miền Trung – Tây Nguyên: Du lịch miền Trung – Tây Nguyên hướng tới đẳng cấp thương hiệu.

13. Vũ Trọng Bình (2017), Phát triển kinh tế vùng – vấn đề và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng và giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở Tây Bắc, Nxb Lao động – xã hội.

14. Báo cáo tổng kết của Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định 79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ”, mã số: KHCN-TB.02X/13-18. Đề tài được tài trợ bởi Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc, ĐHQGHN.

15. Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

16. Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

17. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 92/NQ – CP ngày 08/12/2014 về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới.

18. Vũ Cao Đàm (2011). Giáo trình Khoa học Chính sách. NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008, tr.19.

20. Nguyễn Văn Đính (2017), Du lịch và phát triển, Nxb Bách khoa Hà Nội.

21. Lê Anh Đức (2014). Mấy vấn đề liên kết kinh tế vùng. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 18, tr. 15-17.

22. Hoàng Ngọc Giao, Nguyễn Bá Diễn (chủ biên) (2006), “Chính sách, pháp luật biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững”, NXB Tư pháp.

23. Lê Thế Giới (2008). Xây dựng mô hình hợp tác và liên kết vùng trong phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 2, tr. 167-177.

24. Trần Thị Bích Hằng (2012),“Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước kinh doanh du lịch sau cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội”, Luận án tiến sỹ, Đại học Thương mại.

25. Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Marketing du lịch (viết chung với Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa...), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008.

26. Đào Hữu Hòa (2008). Liên kết trong chính sách thu hút đầu tư phát triển công nghiệp của các địa phương Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 6(29), tr. 101-109.

27. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), “Du lịch bền vững” - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Hoàng Văn Hoan (2002), Luận án Tiến sỹ Hoàn thiện quản lý nhà nước về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam, Trường ĐH KTQD.

29. Đinh Sơn Hùng (2011). Cơ chế liên kết kinh tế giữa vùng ĐBSCL và TP.HCM

- Thực trạng và giải pháp. Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

30. Nguyễn Văn Huân (2012), Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Phòng Nghiên cứu phát triển kinh tế vùng,Viện Kinh tế Việt Nam.

31. Nguyễn Văn Huân, (2012). Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa thu 2012, Trang 418-443.

32. Hoàng Ngọc Hải và cộng sự (2020), Liên kết vùng trong phát triển du lịch ở các tỉnh Tây Bắc của Việt Nam, bài viết đăng trên Tạp chí lý luận (bản online) ngày 22/03/2020.

33. Trần Văn Hải, (2016). Báo cáo tổng kết nhánh, Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định 79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ”, mã số: KHCN-TB.02X/13-18.

34. Nguyễn Thu Hạnh (2009), "Cơ sở khoa học phát triển các khu du lịch quốc gia biển miền Trung", Đề tài KHCN cấp Bộ.

35. Nguyễn Thu Hạnh (2011), “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ” , Đề tài KHCN cấp Bộ.

36. Hoàng Thị Lan Hương (2011), Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

37. Hoàng Văn Hoa, Trần Hữu Sơn, Trần Thị Vân Hoa (2016), Liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học và công nghệ thúc đẩy liên kết và phát triển vùng Tây Bắc, Trang 155-166.

38. Hoàng Văn Hoa và các cộng sự (2018), Liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc, Nxb Lao động – Xã hội, 2018.

39. Trương Thị Hiền (2011). Bàn về cơ chế liên kết vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với TP. Hồ Chí Minh trong chiến lược phát triển kinh tế. Hội thảo khoa học “Cơ chế liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Cà Mau 21/10/2011.

40. Vũ Thành Hưng (2011). Thúc đẩy liên kết phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và phát huy vị thế của Thủ đô để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hội thảo khoa học “Thúc đẩy liên kết giữa Hà Nội và các tỉnh lân cận”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

41. Nguyễn Trùng Khánh (2012), Luận án tiến sĩ, “Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm một số nước Đông Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam”, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam.

42. Nguyễn Văn Khánh (2016). VNU Journal of Science – Policy and Management Studies, Some issues in the Studies Relating to Researches, Analysis and Evaluation of Decision No.79/2005/QD-TTg of the Prime Minister on the Development of the Northwest.Vol 32. No.1, 2016, Page

43. Nguyễn Văn Khánh, Đào Thanh Trường (2016), Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Từ chính sách đến thực tiễn, Nxb.Thế giới, Trang 275-313.

44. Ngô Thắng Lợi và Vũ Cương (2015), Liên kết phát triển và tổ chức điều phối liên kết phát triển vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị.

45. Trần Du Lịch (2011). Báo cáo đề dẫn. Hội thảo khoa học “Liên kết Phát triển 7 tỉnh Duyên hải miền Trung”, Đà Nẵng 7/2011.

46. Phạm Trung Lương (2002), “Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”, Đề tài KHCN cấp Bộ.

47. Phạm Trung Lương (2014), Phát triển du lịch Điện Biên trong mối liên kết với vùng Tây Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát huy giá trị đặc biệt của di tích lịch sử Điện Biên Phủ để đẩy mạnh phát triển du lịch Điện Biên trong mối liên kết với vùng Tây Bắc, ngày 13/03/2014, Điện Biên Phủ.

48. Phạm Trung Lương (2016), Một số vấn đề cần quan tâm trong liên kết phát triển vùng du lịch, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc – Nam Trung Bộ, tháng 2/2016.

49. Nguyễn Thăng Long (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng của tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch ở Việt Nam”, Đề tài KHCN cấp Bộ.

50. Lê Văn Minh (2006), “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch”, Đề tài KHCN cấp Bộ (Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch).

51. Đỗ Hoài Nam và Võ Đại Lược (2005). Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay. Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2005.

52. Bùi Xuân Nhàn (2012), “Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Việt Nam”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Hội nhập: hợp tác và cạnh tranh, Trường cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Tp. Hồ Chí Minh.

53. Hà Văn Siêu (2017), Tiềm năng và giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch ở vùng miền núi Tây Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực

trạng và giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở Tây Bắc, Nxb Lao động – xã hội.

54. Hoàng Ngọc Phong (2015), Thể chế và chính sách phát triển kinh tế vùng.

55. Quốc hội Việt Nam, Luật du lịch (2017).

56. Nguyễn Quang (2014), Lồng ghép biến đổi khí hậu trong quy hoạch phát triển vùng ở Việt Nam, Báo cáo tổng hợp các Hội thảo về về kinh tế vùng, liên kết vùng do Ban KTTƯ phối hợp tổ chức tại Miền Trung, Vùng Đông Nam Bộ, Vùng ĐBSCL, Tây Nguyên.

57. Trần Hữu Sơn, (2016). Xây dựng cơ chế chính sách liên kết vùng và tiểu vùng du lịch Tây Bắc. Kỷ yếu Hội thảo khoa học và công nghệ thúc đẩy liên kết và phát triển vùng Tây Bắc, Trang 176-188.

58. Trần Hữu Sơn, Hoàng Văn Hoa (2016), Liên kết vùng du lịch Tây Bắc với phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, số 118.

59. Nguyễn Ngọc Sơn (2015), Phát triển cụm ngành công nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia.

60. Nguyễn Danh Sơn (2010). Liên kết phát triển theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, Số 2, tr. 24-32.

61. Nguyễn Danh Sơn (2014). Liên kết kinh tế nội vùng trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên – Thực trạng, vấn đề và giải pháp. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế - xã hội đặc thù Tây Nguyên: Những vấn đề cốt yếu và giải pháp. Thành phố Buôn Ma Thuột, ngày 25-26/4/2014.

62. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế (2011 - 2018), Báo cáo tình hình phát triển du lịch các năm (2011 – 2018)

63. Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

64. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.12.

65. Trương Bá Thanh (2009), Liên kết kinh tế miền Trung và Tây Nguyên – từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 3 (32).

66. Nguyễn Xuân Thắng (2010). Liên kết phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long-nhân tố quan trọng nhất để bứt phá về thu hút đầu tư. Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 10/2010, tr. 3-8.

67. Lê Thông, Nguyễn Văn Phú và Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2004.

68. Trần Đình Thiên (2016), Thể chế điều hành liên kết phát triển vùng độc lập – yếu tố quyết định sự phát triển cấp vùng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Liên kết trong quá trình tái cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam

69. Đỗ Cẩm Thơ (2007), “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế”, Đề tài KHCN cấp Bộ.

70. Trương Thị Ngọc Thuyên (2000), Khảo sát ý kiến khách du lịch nước ngoài về những điểm mạnh, điểm yếu của du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Đà Lạt.

71. Vũ Minh Trai (2011). Tăng cường, phối hợp, liên kết giữa Hà Nội với các tỉnh phụ cận trong thu hút đầu tư phát triển công nghiệp. Hội thảo khoa học “Thúc đẩy liên kết giữa Hà Nội và các tỉnh lân cận”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

72. Nguyễn Thành Vượng (2012), “Phát triển du lịch biển, đảo khu vực Bắc Trung Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tiềm năng và hướng phát triển du lịch Bắc Trung Bộ, Huế.

73. Viện Ngôn ngữ học (2003). Từ điển Tiếng Việt. NXB Trung tâm từ điển.

74. Lê Anh Vũ (2016), Một số vấn đề lý luận cơ bản về liên kết vùng, Kỷ yếu hội thảo khoa học và công nghệ thúc đẩy liên kết và phát triển vùng Tây Bắc. Trang 11- 26.

75. Bùi Thị Hải Yến, Giáo trình Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, tr 62 – 63.

Tiếng Anh

76. Armenski, T.,Gomezelj, D. O., Djurdjev, B., Cúrčic, N., Dragin, A.(2012), “Tourism destination competitiveness - between two flags”,Ekonomska Istraživanja, 25(2), pp. 485-502.

77. Anderson, J. C., Hakansson, H. & Johanson, J. Dyadic business relationships within a business context, Journal of Marketing, 1994, 58(4), 1-15.

78. Ballantine, J.L. (1991), "An Analysis of the Characteristics of a Population of Canadian Tourists to Kenya" - Master's thesis, Department of Recreation and Leisure Studies, University of Waterloo, Waterloo, Ontario, Canada.

79. Bartelmus, P. 1986, Environment and Development, London. Allen and Unwin, Pg 2-5.

80. Baggio, R., Scott, N. & Cooper, C. Network science – a review with a focus on tourism, Annals of Tourism Research, 2010, 37, 802-827.

Xem tất cả 197 trang.

Ngày đăng: 19/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí