Tổng Cục Du Lịch (2014), Báo Cáo Tổng Hợp Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Du Lịch Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Đến Năm 2020 Tầm Nhìn Đến Năm 2030.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ


1. Nguyễn Thị Ngạn (2016), Phát triển du lịch biển - đảo khu vực duyên hải Nam Trung bộ: vấn đề đa dạng sản phẩm du lịch biển, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần IX, tập 3, NXB KHTN&CN, tr.187-192.

2. Nguyễn Hữu Xuân, Nguyễn Thị Ngạn, Vũ Thị Hạnh (2016), Đánh giá tài nguyên địa chất - địa mạo dải ven biển Phú Yên phục vụ phát triển du lịch, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần IX, tập 2, NXB KHTN&CN, ISBN 978- 604-913-514-9, tr.605-614.

3. Nguyễn Thị Ngạn (2017), Đánh giá tiềm năng và định hướng khai thác các giá trị cảnh quan vùng đồi núi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở Phú Yên, Tạp chí Khoa học

- Trường ĐH Phú Yên, số 14/2017, ISSN 0866-7780, tr.65-70.

4. Nguyễn Thị Ngạn, Uông Đình Khanh, Nguyễn Hữu Xuân (2018), Nghiên cứu, đánh giá một số giá trị nổi bật của các dạng địa hình ven biển Phú Yên cho phát triển du lịch, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần X, tập 1, NXB KHTN&CN, ISBN 978-604- 913-693-1, tr.546-557.

5. Nguyễn Thị Ngạn (2018), Thắng cảnh tự nhiên cấp Quốc gia ven biển Phú Yên-Đặc điểm và những giá trị nổi bật cho phát triển du lịch, Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Phú Yên, số 19/2018, ISSN 0866-7780, tr. 61-71.

6. Nguyễn Thị Ngạn (2018), Đặc điểm hệ thống đầm phá, vũng vịnh ven biển Phú Yên và các giá trị cho phát triển du lịch, Tạp chí Giáo dục và Xã hội (số đặc biệt, kỳ 2/2018), ISSN 1859-3917, tr.303-308.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

7. Nguyễn Thị Ngạn (2018), Đánh giá khả năng khai thác các bãi biển Phú Yên cho hoạt động du lịch tắm biển, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần XI, tập 3, NXB KHTN&CN, ISBN 978-604-9822-64-3, tr.149-158.

8. Nguyễn Thị Ngạn, Đào Nhật Kim (2019), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên gắn với đá để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù ở Phú Yên, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Sustainable development of tourism products and human resources, Infomation and communications publishing house, ISBN 978-604-80-4091-8, NXB thông tin và Truyền thông, tr.432-438. (Hội thảo được tổ chức tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng do Viện Khoa học Giáo dục Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp với Tổng cục Du lịch,

Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển du lịch - 20


Liên hiệp Khoa học Doanh nhân Việt Nam, Tạp chí Tri thức Xanh, Viện Nghiên cứu Đời sống Xã hội và Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đồng tổ chức).

9. Nguyễn Thị Ngạn, Nguyễn Hữu Xuân (2019), Kỳ quan địa chất Gành Đá Đĩa ở Phú Yên: giá trị, hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Sustainable development of tourism products and human resources, Infomation and communications publishing house, ISBN 978-604-80-4091-8, NXB thông tin và Truyền thông, tr.565-571. (Hội thảo được tổ chức tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng do Viện Khoa học Giáo dục Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp với Tổng cục Du lịch, Liên hiệp Khoa học Doanh nhân Việt Nam, Tạp chí Tri thức Xanh, Viện Nghiên cứu Đời sống Xã hội và Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đồng tổ chức).

10. Nguyễn Thị Ngạn (2020), Đánh giá thời gian khai thác du lịch cho các điểm du lịch tự nhiên trên địa bàn tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Phú Yên, số 24/2020, ISSN 0866-7780, tr.55-63.

11. Nguyễn Thị Ngạn (2021), Đánh giá tài nguyên địa chất cho loại hình du lịch tham quan, trải nghiệm giá trị địa chất gắn với di sản văn hóa đá ở Phú Yên, Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Phú Yên, số 27/2021, ISSN 0866-7780, tr.38-46.

12. Nguyễn Thị Ngạn, Trần Quốc Nhuận (2021), Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở cao nguyên Vân Hòa (Phú Yên) cho phát triển du lịch, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần XII, tập 2, NXB Thanh niên, tr.88-96.

13. Nguyễn Thị Ngạn (2021), Đào tạo nguồn nhân lực hướng đến khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch và phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia (do Học viện Phụ nữ Việt Nam và Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái nguyên tổ chức), ISBN 978-604-343-264-0, NXB Lao động, tr.189-197.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Phú Yên (2012), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025.

2. Luật Du lịch 2017, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Luật Du lịch 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4. Phạm Trung Lương (2004), Cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh pháp lý nhằm phát triển một số loại hình du lịch đặc thù ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp ngành, Tổng cục du lịch Việt Nam.

5. http://blog.vietfuntravel.com.vn/hanh-trinh-du-lich/du-lich-nghi-duong-la-gi.html

6. Tổng cục du lịch (2014), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung bộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.

7. Phạm Trung Lương (2007), Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 8/2007.

8. Vũ Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Dược - Trung Hải (2001), Sổ tay thuật ngữ địa lý, NXB Giáo dục.

10. Lê Đức An, Uông Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam Cấu trúc - Tài nguyên - Môi trường, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

11. Phạm Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam - Phương pháp luận và những vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Tuyển tập các báo cáo Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội.

12. Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Hữu Xuân (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận phục vụ phát triển một số loại hình du lịch, Luận án tiến sĩ Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội.

15. A.G. Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.

16. G.Cazes, R.Lanquar, Y.Raynouard (Đào Đình Bắc dịch) (2005), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Peter Zimmer et al, Evaluating a Territory’s touristics potential, http://ec.europa.eu/agriculture/rur/leader2/rural-en/biblio/touris/metho.pdf, [accessed 1 August 2013].


18. Elleen Guierrez, Kristin Lamoureux, Seleni Matus và Kaddu Sebunya, Linking Communities, Tourism and Conservation - A Tourism AssessmentProcess.www.gwutourism.org/images.../TAPmanual_2meg.pdf.

19. Liu Xiao, The QEPP Evaluation model of tourism resources -A case study of tourism resources in Beijing, http://www.seiofbluemountain.com /upload/ product/ 201004/2010lyhy03a1.pdf.

20. Quyết định số 2473/QĐ-TTg (2011), Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.

21. Tổng cục du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

22. Viện nghiên cứu và phát triển du lịch (2013), Đề án Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển đến năm 2020.

23. Tổng cục cu lịch (2014), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

24. Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu và phát triển du lịch, Hà Nội.

25. Phạm Trung Lương và cộng sự (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình Sinh khí hậu, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

27. Trương Quang Hải (2015), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian và đề xuất các giả pháp phát triển du lịch Tây Nguyên, Mã số KHCN- TN3/11-15 (Chương trình Tây Nguyên 3), Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hà Nội.

28. Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

29. Lê Văn Tin (2000), Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch, Luận án tiến sĩ Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

30. Nguyễn Đăng Tiến (2016), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng, Luận án tiến sĩ Địa lý, Học viện KH&CN, Hà Nội.

31. Trần Thị Hằng (2016), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên


phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch Điện Biên, Luận án tiến sĩ Địa lý, Học viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội.

32. Phạm Thị Cẩm Vân (2018), Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện miền núi Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ địa lý, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. Nguyễn Thu Nhung (2017), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020 trên quan điểm phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ Địa lý, Học viện Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

34. Lê Thu Hương (2016), Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh thái dựa và cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Địa lý, Học viện Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

35. Phạm Văn Bảy (2016), Cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch biển khu vực Vịnh Xuân Đài và vùng phụ cận, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Phú Yên.

36. Nguyễn Định (2015), Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa - thắng cảnh ở Phú Yên phục vụ hoạt động phát triển du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Phú Yên.

37. Ngô Anh Tú, (2016), Xây dựng Webgis phục vụ quảng bá du lịch Phú Yên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Hiệp hội du lịch tỉnh Phú Yên, Phú Yên.

38. Lương Chi Lan (2016), Đánh giá điều kiện địa lý và tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.

39. Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học của việc xác định các tuyến, điểm du lịch Nghệ An, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, ĐH sư phạm Hà Nội.

40. Hồ Công Dũng (1996), Cơ sở khoa học của việc xác định các tuyến, điểm du lịch vùng Bắc Trung bộ, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, ĐH sư phạm Hà Nội.

41. Đào Ngọc Cảnh, Nguyễn Kim Hồng (2016), Sử dụng phương pháp thang điểm tổng hợp kết hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP TP HCM, số 2 (80).

42. Trần Đức Thanh (chủ biên) (2017), Giáo trình Địa lý du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.


43. Nguyễn Thị Sơn (2000), Phương pháp tính sức chứa du lịch cho các tuyến, điểm tham quan ở các vườn quốc gia, Thông báo khoa học số 2, Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

44. Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Hải, Xác định sức chứa du lịch phục vụ quy hoạch phát triển du lịch bền vững huyện miến núi cao Sa Pa (https://tailieu.vn/doc/xac-dinh-suc- chua-du-lich-phuc-vu-quy-hoach-phat-trien-du-lich-ben-vung-huyen-mien-nui-cao-sa- pa-1803738.html).

45. Nguyễn Thanh Tưởng (2018), Phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.

46. Barbara Rugendyke, Nguyen Thi Son (2008), Conservation cost: Nature-based tourism as development at Cuc Phuong National Park, Vietnam, Asia Pacific Viewpoint, Vol.46, No.2, pg. 185-200.

47. Li Ching Lim (1998), Carrying capacity assessment of Pulau Payar marine park,

Malaysia- Bay of Bengal Programme, India.

48. Luc Hens (1998), Tourism and Environment, Free University of Brussels, Belgium.

49. Mathieson, A. and Wall, G., Tourism: Physical Environmental, Economic and Social Impacts, Longman, London, 1982.

50. Tran Nghi et al (2007), Tourism carrying capacity assessment for Phong Nha - Ke Bang and Dong Hoi, Quang Binh Province, VNU Journal of Science, Earth Sciences 23 (2007), Viet Nam.

51. Valentina Castellani and Serenella Sala (2012), Carrying Capacity of Tourism System: Assessment of Environmental and Management, Constraints Towards Sustainability, University of Milano - Bicocca, Department of Environmental Science, Italy.

52. Nguyễn Thị Sơn (2001), Cở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái ở VQG Cúc Phương, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

53. http://itdr.org.vn/nghien_cuu/van-dung-cong-thuc-cua-a-m-cifuentes-va-h-ceballos- lascurain-de-ap-dung-tinh-toan-suc-chua-cho-cac-khu-du-lich-sinh-thai-o-viet-nam/.

54. https://vi.wikipedia.org/wiki/ -Địa_lý_Phú_Yên

55. Trần Tính (chủ biên) (1997), Bản đồ Địa chất tờ Tuy Hòa tỷ lệ 1/200.000, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.


56. Trần Công Danh, (2013), Nghiên cứu, bổ sung đặc điểm khí hậu, thủy văn tỉnh phú Yên và xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt lưu vực sông Kỳ Lộ (đoạn từ Phú Mỡ đến hạ lưu huyện Tuy An), Đề tài khoa học cấp tỉnh.

57. http://www.baophuyen.com.vn/141/158039/dong-rip-va-nhung-hiem-nguy-khi-tam- bien.html

58. Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, Địa chí Phú Yên (2004), NXB Chính trị Quốc gia.

59. Phạm Văn Bảy (2019), Phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Phú Yên, Kỷ yếu Hội thảo Phú Yên 30 năm đổi mới và phát triển (01/7/1989 - 01/7/2019).

60. Đào Tấn Lộc (2019), Những thành tựu sau 30 năm tái lập tỉnh (1989 - 2019) và một số vấn đề nhìn lại về 30 năm tới của tỉnh Phú Yên, Kỷ yếu Hội thảo Phú Yên 30 năm đổi mới và phát triển (01/7/1989 - 01/7/2019).

61. Lê Đức An (2015), Đới bờ biển Việt Nam-Cấu trúc và Tài nguyên thiên nhiên, NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ.

62. Trần Đức Thạnh (chủ biên) (2012), Biển đảo Việt Nam - Tài nguyên vị thế và những kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, NXB KHTN&CN, Hà Nội.

63. Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Hữu Xuân, Huỳnh Cao Vân (2013), Chim Yến ở Nam Trung Bộ, đặc điểm phân bố và hướng bảo tồn phát triển, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7, NXB Đại học Khoa học Thái Nguyên.

64. http://thiennhienviet.org.vn/sourcebook/source_book_vn/index_VN.html (Sách Thông tin về các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam, tái bản lần 2, năm 2004, BirdLife Việt Nam".

65. Phạm Duy Thanh Long (2012), Lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, tiềm năng kinh tế 63 tỉnh thành Việt Nam (tập 2), NXB Thời Đại.

66. Trịnh Dánh (chủ biên) và nnk (2004), Báo cáo nghiên cứu các khu bảo tồn địa chất ở Việt Nam, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Thông tin tư liệu, Tổng cục Địa chất.

67. Hà Quang Hải và cộng sự (2015), Địa di sản bờ biển gành Đá Dĩa, Tuy An, Phú Yên, Trang thông tin Cổng thông tin Địa Môi trường, Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN, TP. HCM.

68. Huỳnh Trung, Lê Văn Khải (1995), Phức hệ Đèo Cả trong Điạ chất Việt Nam, tập II, Các thành tạo magma, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.


69. https://vi.wikipedia.org/wiki/Mũi_Đại_Lãnh

70. Nguyễn Hoài Sơn (2011), Di sản văn hóa đá ở Phú Yên, NXB Khoa học xã hội.

71. Vũ Thị Hạnh (2012), Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSPHà Nội.

72. Trương Phước Minh (2003), Tổ chức lãnh thổ du lịch Quãng Nam - Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

73. Đỗ Thị Mùi (2010), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

74. https://laodong.vn/moi-truong/dam-o-loan-phu-yen-bi-xam-hai-xu-ly-nghiem-cac-vi- pham-663103.ldo (ngày 26/7/2019).

75. Quyết định số 2522/QĐ-BVHTTDL (2016), Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2030.

76. Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL (2016), Về việc phê duyệt đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

77. Bộ Chính trị (2017), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.

78. Quyết định 147/QĐ-TTg (2020), về việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.

79. Quyết định 665/QĐ-TTg (2018), Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

80. Kế hoạch số 143/KH-UBND tỉnh Phú Yên (2018), Kế hoạch triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể khu du lịch quốc gia vịnh Xuân Đài đến năm 2030.

81. Quyết định số 2127/QĐ-TTg (2017), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Vịnh Xuân Đài.

82. Trương Quang Hải và cộng sự (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Điều tra và đánh giá tiềm năng lãnh thổ phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, Trường ĐHKH tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.

Xem tất cả 195 trang.

Ngày đăng: 30/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí