BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-----o0o-----
LÊ TRỌNG PHONG
Kỹ NĂNG HợP TáC TRONG HọC THựC HàNH CủA SINH VIÊN CáC TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Kỹ THUậT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-----o0o-----
LÊ TRỌNG PHONG
Kỹ NĂNG HợP TáC TRONG HọC THựC HàNH CủA SINH VIÊN CáC TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Kỹ THUậT
Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS LÊ MINH NGUYỆT
2. PGS.TS VŨ THỊ KHÁNH LINH
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Lê Trọng Phong
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Lê Minh Nguyệt và PGS.TS Vũ Thị Khánh Linh luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận án này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa, Bộ môn Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, cùng các Thầy, Cô giáo khoa Tâm lý giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường ĐHSPKT Vinh, khoa Sư phạm kỹ thuật đã tạo điều kiện trong công tác để tôi có thể học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã luôn tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện và hoàn thành luận án đúng quy định.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Giảng viên, Sinh viên các trường ĐHSPKT Nam Định, ĐHSPKT Hưng Yên, ĐHSPKT Vinh đã phối hợp, giúp đỡ và nhiệt tình tham gia quá trình khảo sát, thực nghiệm để tôi có thể hoàn thành kết quả nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn, trân trọng đến gia đình, người thân, các bạn bè và đồng nghiệp, những người luôn khuyến khích, động viên và giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của mình.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng công trình khó tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học, các anh, chị, em và đồng nghiệp để công trình được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!.
Tác giả
Lê Trọng Phong
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HỢP TÁC TRONG HỌC THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 8
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu vấn đề 8
1.1.1. Các nghiên cứu về kỹ năng hợp tác trong học tập của sinh viên 8
1.1.2. Các nghiên cứu về kỹ năng hợp tác trong học thực hành 16
1.2. Kỹ năng 22
1.2.1. Khái niệm kỹ năng 22
1.2.2. Cấu trúc tâm lý của kỹ năng 24
1.2.3. Các mức độ của kỹ năng 25
1.3. Kỹ năng hợp tác trong học tập của sinh viên 27
1.3.1. Hợp tác 27
1.3.2. Kỹ năng hợp tác 29
1.3.3. Khái niệm kỹ năng hợp tác trong học tập của sinh viên 31
1.4. Kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên sư phạm kỹ thuật 34
1.4.1. Hoạt động học thực hành của sinh viên sư phạm kỹ thuật 34
1.4.2. Hợp tác trong học thực hành kỹ thuật của sinh viên sư phạm kỹ thuật 43
1.4.3. Khái niệm kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên sư phạm
kỹ thuật 49
1.4.4. Biểu hiện kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên sư phạm
kỹ thuật 50
1.4.5. Mức độ kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên sư phạm
kỹ thuật 55
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng hợp tác trong học thực hành của
sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật 58
1.5.1. Các yếu tố từ phía sinh viên 58
1.5.2. Các yếu tố từ nhà trường 62
Tiểu kết chương 1 65
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 66
2.1. Địa bàn và khách thể nghiên cứu 66
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu 66
2.1.2. Khách thể nghiên cứu 67
2.2. Tổ chức nghiên cứu 68
2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận 68
2.2.2. Giai đoạn thiết kế công cụ điều tra, khảo sát thử 69
2.2.3. Giai đoạn điều tra chính thức 70
2.2.4. Giai đoạn thực nghiệm thực nghiệm tác động 71
2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 72
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 72
2.3.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 73
2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 74
2.3.4. Phương pháp quan sát 79
2.3.5. Phương pháp phỏng vấn sâu 80
2.3.6. Phương pháp giải bài tập tình huống 82
2.3.7. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 82
2.3.8. Phương pháp thực nghiệm sư phạm tác động 83
2.3.9. Phương pháp thống kê toán học 86
Tiểu kết chương 2 88
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG HỢP TÁC TRONG HỌC THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 89
3.1. Thực trạng kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên sư phạm kỹ thuật 89
3.1.1. Thực trạng kỹ năng lập kế hoạch hợp tác trong học thực hành 90
3.1.2. Kỹ năng thực tổ chức hiện kế hoạch hợp tác trong học thực hành 101
3.1.3. Kỹ năng đánh giá hiệu quả hợp tác trong học thực hành 111
3.2. Kết quả khảo sát kỹ năng hợp tác trong học tập thực hành của sinh
viên sư phạm kỹ thuật theo các tham số so sánh 119
3.2.1. Thực trạng kỹ năng lập kế hoạch hợp tác trong học thực hành theo
các tham số so sánh 119
3.2.2. Thực trạng kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác trong học
thực hành theo các tham số so sánh 123
3.2.3. Thực trạng kỹ năng đánh giá hiệu quả hợp tác trong học thực hành
theo các tham số so sánh 125
3.3. Thực trạng các yếu tố tác động đến KNHT trong học thực hành của
sinh viên sư phạm kỹ thuật 127
3.3.1. Đánh giá của sinh viên và giảng viên về các yếu tố từ sinh viên tác động tới kỹ năng hợp tác trong học thực hành 127
3.3.2. Đánh giá của sinh viên và giảng viên về các yếu tố từ nhà trường
tác động tới kỹ năng hợp tác trong học thực hành 135
3.3.3. Tương quan giữa các yếu tố từ sinh viên, các yếu tố từ nhà trường đến kỹ năng học hợp tác trong học thực hành của sinh viên trường sư
phạm kỹ thuật 142
3.4. Kết quả thực nghiệm tác động 145
3.4.1. Cơ sở đề xuất biện pháp thực nghiệm tác động 145
3.4.2. Đề xuất biện pháp tâm lý sư phạm 146
3.4.3. Kết quả thực nghiệm tác động nhận thức của sinh viên sư phạm kỹ thuật về kỹ năng hợp tác trong học thực hành 148
3.4.4. Kết quả thực nghiệm tác động rèn luyện kỹ năng hợp tác trong học
thực hành thông qua đổi mới giờ dạy 149
Tiểu kết chương 3 153
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 155
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 158
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 1 PL
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ý nghĩa | |
ĐLC | Độ lệch chuẩn |
ĐTB | Điểm trung bình |
GV | Giảng viên |
KN | Kỹ năng |
KNHT | Kỹ năng hợp tác |
SPKT | Sư phạm kỹ thuật |
SV | Sinh viên |
SV ĐHSPKT | Sinh viên Đại học Sư phạm kỹ thuật |
Có thể bạn quan tâm!