Bảng Soát Xét Giấy Tờ Làm Việc Của Ktv Đối Với Trợ Lý Ktv

người thứ hai này không phải là quy định bắt buộc mà tuỳ thuộc vào tính chất của từng cuộc kiểm toán.

Bảng 2.8: Bảng soát xét giấy tờ làm việc của KTV đối với trợ lý KTV


Tên

Ngày

Người thực hiện

PTT

05/3/17

Người soát xét

ĐHL

05/3/17

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Kiểm soát chất lượng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán ASC - 12

Tên khách hàng: Công ty cổ phần Việt Á


Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2016

Nội dung: SOÁT XÉT GIẤY TỜ LÀM VIỆC CỦA KTV ĐỐI VỚI TRỢ LÝ KTV


ASC

Ý kiến của KTV

Phần thực hiện bổ sung của trợ lý KTV


Các câu hỏi

Đã thực hiện

Chưa thực hiện đầy đủ

Yêu cầu làm bổ sung

Thực hiện

Ngày thực hiện


Ý kiến khác

1. Có tuân thủ chương trình

kiểm toán hay không?




2. Tất cả các giấy làm việc đã được điền đầy đủ thông tin và

sắp xếp logic, khoa học hay chưa?






3. Trong quá trình kiểm toán có thường xuyên hệ thống số liệu vào các bảng kê hay

không?






4. Các thủ tục và phương pháp kiểm toán sử dụng có phù hợp với mục tiêu kiểm toán trọng

tâm?


6/3/17


5. Số dư trên giấy tổng hợp đã được tham chiếu đến BCĐKT và các trang giấy làm việc

khác chưa?


6/3/17


6. Tất cả các thủ tục kiểm toán

đã được hoàn tất chưa?


8/3/17


7. Kết luận của mỗi khoản mục đã được viết chưa? Có phù hợp trong mối quan hệ với các bằng chứng kiểm toán thu

được hay không?


8/3/17


8. Các bút toán điều chỉnh trên trang kết luận đã được đánh tham chiếu đến giấy làm việc

chi tiết chưa?


8/3/17


9. Các số liệu để đưa vào

BCTC, thuyết minh BCTC đã được ghi tóm tắt trên giấy làm


8/3/17



việc chưa?







10. Những vấn đề ngoại trừ đã có bằng chứng đầy đủ chưa?




Khoản mục hàng tồn kho. Đã tìm hiểu quy trình xuất hàng gửi bán. Kiểm tra chi tiết các lô hàng được giữ tại bên thứ 3 tại thời điểm 31/12, ko xác nhận đc tình trạng và số

lượng hàng giữ hộ.

(Nguồn: Phòng kiểm toán 2, ASC)

Mặc dù, tại công ty còn có quy định biểu mẫu cụ thể trong quá trình soát xét công việc của các thành viên trong nhóm thể hiện ở (phụ lục 05- Soát xét giấy tờ làm việc) nhưng trong nhiều cuộc kiểm toán quá trình soát xét này vẫn thường được các kiểm toán viên chính chỉ đạo bằng lời đối với các thành viên cần thực hiện bổ sung, những nội dung còn thiếu sót trong công việc của mình… Vì thế các kết quả này không được thể hiện bằng văn bản.

Tại Công ty TNHH kiểm toán ASC công việc kiểm toán được thực hiện khá bài bản theo kế hoạch đã được lập và phê duyệt; các nhân viên tham gia kiểm toán được bố trí phù hợp với yêu cầu đề ra trong kế hoạch về cấp bậc nhân viên, thời gian tham gia và chi phí cho việc thực hiện kiểm toán.

Ngoài ra, trong quá trình kiểm toán tính đầy đủ và thích hợp của các thủ tục kiểm toán được sử dụng đối với các phần hành kiểm toán quan trọng được nêu trong kế hoạch kiểm toán, nhằm đạt được mục tiêu kiểm toán và đưa ra các bằng chứng thuyết phục luôn được các KTV coi trọng.

Ví dụ về hồ sơ kiểm toán năm 2016 của Công ty cổ phần Việt Á, với các thủ tục kiểm toán chi tiết số dư tài khoản tài sản cố định (kiểm tra các nghiệp vụ tăng tài sản cố định) được tác giả trích như sau:

Bảng 2.9. Trích tóm tắt trang soát xét thủ tục kiểm toán chi tiết số dư (kiểm tra các nghiệp vụ tăng tài sản cố định)

Khách hàng: Công ty cổ phần Việt Á


Tên

Ngày

Người thực hiện

PHC

.. /02/17

Người soát xét

PTG

.. /02/17

Ngày khóa sổ: 31/12/2016

Nội dung: SOÁT XÉT THỦ TỤC KIỂM TOÁN



STT

Mục tiêu Kiểm toán

Thủ tục kiểm toán đã thực hiện

Ý kiến của chủ nhiệm kiểm toán

Giải trình

Ý kiến của chủ nhiệm kiểm

toán

1

Các trường hợp tăng tài sản cố định đều có thực

- Đã kiểm tra các hóa đơn của người bán, các biên bản giao nhận TSCĐ, bản quyết toán công trình xây dựng cơ bản...

- Đã kiểm kê cụ thể các TSCĐ.

Bổ sung thủ tục kiểm tra quá trình mua sắm TSCĐ

- Công ty Cổ phần Việt Á có thực hiện mua sắm TSCĐ, có phát sinh chi phí hình thành TSCĐ


Đồng ý

2

Các trường hợp tăng TSCĐ đều được ghi chép đầy đủ

- Đã xem xét các hóa đơn của người bán, các chứng từ tăng TSCĐ.

- Đã kiểm tra lại các hợp đồng thuê TSCĐ

Y/cầu bổ sung thủ tục kiểm toán kiểm tra các chi phí sửa chữa

- Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa TSCĐ của Công ty CP Việt Á.

- Đã phát hiện một khoản chi phí sửa chữa TSCĐ trị giá 36 triệu đồng được ghi vào chi phí sản xuất kinh

doanh.


Đồng ý

3

Các TSCĐ trên Bảng cân đối kế toán đề thuộc sở hữu hoặc thuộc quyền kiểm soát, sử dụng lâu dài của Công ty CP Việt Á

- Đã kiểm tra các hóa đơn của người bán và các chứng từ khác về tăng TSCĐ

- Đã kiểm tra các điều khoản của hợp đồng thuê tài chính

- Đã Xem xét các TSCĐ có được hình thành bằng tiền của Công ty Cổ phần Việt Á hoặc Công ty có phải bỏ chi phí ra để mua TSCĐ đó hay không.

Y/cầu kiểm tra đối với đất đai, nhà xưởng chủ yếu và TSCĐ vô hình


Đồng ý

4

Các nghiệp vụ tăng TSCĐ đều được tính toán đúng

- Đã cộng bảng liệt kê mua sắm, đầu tư, cấp phát TSCĐ.

- Đã đối chiếu với số tổng cộng trong Sổ Cái

Đồng ý



5

Các trường hợp tăng TSCĐ được ghi chép theo đúng sự phân loại TSCĐ

Đã kiểm tra các chứng từ tăng TSCĐ

Cần xem xét trong mqh với chế độ

hiện hành

Đã kiểm tra các bút toán trong sổ và đối chiếu với TT 200.

Đồng ý

6

Nguyên giá TSCĐ được tính toán và ghi sổ đúng

- Đã ktra HĐ của người bán và chứng từ gốc liên quan đến tăng TSCĐ

- Đã ktra các điều khoản của hợp đồng thuê TC

Cần đối chiếu với sổ chi tiết

Đã đối chiếu từng trường hợp tăng với sổ chi tiết TSCĐ

Đồng ý

(Nguồn: Phòng kiểm toán 2, ASC)

Trên cơ sở soát xét công việc của các thành viên, trưởng nhóm kiểm toán thực hiện tổng hợp các vấn đề phát hiện và lập biên bản kiểm toán.

Kiểm soát của Chủ nhiệm kiểm toán: thực hiện kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kiểm toán chi tiết. Trong quá trình kiểm toán nếu có nội dung phát sinh ngoài kế hoạch kiểm toán đã lập, trưởng nhóm kiểm toán phải xin ý kiến chỉ đạo của Chủ nhiệm kiểm toán. Tại Công ty TNHH kiểm toán ASC, chủ nhiệm kiểm toán thực hiện kiểm soát chất lượng bằng cách soát xét biên bản kiểm toán do trưởng nhóm kiểm toán lập, soát xét các bằng chứng kiểm toán, những nhận xét và kiến nghị của đoàn kiểm toán. Chủ nhiệm kiểm toán yêu cầu trưởng nhóm kiểm toán chỉnh sửa, bổ sung những sai sót và hoàn chỉnh biên bản kiểm toán trước khi thống nhất, trao đổi tại khách hàng. Nhóm kiểm toán phải thực hiện kiểm toán theo đúng kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt. Những nội dung phát sinh ngoài kế hoạch kiểm toán phải xin ý kiến chỉ đạo của Chủ nhiệm kiểm toán.

Kiểm soát của các chuyên gia, thành viên Ban Giám đốc chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng, thành viên Ban Giám đốc khách hàng: Tại Công ty TNHH kiểm toán ASC, việc kiểm soát chất lượng trong giai đoạn thực hiện cuộc kiểm toán chủ yếu do trưởng nhóm kiểm toán thực hiện. Việc kiểm soát của các chuyên gia, thành viên Ban giám đốc chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng, thành viên Ban giám đốc khách hàng chỉ được thực hiện đối với các cuộc kiểm toán phức tạp, có độ rủi ro cao hoặc các cuộc kiểm toán trong các lĩnh vực đặc thù đòi hỏi có sự trợ giúp của các chuyên gia.

2.2.4. Kiểm soát chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

Tại Công ty TNHH kiểm toán ASC, sau khi kết thúc quá trình kiểm toán tại đơn vị khách hàng, trưởng nhóm kiểm toán sẽ:

- Lập bảng tổng hợp nhận xét các vấn đề phát hiện tại khách hàng, tiến hành trao đổi thảo luận và thống nhất với khách hàng về những vấn đề phát hiện được trong quá trình thực hiện kiểm toán.

- Phân tích, soát xét lại Báo cáo tài chính, đảm bảo sự phù hợp giữa Báo cáo tài chính với các hiểu biết của kiểm toán viên về tình hình hoạt động, môi trường kinh doanh của khách hàng đến khi không còn rủi ro.

- Soát xét về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng

- Soát xét các sự kiện sau ngày khoá sổ

- Xem xét thư giải trình của Ban giám đốc

- Tổng hợp số liệu để lập dự thảo báo cáo kiểm toán.

Chủ nhiệm kiểm toán thực hiện kiểm soát chất lượng thông qua việc xem xét các nội dung sau:

- Soát xét bảng tổng hợp kết quả kiểm toán, phân tích báo cáo tài chính, bảng tổng hợp các bút toán không điều chỉnh, đưa ra ý kiến đánh giá và hướng xử lý cho các vấn đề mà trưởng nhóm kiểm toán còn băn khoăn, cân nhắc.

- Kiểm tra sự phù hợp giữa kết quả kiểm toán với các yêu cầu đặt ra trong kế hoạch kiểm toán; các vấn đề phát sinh được giải quyết, xử lý một cách phù hợp; các bằng chứng kiểm toán thu thập đảm bảo cho kết qủa kiểm toán đưa ra;

- Kiểm tra các thủ tục kiểm toán cần thiết đã được thực hiện một cách đầy đủ

chưa?

- Đánh giá báo cáo kiểm toán có được lập theo đúng quy định, ý kiến kiểm toán

viên đưa ra là phù hợp? Thời gian phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý có phù hợp với yêu cầu của khách hàng và quy định của công ty?

Kiểm soát chất lượng của thành viên Ban giám đốc chịu trách nhiệm soát xét chất lượng và kiểm soát rủi ro: thực hiện kiểm soát thông qua việc soát xét bảng ghi nhớ hoàn tất hợp đồng kiểm toán, bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh, đánh giá sự đầy đủ và phù hợp của bằng chứng kiểm toán...Ngoài ra, thành viên Ban giám đốc chịu trách nhiệm soát xét chất lượng và kiểm soát rủi ro còn thực hiện soát xét lại giấy tờ làm việc của một số phần hành quan trọng. Việc lựa chọn các phần hành để kiểm tra này hoàn toàn phụ thuộc vào sự phán đoán cũng như kinh nghiệm của người kiểm soát.

Bảng 2.10: Ví dụ một trang soát xét báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán


Khách hàng: Công

ty cổ phần Việt Á




Prepared by:


Năm tài chính: 31-

12-2016




Reviewed by:

PTG

Tổng hợp kết quả

kiểm toán




Reviewed by:

BHV

Sai sót/ Vấn đề phát hiện

Ảnh hưởng

Ý kiến của trưởng nhóm

kiểm toán

Ý kiến của Chủ

nhiệm kiểm toán

Giải trình của

trưởng nhóm kiểm toán

Ý kiến của thành viên BGD kiểm soát CLKT

Ý kiến kiểm toán







năm trước






Báo cáo kiểm toán năm 2015 phát hành với ý kiến ngoại trừ đối với chính sách ghi nhận doanh thu xuất khẩu của đơn vị

Doanh thu của năm 2015 được ghi nhận trong năm 2014 với số tiền là …


Tiếp tục ngoại trừ chính sách ghi nhận doanh thu trên báo cáo kiểm toán kỳ này sau khi so sánh mức độ ảnh hưởng tới BCTC với mức trọng yếu lựa

chọn



Ý kiến kiểm toán

năm nay






Phải thu khách hàng







Tại thời điểm 31/12/2015, Công ty đã thực hiện đối chiếu công nợ tỷ lệ xác nhận công nợ tương đối cao trên 80%, tuy nhiên với khách hàng nước ngoài không thực hiện xác nhận với khách hàng mà xác nhận qua phòng xuất nhập khẩu.

Ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin số liệu được công bố hoặc có thể không phát hiện kịp thời các khoản doanh thu để ghi nhận vào BCTC.


Tổng số dư công nợ ngoại tệ là bao nhiệu, có vượt quá

ngưỡng trọng yếu không. Nếu vượt thực hiện thủ tục bổ sung kiểm tra thanh toán sau

31/12/2016. Nếu

không thu thập đủ bẳng chứng cần ngoại trừ số dư này.

Đã thực hiện gửi thư xác nhận độc lập và kiểm tra thanh toán sau niên độ. Tuy nhiên với khách hàng xuất khẩu chưa thanh toán khả năng thu hồi thư xác nhận thấp, ngoại trừ chính sách ghi nhận doanh thu xuất khẩu nên ngoại trừ luôn

công nợ


Đồng ý

Doanh thu







Doanh thu hàng xuất khẩu: theo hợp đồng với khách hàng, hàng hóa được chuyển tới cảng người mua theo giá CIF nhưng đơn vị đang ghi nhận doanh thu

ngay khi lập tờ khai

Ảnh hưởng đến BCKQKD của đơn vị, làm lợi nhuận của đơn vị tăng lên

Ngoại trừ chính sách ghi nhận doanh thu hàng xuất khẩu

Đồng ý


Đồng ý


hải quan. Số ghi nhận doanh thu chưa đủ điều kiện là khoảng 2,8 tỷ, giá vốn tương ứng 2,3

tỷ






(Nguồn: Phòng kiểm toán 2, ASC)

Kiểm soát của thành viên Ban giám đốc phụ trách khách hàng: là người soát xét cuối cùng trước khi dự thảo báo cáo kiểm toán được chuyển cho khách hàng. Trên cơ sở xem xét ý kiến kiểm toán của trưởng nhóm kiểm toán, kết quả soát xét của Chủ nhiệm kiểm toán và thành viên Ban giám đốc chịu trách nhiệm soát xét chất lượng và kiểm soát rủi ro, thành viên Ban giám đốc sẽ đưa ra những nội dung cần chỉnh sửa, hoàn thiện dự thảo báo cáo kiểm toán trước khi chuyển cho khách hàng. Sau khi trưởng nhóm kiểm toán hoàn thiện các nội dung cần chỉnh sửa, thành viên Ban giám đốc phụ trách khách hàng sẽ ký duyệt trên bảng tổng hợp kiểm tra, phê duyệt (Phụ lục số 06: Soát xét của partner) và phát hành báo cáo kiểm toán.

Tại 20 hồ sơ mẫu năm 2016 được kiểm tra, kết quả được tác giả tổng hợp như

sau:

Có 18/20 hồ sơ đã lưu đủ soát xét của các cấp trong đó có đầy đủ ý kiến của

trưởng nhóm kiểm toán, của Chủ nhiệm kiểm toán, ý kiến giải trình của kiểm toán viên và ý kiến của ban Tổng Giám đốc.

Có 20/20 hồ sơ kiểm toán lưu đầy đủ dự thảo báo cáo kiểm toán lần một có ý kiến của Trưởng nhóm kiểm toán, dự thảo báo cáo kiểm toán lần 2 sửa theo ý kiến lần 1, dự thảo báo cáo kiểm toán lần 3 theo ý kiến của Chủ nhiệm kiểm toán, dự thảo báo cáo lần 4 theo ý kiến của ban Tổng Giám đốc công ty.

Báo cáo kiểm toán được soát xét qua 4 cấp khác nhau vì vậy nhìn chung là có chất lượng tốt.


CÔNG TY ASC

Bảng 2.11: Soát xét việc hình thành ý kiến kiểm toán


Tên khách hàng: Công ty cổ phần Việt Á


Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2016


Nội dung: HÌNH THÀNH Ý KIẾN KIỂM TOÁN


Tên

Ngày

Người thực hiện

PTG

13/3/17

Người soát xét 1

BHV

14/3/17

Người soát xét 2

BMH

14/3/17


A. MỤC TIÊU

Đảm bảo đưa ra dạng ý kiến kiểm toán phù hợp và đầy đủ thông tin theo quy định của CMKiT số 700, 705, 706.


B. NỘI DUNG KIỂM TRA


Nội dung

Không

Mô tả/Ghi

chú

Tham

chiếu

I. BCTC có sai sót trọng yếu





1. Ý kiến kiểm toán trên BCKiT năm trước không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần?




2. Nếu là ý kiến không phải ý kiến chấp nhận toàn phần thì có ảnh hưởng đến số dư cuối kỳ trước hay kỳ này cần

ghi rò không?





3. Năm nay/kỳ này có những sai sót trọng yếu liên quan đến giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh

một số khoản mục trên BCTC chưa được BGĐ điều chỉnh theo yêu cầu của KTV không?




II. KTV bị hạn chế phạm vi kiểm toán





1. BGĐ có từ chối cung cấp thư giải trình/hoặc giải trình không đầy đủ nội dung cần thiết không?




2. Có nghi ngờ về độ tin cậy của thông tin giải trình /hoặc có sự không nhất quán giữa thông tin giải trình và bằng chứng KTV thực tế thu thập không?




3. Có những hạn chế về phạm vi kiểm toán do các tình huống ngoài sự kiểm soát của DN không?





- Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu… bị phá hủy.




- Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu… bị cơ quan quản lý nhà nước tạm giữ hoặc tịch thu vô thời hạn.




- Các tình huống quan trọng khác (liệt kê cụ thể).




4. Có các tình huống bị giới hạn liên quan đến nội dung, lịch trình thực hiện công việc kiểm toán không?





- KTV không thể chứng kiến kiểm kê tiền mặt, HTK, TSCĐ do được bổ nhiệm làm kiểm toán sau ngày kiểm

kê và cũng không thực hiện được thủ tục KiT thay thế.




- KTV không thu thập đủ TXN nợ phải thu, nợ phải trả,… và cũng không thực hiện được thủ tục KiT thay thế.




- KTV không thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục.




- Các tình huống quan trọng khác (liệt kê cụ thể).





5. Có các giới hạn phạm vi kiểm toán do BGĐ đơn vị được kiểm toán tạo ra hay không?





- BGĐ không cho phép KTV chứng kiến kiểm kê tiền mặt, HTK, TSCĐ và KTV không thể thực hiện được thủ tục

kiểm toán thay thế.




- BGĐ không cho phép KTV yêu cầu bên thứ ba xác nhận về số dư TK cụ thể và KTV không thể thực hiện được thủ tục kiểm toán thay thế.




- BGĐ không cho phép KTV thực hiện thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ.




- BGĐ không cho phép KTV tiếp cận với hồ sơ, tài liệu,

sổ kế toán, chuyên gia tư vấn pháp luật và các cá nhân, bộ phận có liên quan…




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022