Kịch bản tuồng Đào Tấn – Một số vấn đề nội dung và nghệ thuật - 21


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Đinh Thị Kim Thương (2016), “Yếu tố tâm linh trong tuồng bản của Đào Tấn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội số 7, tr.55-66.

2. Đinh Thị Kim Thương (2016), “Hình tượng người phụ nữ trong tuồng cổ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội số 9, tr.85-99.

3. Đinh Thị Kim Thương (2016), “Không gian, thời gian nghệ thuật trong kịch bản tuồng của Đào Tấn”, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 4, tr. 42-52

4. Đinh Thị Kim Thương (2016), “Hoàng Phi Hổ quá giới bài quan, sự phá cách các mẫu hình nhân vật trong tuồng cổ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr.101-112.

5. Đinh Thị Kim Thương (2016), “Thơ trong kịch bản tuồng của Đào Tấn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội số 11, tr.61-71.

6. Đinh Thị Kim Thương (2017), “Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong văn bản tuồng của Đào Tấn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 02, tr.57-63.

7. ĐinhThị Kim Thương (2017), “Kịch bản tuồng Đào Tấn trong tiến trình phát triển thể loại kịch bản tuồng trong dòng chảy văn học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội số 13, tr.88-100.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 263 trang tài liệu này.

8. Đinh Thị Kim Thương (2017), “Các mẫu hình nhân vật chính diện trong kịch bản tuồng của Đào Tấn”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học năm 2017, Nxb. Giáo dục, tr.61-70.

9. Đinh Thị Kim Thương (2017), “Sự ảnh hưởng của văn hóa các vùng miền đến tuồng Đào Tấn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội số 16, tr.61 – 79.

Kịch bản tuồng Đào Tấn – Một số vấn đề nội dung và nghệ thuật - 21

10. Dinh Thi Kim Thuong (2017), “Hue Imperial place – the enviroment for the development of Vietnam classical drama”, HNUE Journal of Science, Volume 62, Issue 5, pp 74 – 82.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Quan Hải tùng thư, Huế.

2. Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán-Việt, Nxb. Văn hóa thông tin, H.

3. Phạm Văn Ánh (2009), “Sự thực nào cho Mộng Mai từ lục”, Văn học, (9).

4. Phạm Văn Ánh (2011), “Thêm một số lưu ý về Mộng Mai từ lục của Đào Tấn”,

Hán Nôm, (3)/106.

5. Aristot (1999), Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình… dịch), Nxb. Văn học, H.

6. Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb. Đại học Quốc gia, H.

7. Bakhtin. M. (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, H, tr. 27-28.

8. Trần Lê Bảo (2009), “Về tư duy nghệ thuật của thơ Đường”, Nghiên cứu Trung Quốc, (8), tr. 54 – 64.

9. Trần Lê Bảo (2009), “Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học”, http://www.vaNhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien- cua-van-hoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc.html

10. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb. ĐHQG, H.

11. Hồ Đắc Bích (1977), “Đào Tấn, niềm tự hào của của nền ca kịch cổ điển truyền thống Việt Nam”, Văn nghệ Nghĩa Bình, (5), tr. 113 - 121.

12. Hồ Đắc Bích, Hoàng Chương (1977), “Đào Tấn, nhà soạn tuồng xuất sắc”,

Nghiên cứu nghệ thuật, (3), tr. 64 – 76.

13. Hồ Đắc Bích (1981), “Tìm hiểu quan điểm nghệ thuật sân khấu của Đào Tấn”,

Văn nghệ Nghĩa Bình, (6), tr. 95 – 100.

14. Tôn Thất Bình (1996), Kể chuyện chín chúa mười ba vua triều Nguyễn, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.

15. Tôn Thất Bình (2006), Tuồng Huế, Nxb. Trẻ, TP.HCM.

16. Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xuất bản, Sài Gòn.

17. Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục (tái bản), Nxb. Văn học, H.


18. Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đề trong kịch bản chèo, Nxb. Văn hóa, H.

19. Lê Ngọc Cầu (1975), “Thử tìm cái lõi của tuồng”, Nghiên cứu nghệ thuật, (9).

20. Lê Ngọc Cầu (1980), Tuồng hài, Nxb. Văn hóa, H.

21. Lê Ngọc Cầu, Phan Ngọc (1984), Nội dung xã hội và mỹ học tuồng đồ, Nxb. Khoa học xã hội, H.

22. Phong Châu (1977), “Đào Tấn dùng tuồng đấu tranh cho chính nghĩa”, Văn hóa nghệ thuật, (8), tr. 37 – 38.

23. Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb. Hàn Thuyên, H.

24. Nguyễn Huệ Chi (2004), “Thật và giả của Hý trường tùy bút”, Văn học, (3), tr.23-52.

25. Lê Văn Chiêu (2008), Nghệ thuật sân khấu hát bội, Nxb. Trẻ, TP.HCM.

26. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, bản dịch, Nxb. Sử học, H.

27. Hoàng Chương (1978), “Đào Tấn – danh nhân sân khấu dân tộc”, Báo Quân đội Nhân dân, ngày 25/3/1978.

28. Hoàng Chương (1986), Những vấn đề sân khấu truyền thống, Viện Sân khấu, H.

29. Hoàng Chương (1996), Vấn đề văn học kịch, Viện Sân khấu-Nxb. Sân khấu, H.

30. Hoàng Chương, Tất Thắng (1996), Danh nhân Nguyễn Hiển Dĩnh, Nxb. Sân khấu, H.

31. Hoàng Chương (2001), Nghệ thuật tuồng Bắc, Nxb. Sân khấu, H.

32. Hoàng Chương (Chủ biên-2008), Đào Tấn – trăm năm nhìn lại, Nxb. Hội Nhà văn, H.

33. Hoàng Chương (chủ nhiệm công trình -2009), Nghiên cứu tổng hợp những giá trị nghệ thuật của Đào Tấn, Đề tài cấp Nhà nước số 7443 nghiệm thu ngày 10/7/2009, H.

34. Hoàng Chương (2009), Nghệ thuật tuồng với cuộc sống hôm nay, Nxb. Sân khấu, H.

35. Lê Hiến Chương (2005), “Về chính sách giáo dục của triều Nguyễn ở thế kỷ thứ XIX”, Lịch sử nhà Nguyễn, một cách tiếp cận mới, Nxb. Đại học Sư phạm, H.

36. Tô Đình Cơ (1981), “Mấy suy nghĩ về nghệ sĩ tuồng Đào Tấn”, Văn hóa nghệ thuật, (11).

37. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb. Khoa học Xã hội, H.

38. Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam. Nxb. Tân Việt, Sài Gòn.

39. Xuân Diệu (1982), “Tìm hiểu nhà thơ Đào Tấn”, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, H., tr. 355 - 425.

40. Đức Duy (2009), “Trang phục nghệ thuật tuồng”, Tạp chí Sân khấu, (3), tr 25 – 27.

41. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, Nxb. Văn học, H.


42. Đặng Quý Địch (1971), Nhân vật Bình Định (tác giả tự xuất bản), Quy Nhơn.

43. Đặng Quý Địch (2005), Mai viên cố sự: chuyện cụ Đào Tấn, Nxb. Văn hóa dân tộc, H.

44. Nguyễn Cái Điền (1996), Vai trò của văn học dân gian với sân khấu truyền thống, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia, H.

45. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, H.

46. Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Hiếu (1968), Những đại lễ và vũ khúc của vua chúa Việt Nam, Nxb. Văn hóa, H.

47. Trung Đông (1981), “Một cuốn sách quý – Hý trường tùy bút”, Báo Nhân dân, ngày 2/8/1981.

48. Nguyễn Hoàng Đức (tuyển dịch) (2000), Cẩm nang mỹ học nghệ thuật thi ca phê bình, Nxb. Văn hóa dân tộc, H.

49. Đoàn Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP. Hồ Chí Minh.

50. Tuấn Giang (2010), Nguồn gốc ca nhạc tuồng, chèo, cải lương, Nxb. Sân khấu, H.

51. Tuấn Giang (2010), “Ngôn ngữ ước lệ biểu diễn tuồng”, http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=15554

52. Trần Văn Giáp (Chủ biên-1971), Lược truyện các tác gia Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, H.

53. Trần Văn Giàu (1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb. Giáo dục, H.

54. Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, H.

55. Trần Văn Giàu (1998), “Nho giáo ở Việt Nam” in trong Triết học và tư tưởng, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM.

56. Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, tái bản lần 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, H.

57. Gurêvich. A.Ja. (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb. Giáo dục, H.

58. Phan Bích Hà (2013), “Vài suy nghĩ về kịch bản tuồng”, Văn hóa Nghệ thuật, số 347, tr. 37 – 40.


59. Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học chính Đông Pháp xuất bản, H. (Tái bản năm 1968, Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục, H).

60. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên - 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục, H.

61. Cao Thị Hảo (2014), “Nhân vật người anh hùng trong một số truyện, ký của Pham Bội Châu”, Văn học, (4)/506, tr.64-74.

62. Lê Văn Hảo (1984), Huế giữa chúng ta, Nxb. Thuận Hóa, Huế.

63. Hegel. G.W.F. (1984), Mỹ học, tập 3, quyển hạ, Thương vụ ấn thư quán xuất bản, tr.241

64. Bùi Trọng Hiền (2009), “Viết thêm về tuồng”, Văn hóa Nghệ thuật, (305), tr. 91 – 93.

65. Ngô Quang Hiền (1980), “Đào Tấn, nhà thơ, nhà nghệ sĩ tuồng lớn”, Tia sáng, TP.HCM.

66. Nguyễn Thị Hiển (2004), “Đào Tấn với nghệ thuật múa tuồng”, Văn hóa Nghệ thuật, (10), tr. 94 – 96.

67. Hồ Sỹ Hiệp (1977), “Thơ Đào Tấn”, Đại Đoàn kết, (45).

68. Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch và chú thích), Nxb. Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, H.

69. Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ về phong cách lớn và phân kì lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (3), tr. 52 – 58.

70. Đỗ Văn Hiểu (2014), “Đặc trưng của văn học kịch”, http://www.dovanhieu.net/2014/05/ac-trung-cua-van-hoc-kich.html

71. Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển và thi pháp thể loại, Nxb. Giáo dục, H.

72. Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam,

Nxb. Văn hóa, H .

73. Hoàng Văn Hòe (1971), Sơn Hậu diễn thuyết- nguyên bản chép tay số CG 1019VC của Chi nhánh văn khố Đà Lạt, Tử sách cổ văn – UB dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn.

74. Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch, Nxb. Trẻ, Tp.HCM.

75. Phạm Xuân Hồng (2008), Nghệ thuật biểu diễn, Nxb. Sân khấu, H.

76. Nguyễn Vĩnh Huế (2008), Mặt tuồng, Nxb. Sân khấu, H.


77. Đào Mạnh Hùng (chủ biên - 2003), Sân khấu truyền thống, bản sắc dân tộc và sự phát triển, Nxb. Sân khấu, H.

78. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb. Đại học Quốc gia, H.

79. Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt Nam tìm tòi và suy nghĩ. Nxb. Đại học Quốc gia, H.

80. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu), Nxb. Văn học, H.

81. Thanh Huyền (1978), “Trao đổi về sự nghiệp nghệ thuật của nhà soạn tuồng Đào Tấn”, Nghiên cứu nghệ thuật, (1), tr. 102 – 103.

82. Trần Đình Hượu (1996), Đến hiện đại từ truyền thống (in lần thứ 2 có bổ sung), Nxb. Văn hóa, H.

83. Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb. Giáo dục, H.

84. Trần Đình Hượu (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập (tập 2), Nxb. Giáo dục, H.

85. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1999), Lịch sử văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, Nxb, Giáo dục, H.

86. Thành Đăng Khánh (1995), Tìm hiểu mô típ tình tiết trong tuồng, Nxb. Sân khấu, H.

87. Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam : cải lương, thoại kịch, thú xem diễn kịch, Nhà sách Khai Trí, Sài Sòn.

88. Hoàng Châu Ký (1965), Giá trị vở tuồng Nghêu Sò Ốc Hến , Nxb. Văn hóa nghệ thuật, H.

89. Hoàng Châu Ký (1969), “Kịch bản tuồng từ kháng chiến chống Pháp tới nay”, Văn học , (9), tr. 64 – 75

90. Hoàng Châu Ký (1973), Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, Nxb. Văn hóa, H.

91. Hoàng Châu Ký (1975), “Tính Nhân dân trong tuồng”, Không ngừng nâng cao tính Đảng trong văn học, Nxb. Văn học, H.

92. Hoàng Châu Ký (1978), Tuồng cổ, tập 1, Nxb. Văn hóa, H

93. Hoàng Châu Ký, Hà Điệp, Lê Yên (1984), Những vấn đề Sân khấu, Viện Sân khấu, H.

94. Hoàng Châu Ký (1994), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 15 – tuồng cổ), Nxb. Khoa học xã hội, H.

95. Hoàng Châu Ký (2000), Tuồng – hát bội Việt Nam, Văn học, (6), tr. 19 – 24


96. Hoàng Châu Ký (chủ biên - 2001), Tuồng Quảng Nam, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Quảng Nam.

97. Hoàng Châu Ký (2012), Hoàng Châu Ký - Những công trình nghiên cứu đặc sắc về nghệ thuật tuồng (Trần Đình San giới thiệu, Hoàng Hoài Sơn tuyển chọn), Nxb. Giáo dục, H.

98. Ưu Thiên Bùi Kỷ (1956), Quốc văn cụ thể, (in lần thứ 3 sửa chữa cẩn thận), Tân Việt, H. (lần in đầu năm 1932 do Tân Việt thư xã, Trung Bắc tân văn xuất bản).

99. Kỷ yếu hội thảo Đào Tấn lần thứ nhất (1978), Đào Tấn, nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuất sắc, Ty Văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình, Bình Định.

100. Kỷ yếu hội thảo (2001), Phong cách nghệ thuật tuồng Đào Tấn, Viện Sân khấu

– Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Bình Định xuất bản, H.

101. Kỷ yếu 45 năm Thành lập Viện Văn học (2001), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Nxb. Khoa học Xã hội, H.

102. Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

103.Nguyễn Tô Lan (2009), “Sơ khảo văn bản tuồng hiện còn”, Hán Nôm, (1)/92, tr. 18 – 28.

104. Nguyễn Tô Lan (2009), “Một số nghiên cứu về tuồng Việt Nam của các học giả Trung Quốc”, Thông báo Hán Nôm học, tr.582-586.

105. Nguyễn Tô Lan (2011), “Một góc nhìn về bộ phận văn học sân khấu trong lịch sử văn học Việt Nam”, Hán Nôm, (5)/108, tr.3-21.

106. Nguyễn Tô Lan (2014), Khảo luận về tuồng Quần phương tập khánh, Nxb. Thế giới, H.

107. Trần Ngọc Lan (2009), “Tìm hiểu nghệ thuật hát tuồng” Văn hóa Nghệ thuật, (304), tr. 50 – 53.

108. Hồ Láng (1978), “Ngọn đèn Khương Linh Tá trong Sơn Hậu và những ngọn đèn khác”, Văn học, (2), tr. 99 – 108.

109. Lưu Văn Lãng (1931), Danh nhân Bình Định, Tài liệu đánh máy của Thư viện tỉnh Bình Định (viết về Đào Tấn trang 55 – 56).

110. Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb. Giáo dục, H.

111. Phan Huy Lê (1962), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, H, tr. 215.


112. Vũ Ngọc Liễn (1981), “Nghĩa Bình – một trong những nôi tuồng nước ta”,

Nghĩa Bình, (557)-28/11/1981.

113. Vũ Ngọc Liễn (1983), “Chân dung Đào Tấn”, Văn nghệ Nghĩa Bình, (19), tr. 81 – 86.

114. Vũ Ngọc Liễn (1983), “Từ Đào Tấn đến Nguyễn Hiển Dĩnh”, Hội nghị nghiên cứu Nguyễn Hiển Dĩnh (Tư liệu đánh máy), Quảng Nam.

115. Vũ Ngọc Liễn (chủ biên-1985), Thư mục tư liệu về Đào Tấn, UB. Khoa học và Kỹ thuật Nghĩa Bình, Sở Văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình, Nhà hát tuồng Nghĩa Bình, Bình Định.

116. Vũ Ngọc Liễn (1987), Tuồng Đào Tấn (chọn và giới thiệu nguyên bản và bản dịch), Sở Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình, Nxb. Sân khấu, Bình Định.

117. Vũ Ngọc Liễn (2003), Đào Tấn thơ và từ, Nxb. Sân khấu, H.

118. Vũ Ngọc Liễn (2005), Đào Tấn tuồng hát bội, Nxb. Sân khấu, H.

119. Vũ Ngọc Liễn (2006), Đào Tấn qua thư tịch, Nxb. Sân khấu, H.

120. Vũ Ngọc Liễn (2007), 30 năm một chặng đường nghiên cứu Đào Tấn, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=10512&rb=0205

121. Vũ Ngọc Liễn (2011), Quỳnh phủ Nguyễn Diêu – ông đồ nghệ sĩ, Nxb. Sân khấu, H.

122. Likhachev.D.X. (2010), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), Nxb. Văn học, H.

123. Nguyễn Khoa Linh (2006), Về nghệ thuật tuồng với đề tài hiện đại, Nxb. Sân khấu, H.

124. Li-xê-vích .I.X. (1993), Tư tưởng văn học cổ Trung Hoa, Trần Đình Sử dịch, Nxb. Đại học Sư phạm, TP.HCM.

125. Mang Viên Long (2006), Ảnh hưởng của Đạo Phật trong đời sống và tác phẩm của nhà viết tuồng Đào Tấn, trong Thời Văn 7 – Hợp tuyển văn chương & tri thức, Nxb Văn Nghệ, TP.HCM.

126. Lotman. Iu.M. (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb. Đại học Quốc gia, H.

127. Nguyễn Lộc (1977), Từ điển nghệ thuật hát bội, Nxb. Khoa học xã hội, H.

128. Nguyễn Lộc (1985), “Vấn đề phân kỳ trong lịch sử văn học dân tộc và quy luật vận động của văn học dân tộc”, Văn học, (3), tr. 25 – 40.

129. Nguyễn Lộc (1994), Nghệ thuật hát bội Việt Nam, Nxb. Văn hóa, H

130. Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX), Nxb. Giáo dục, H. (in lần đầu năm 1976).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/09/2023