Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định - 2


2.1.3.2. Tài nguyên thiên nhiên 54

2.1.3.3. Các lễ hội 56

2.2. Giới thiệu về tiềm năngvăn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” tại Bình Định 59

2.2.1. Tiềm năng “Hát Bội” 59

2.2.1.1. Lịch sử của hát bội Bịnh Định 59

2.2.1.2. Đặc trưng của hát bội Bình Định 60

2.2.1.3. Tiềm năng khai thác 61

2.2.2. Tiềm năng “Bài chòi” 62

2.2.2.1. Lịch sử bài chòi Bình Định 62

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

2.2.2.2. Đặc trưng của bài chòi Bình Định 64

2.2.2.3. Tiềm năng khai thác 66

Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định - 2

2.3. Đánh giá thực trạng khai thác hát bội, bài chòi 666

2.3.1. Đánh giá về chính sách 666

2.3.2. Đánh giá về công tác nghiên cứu tiềm năng 68

2.3.3. Công tác tổ chức khai thác khách 69

2.3.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý về khai thác Di sản văn hóa 69

2.3.3.2. Tổ chức khai thác khách 71

2.3.4. Đánh giá về tổ chức đào tạo 79

2.3.5. Đánh giá về đầu tư 86

2.3.5.1. Đầu tư cho du lịch 86

2.3.5.2. Đầu tư cho hát bội, bài chòi Bình Định 87

2.3.6. Marketing 88

2.4. Đánh giá chung về thực trạng khai thác Di sản văn hóa phi vật thể hát bội, bài chòi ở Bình Định 91

2.4.1. Những thành công trong viêc

khai thác di sản văn hoá phi vât

thể hát

bôi, bài chòi ở Bình Đinh. 91

2.4.2. Những vấn đề còn han

chế 93


CHƯƠNG III. CÁC KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ “HÁT BỘI”, “BÀI CHÒI” PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH 96

3.1. Định hướng, mục tiêu khai thác hoạt động di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội, Bài chòi” phục vụ du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020 96

3.1.1. Mục tiêu tổng quát 96

3.1.2. Mục tiêu cụ thể 96

3.1.2.1. Mục tiêu về kinh tế 96

3.1.2.2. Mục tiêu về văn hóa xã hội 97

3.1.2.3. Mục tiêu về môi trường 97

3.1.2.4. Mục tiêu về quốc phòng, an ninh 97

3.1.2.5. Mục tiêu khai thác Di sản văn hóa phi vật thể hát bội, bài chòi 97

3.1.4. Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu về phát triển du lịch Bình Định đến năm 2020, tầm nhìn 2030 98

3.2. Kiến nghị và các giải pháp nhằm nâng cao việc khai thác hoạt động di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”,“Bài chòi” phục vụ du lịch tỉnh Bình Định 100

3.2.1. Kiến nghị với các cấp quản lý nhà nước về khai thác di sản văn hóa hát bội, bài chòi 100

3.2.1.2. Đối với trung ương 100

3.2.1.2. Đối với địa phương 100

3.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao việc khai thác hoạt động di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”,“Bài chòi” phục vụ du lịch tỉnh Bình Định 101

3.2.2.1. Nhóm giải pháp chính 101

3.2.2.2. Nhóm giải pháp phụ 109

KẾT LUẬN 111

TÀ I LIÊU THAM KHẢ O 113

PHỤ LỤC 116

PHỤ LỤC A. PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH 116

PHỤ LỤC B. PHIẾU ĐIỀU TRA QUẢN LÝ KHAI THÁC DI SẢN 120

PHỤ LỤC C. DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN 122


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


ADO: Asian Development Outlook (Triển vong phát triển Châu Á ) APB: Asia-Pacific Bank (Ngân hàng Châu Á – Thái Bình Dương) DLVH: Du lịch văn hóa

FDI: Foreign Direct Investment (Đầu tư trưc


HDV: Hướng dẫn viên


KT-XH: Kinh tế-Xã hội


NGTK: Niên giám thống kê


NSND: Nghệ sĩ Nhân dân


NXB: Nhà xuất bản


QLNN: Quản lý nhà nước


UBND: Ủy ban nhân dân

tiếp nước ngoài)


UN: United Nations (Liên Hiêp Quốc)


UNESCO: United Nations Educational Scientific and

CulturalOrganization (Tổ chứ c Giáo duc, Khoa hoc

và Văn hoá Liên Hiêp

Quốc)


UNWTO: World Tourism Organization (Tổ chứ c Du lic̣ h thế giới) VHTT&DL: Văn hóa,Thể thao và Du lịch

VH-TT&TT: Văn hóa, Thông tin & Truyền thông


WTO: Word Trade Organization (Tổ chứ c Thương maị thế giới)


DANH MUC BẢ NG

Bảng 1. 1. Các giai đoan phát triển của “hát bôị ” 15

Bảng 1. 2. Quá trình hình thành khung chính sách về bảo vê ̣di sản 36

Bảng 1. 3. Môt

số nguyên tắc trong tâm trong phát triển du lich 40

Bảng 1. 4. Dung lương mẫu điều tra 45

Bảng 2. 1. Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của Bình Định 53

Bảng 2. 2. Một số cảnh quang thiên nhiên tiêu biểu của Bình Định 54

Bảng 2. 3. Các lễ hội tiêu biểu ở Bình Định 56

Bảng 2. 4. Các lễ hội tiêu biểu ở Bình Định 58

Bảng 2. 5. Danh sách các đoàn truyền thống ở Bình định 61

Bảng 2. 6. Sự phân bố các đoàn hát bội ở Bình Định 62

Bảng 2. 7. Đánh giá của các quản lý du lịch về công tác qui hoạch hát bội, bài chòi

...................................................................................................................................70

Bảng 2. 8. Số lượt khách đến Bình Định giai đoạn năm 2013 - 2016 71

Bảng 2. 9. Doanh thu về du lịch của Bình Định giai đoạn năm 2014 - 2016 72

Bảng 2. 10. Số lượng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn 2013 – 2016 74

Bảng 2. 11. Thống kê mô tả mẫu 75

Bảng 2. 12. Đánh giá nhu cầu khách du lịch đối với bài chòi Bình Định 76

Bảng 2. 13. Đánh giá nhu cầu khách du lịch đối với hát bội Bình Định 77

Bảng 2. 14. Đánh giá nhu cầu tham gia các hoạt động khác của du khách khi đến Bình định 78

Bảng 2. 15. Thống kê số lượng và trình độ nguồn nhân lực du lịch Bình Định giai đoạn 2013 - 2016 80

Bảng 2. 16. Đánh giá của các chuyên gia về công tác đào tạo 82

Bảng 2. 17. Nhân lực CLB bài chòi ở Bình Định 82

Bảng 2. 18. Nhân lực Tuồng không chuyên ở Bình Định 84

Bảng 2. 19. Nhân lực hát tuồng Bình Định 84

Bảng 2. 20. Kinh phí cho hát bội, bài chòi chuyên nghiệp 87

Bảng 2. 21. Kinh phí thực hiện đề án bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa di sản phi vật thể hát bội, bài chòi tỉnh Bình định đến năm 2020 877

Bảng 3. 1. Một số chỉ tiêu dự báo du lịch Bình Định đến năm 2030 988

Bảng 3. 2. Một số chỉ tiêu dự báo khai thác hát bội, bài chòi Bình Định đến năm 2030 99

Bảng 3. 3. Chương trình các Tour du lịch có hát bội, bài chòi 104

Bảng 3. 4. Bảng đề xuất các lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên du lịch 107


DANH MỤC HÌNH

Hình 2. 1. Bản đồ địa lý hành chính Bình Định 49

Hình 2. 2. Sơ đồ bố trí hệ thống các chòi trong hội đánh bài chòi dân gian ở Bình Định 65

Hình 2. 3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về quản lý khai thác di sản văn hóa..69 Hình 2. 4. Lượt khách du lịch đến Bình Định giai đoạn năm 2013 – 2016 72

Hình 2. 5. Doanh thu ngành du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn 2014 – 2016 73

Hình 2. 6. Số lượng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn 2013 – 2016 74

Hình 2. 7. Số lượng và trình độ nguồn nhân lực du lịch Bình Định giai đoạn 2013 - 2016 80

Hình 2. 8. Kênh thông tin đến với du khách 90

Hình 2. 9. Công tác truyền thông từ hướng dẫn viên 91



1. Lý do chọn đề tài‌

PHẦN MỞ ĐẦU

Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế. Theo thống kê của tổng cục Du lịch Việt Nam, trong năm 2015 ngành du lịch Việt Nam thu hút hơn 8 triệu lượt khách quốc tế và hơn 35 triệu lượt khách du lịch trong nước. Trong năm 2020, con số này có thể lên đến 11-12 triệu cho khách quốc tế và 45-48 triệu khách trong nước. Điều đó dẫn đến ước doanh thu du lịch đạt 18-19 tỷ USD (Tổng cục Du lịch, 2016). Việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn được các cấp chính quyền địa phương trong cả nước quan tâm, đặc biệt là các vùng trọng điểm có nhiều tài nguyên du lịch.

Bình Định là một tỉnh địa đầu của vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ, là miền đất giàu đẹp về thiên nhiên, phong phú về lịch sử văn hoá. Nơi đây hội tụ đầy đủ tài nguyên, tiềm năng du lịch cơ bản và những lợi thế so sánh với các tỉnh lân cận để có thể tổ chức hầu hết các loại hình du lịch với quy mô lớn và hình thành hạt nhân phát triển và đóng vai trò là động lực của khu vực.

Có lẽ hiếm có vùng quê nào như Bình Định khi cùng lúc sở hữu nhiều loại hình văn hóa truyền thống đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tại Bình Định, hát bội, võ cổ truyền đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Riêng bài chòi Bình Định, từ năm 2015 đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) lựa chọn đại diện cho Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên …được xây dựng hồ sơ điền giã để trình UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (Bộ VHTT&DL, 2014).

Nhận thức rõ được những lợi thế này, Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ tỉnh Bình Định nhiệm kỳ (2010-2015) và (2016-2020) xác định:“Phát triển du lịch Bình Định thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của địa phương”(Sở VHTT&DL, 2015) và trong những năm qua Du lịch Bình Định đã đạt được những kết quả bước đầu. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch được tăng cường, nhiều khu,


điểm du lịch, sản phẩm du lịch mới ra đời, hoạt động kinh doanh du lịch đã đạt được những thành tựu đáng kể, có những đóng góp nhất định trong sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Bên cạnh việc khai thác các sản phẩm du lịch thuần túy, việc khai thác các sản phẩm du lịch văn hóa phi vật thể như: hát bội, võ cổ truyền, bài chòi,...cũng được các cấp chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm. Ngoài việc mang đến sự đa dạng trong sản phẩm du lịch cho du khách, việc giới thiệu nét văn hoá truyền thống đặc trưng quốc gia, vùng miền, địa phương cũng góp phần truyền bá văn hóa địa phương đến cho các du khách.

Đầu năm 2017, UBND tỉnh Bình định đã phê duyệt Quyết định số 4850/QĐ- UBND về Đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hát bội và Bài chòi trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2020 (UBND tỉnh Bình Định, 2017). Trong đó gồm 7 nhiệm vụ, giải pháp đặt ra là: Nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo tồn những giá trị tiêu biểu của Hát bộ, Bài chòi; Truyền dạy nghệ thuật Hát bội, Bài chòi trong cộng đồng và trong trường học; Phục hồi, bảo tồn các vở tuồng cổ về Hát bội, xây dựng các trích đoạn tuồng, bảo tồn, phát huy hội đánh bài chòi dân gian, các vở Bài chòi dân gian; Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù liên quan đến bao tồn và phát huy giá trị di sản Hát bội, Bài chòi; Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu di sản Hát bội, Bài chòi; Đầu tư, quy hoạch xây dựng cơ sở vật chất thiết chế khai thác sử dụng, phát huy giá trị di sản tuồng, bài chòi; Gắn kết Nghệ thuật Hát bội, Bài chòi với hoạt động du lịch nhằm phát huy hiệu quả giá trị di sản.

Tuy nhiên, việc khai thác chưa lột tả được hết giá trị của các sản phẩm du lịch văn hóa này. Các chương trình hỗ trợ duy trì và phát triển cũng như khai thác để phục vụ du lịch chưa đồng bộ, chưa khai thác hết tiềm năng của sản phẩm. Đặc biệt là cho đến thời điểm hiện nay còn rất ít nghiên cứu có liên quan đến đánh giá việc khai thác sản phẩm văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Định. Vì các lý do trên, tác giả chọn đề tàiKhai thác di sản văn hoá phi vật thể hát bội, bài chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Địnhthông qua


luận văn này tác giả mong muốn có những giải pháp cụ thể hơn, thực tế hơn để đưa nghệ thuật “Hát bội”, “Bài chòi” Bình Định phục vụ du lịch hiệu quả hơn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

Khai thác các di sản văn hóa phi vật thể hát bội và bài chòi vào phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Định.

2.2. Mục tiêu cụ thể

(1) Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về khai thác di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” phục vụ phát triển du lịch Tỉnh Bình Định.

(2) Đánh giá tiềm năng và thực trạng việc khai thác di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” phục vụ phát triển du lịch Tỉnh Bình Định.

(3) Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khai thác di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” phục vụ phát triển du lịch Tỉnh Bình Định

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tương nghiên cứu

Luận văn tập trung đi vào giải pháp thực trạng khai thác di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội” và“Bài chòi” Bình Định phục vụ phát triển du lịch.

3.2. Đối tương khảo sát

Các lãnh đạo, chuyên gia, cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, du lịch…và các du khách.

3.3. Phạm vi nghiên cứu

Về không gian

Phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ giới hạn là các di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội” và “Bài chòi” trên địa bàn Tỉnh Bình Định

Về thời gian

Số liệu thứ cấp lấy từ năm 2013 đến 2016.

Số liệu sơ cấp được điều tra từ tháng 2 đến tháng 5/2017.

Xem tất cả 139 trang.

Ngày đăng: 01/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí