Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ du lịchKhai thác di sản văn hoá phi vật thể hát bội, bài chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Địnhlà công trình nghiên cứu của riêng tôi.


Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế và có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực khách quan và không sao chép của bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây.


TP.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2017


Người thực hiện luận văn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.


Huỳnh Thị Kim Bình

Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định - 1


LỜI CẢM ƠN


Luận văn thạc sĩ Du lịch với đề tài Khai thác di sản văn hoá phi vật thể hát bội, bài chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Địnhlà kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.


Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với TS.Nguyễn Quyết Thắng đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này.


Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Công nghệ TP.HCM, khoa

Du lịch– Nhà hàng – Khách san nghiên cứu khoa học của mình.

đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc


Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn.


TÁC GIẢ


Huỳnh Thị Kim Bình


TÓM TẮT


Muc

tiêu của nghiên cứ u này là đánh giá việc khai thác di sản văn hoá phi

vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” nhằm phục vụ phát triển du lịch Bình Định. Thông qua luận văn này tác giả muốn có những giải pháp cụ thể hơn, thực tế hơn để đưa nghệ thuật “Hát bội”, “Bài chòi” Bình Định phục vụ du lịch hiệu quả hơn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.

Căn cứ vào các nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước có liên quan. Cùng với các số liệu từ các sở ban ngành, nghiên cứu tiến hành phân tích và đánh giá việc khai thác Di sản văn hóa phi vật thể “Hát bộ”, “Bài chòi” ở Bình Định.

Nghiên cứ u sử dung các phương pháp: Phương pháp phân tích thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp tham chiếu và suy diễn qui nạp, phương pháp so sánh.

Bên cạnh việc phân tích, đánh giá thực trạng khai thác di sản văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi”, bài nghiên cứu cũng đưa ra một số giải pháp trong việc khai thác di sản văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” Bình Định gồm các giải pháp: (1) Chính sách về quản lý nhà nước trong khai thác hát bội, bài chòi, (2) Giải pháp về công tác nghiên cứu tiềm năng, (3) Giải pháp vềcông tác khai thác khách, (4) Nhóm giải pháp về tổ chức đào tạo, (5) Giải pháp về tăng cường quảng bá cho hát bội, bài chòi.


ABSTRACT


The objective of this study is to evaluate the exploitation of intangible cultural heritage “Hat boi”, “Bai choi”to development Binh Dinh Tourism. Through this paper the author wants to have solutions more specific, more practical to put art “Hat boi”, “Bai choi”of Binh Dinh tourism more effectively, contributing positively to economic development socio - society of the province.

Based on relevant international as well as domestic studies. Together with data from government departments, research analysis and evaluation of the mining heritage of the intangible cultural “Hat boi”, “Bai choi” in Binh Dinh.

Research uses methods: statistical analysis methods, expert methods,inductive and inferential inference methods, comparative methods.

Besides analyzing and assessing the situation to exploit cultural heritage intangible “Hat boi”, “Bai choi”, study also offer a number of solutions in the exploitation of the cultural heritage of the intangible “Hat boi”, “Bai choi”of Binh Dinh include some solutions: (1) policy on state management in “Hat boi”, “Bai choi” (2) solutions to research potential, (3 ) solution for operators, (4) solutions related to training organizations, (5) solutions to increase advertising for “Hat boi”, “Bai choi”.


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

MỤC LỤC v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi

DANH MUC BẢ NG xii

DANH MỤC HÌNH xiii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Lý do chọn đề tài 1

2.Mục tiêu nghiên cứu 3

2.1.Mục tiêu tổng quát 3

2.2.Mục tiêu cụ thể 3

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1.Đối tương nghiên cứu 3

3.2.Đối tương khảo sát 3

3.3.Phạm vi nghiên cứu 3

4.Phương pháp nghiên cứu 4

4.1.Nguồn số liệu sử dụng 4

4.2.Phương pháp nghiên cứu 4

5.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5

5.1.Nghiên cứu nước ngoài 5

5.2.Nghiên cứu trong nước 6

6.Điểm mới của đề tài 8

6.1.Về lý luận 8

6.2.Thực tiễn 8

7.Kết cấu của luận văn 8


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIÊM TRONG VÀ NGOÀ I NƯỚ C

VỀ KHAI THÁ C DI SẢ N VĂN HOÁ PHI VÂT THỂ DÂN CA, TRÒ CHƠI DÂN

GIAN PHUC

VỤ PHÁ T TRIỂ N DU LICH 10

1.1. Một số khái niệm cơ bản về di sản văn hóa phi vật thể và du lịch dựa vào di sản 10

1.1.1. Di sản văn hoá 10

1.1.2. Di sản văn hoá phi vật thể 10

1.1.3. Khái niệm du lịch dựa vào di sản 12

1.2. Di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” 14

1.2.1. Di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội” 14

1.2.1.1. Lịch sử hình thành 14

1.2.1.2. Đặc trưng của “Hát bội” 17

1.2.2. Di sản văn hoá phi vật thể “Bài chòi” 19

1.2.2.1. Lịch sử hình thành 19

1.2.2.2. Đặc trưng của “Bài chòi” 21

1.3. Vai trò của việc khai thác di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” phục vụ du lịch 23

1.3.1. Vai trò về mặt kinh tế 23

1.3.2. Vai trò về mặt xã hội 24

1.3.3. Vai trò về mặt văn hóa 25

1.4. Các nhân tốt ảnh hưởng đến khai thác di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” phục vụ phát triển du lịch 27

1.4.1. Nhân tố thuộc về tài nguyên 27

1.4.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 27

1.4.3. Nhân tố về nguồn nhân lực 28

1.4.4. Chính sách quy hoạch của địa phương 28

1.5. Một số vấn đề về khai thác di sản văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” phục vụ du lịch 29

1.5.1. Chính sách quy hoạch 30


1.5.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về quản lý khai thác di sản văn hoá trong hoạt động du lịch 30

1.5.1.2. Đánh giá tài nguyên di sản văn hoá trong hoạt động du lịch 30

1.5.1.3. Bảo tồn và tôn tạo di sản văn hoá 30

1.5.1.4. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác di sản văn hoá trong hoạt động du lịch 31

1.5.2. Công tác nghiên cứu tiềm năng 32

1.5.3. Công tác tổ chức khai thác 32

1.5.3.1. Nhà nước 32

1.5.3.2. Doanh nghiệp 32

1.5.3.3. Địa phương 33

1.5.4. Công tác đào tạo 33

1.5.5. Công tác đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất 34

1.5.6. Marketing 34

1.5.6.1. Du lịch 34

1.5.6.2. Văn hóa 35

1.6. Kinh nghiệm khai thác di sản văn hoá phi vật thể phục vụ phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam 35

1.6.1. Kinh nghiệm khai thác di sản văn hoá phi vật thể phục vụ phát triển du lịch trên thế giới 35

1.6.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 35

1.6.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 37

1.6.1.3. Kinh nghiệm của Indonesia 38

1.6.2. Kinh nghiệm quản lý khai thác di sản văn hóa phi vật thể của các tỉnh ở Việt Nam 40

1.6.2.1. Kinh nghiệm khai thác di sản văn hóa phi vật thể tại Mai Châu-Hòa Bình 40

1.6.2.2. Kinh nghiệm phát huy di sản thế giới không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên 43


1.6.3. Bài học kinh nghiệm đối với du lịch di sản văn hóa “Hát bội”, “Bài chòi” Bình Định 44

1.7. Phương pháp nghiên cứu 44

1.7.1. Phương pháp thu thập 44

1.7.1.1. Số liệu thứ cấp 44

1.7.1.2. Số liệu sơ cấp 44

1.7.2. Phương pháp xử lý số liệu 45

1.7.3. Phương pháp phân tích 45

1.7.3.1. Phương pháp thống kê mô tả 45

1.7.3.2. Phương pháp so sánh 46

1.7.3.3. Phương pháp chuyên gia 46

1.7.3.4. Phương pháp tham chiếu và suy diễn quy nạp 47

1.7.3.5. Phương pháp điều tra khảo sát 47

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ KHAI THÁC DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ “HÁT BỘI”, “BÀI CHÒI” PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH

ĐỊNH 49

2.1. Tổng quan về tỉnh Bình Định 49

2.1.1. Về đặc điểm kinh tế - xã hội 50

2.1.1.1. Dân số 50

2.1.1.2. Diện tích 50

2.1.1.3. Đặc điểm kinh tế 50

2.1.2. Điều kiện về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Bình Định 51

2.1.2.1. Giao thông vận tải 51

2.1.2.2. Hệ thống điện nước 51

2.1.2.3. Hệ thống thông tin liên lạc 52

2.1.2.4. Hệ thống cơ sở lưu trú 52

2.1.3. Điều kiện về tài nguyên du lịch 52

2.1.3.1. Tài nguyên xã hội nhân văn 52

Xem tất cả 139 trang.

Ngày đăng: 01/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí