năng và kinh nghiệm từ bên ngoài. Cùng với quá trình đó, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của chúng ta sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh rất lớn từ các hãng lữ hành của nước ngoài trên mọi phương diện trong khi các hàng rào bảo hộ đang và sẽ bị dỡ bỏ. Rõ ràng, nếu không có những đối sách hợp lý và kịp thời, nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam sẽ bị thất thoát nguồn lực, thu hẹp thị trường, giảm hiệu quả kinh doanh và thậm chí bị thôn tính hoặc phá sản.
Trên cơ sở phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam cũng như qua việc phân tích kịch bản tác động của việc gia nhập WTO và các tham số của mô hình tính khả năng cạnh tranh (TBCI), luận án đã đề xuất 6 nhóm giải pháp làm định hướng cho các doanh nghiệp đổi mới và phát triển một cách toàn diện mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Bên cạnh những nỗ lực của mình, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cũng rất cần sự hỗ trợ cả về chính sách và kỹ thuật của Chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và Hiệp hội du lịch để có thể hoạt động trong một môi trường kinh doanh thuận lợi, ổn định và phát huy được thế mạnh của các doanh nghiệp trong nước. Chỉ khi đứng vững được trước những áp lực cạnh tranh, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của chúng ta mới có thể tận dụng được những cơ hội, những lợi ích và hạn chế được các tác động bất lợi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
Mặc dù mô hình xác định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lữ hành quốc tế mà luận án đưa ra là hợp lý cả trên phương diện lý thuyết và và thực tiễn nhưng cũng chỉ tính toán được năng lực cạnh tranh tổng thể cũng như 6 nhóm chỉ số hiện tại của doanh nghiệp. Một số chỉ số phụ (với
tư cách là biến phụ thuộc trong mô hình) nhưng rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong dài hạn như khả năng điều chỉnh, thay đổi trước những biến động của môi trường hay chỉ số biến động khả năng cạnh tranh... cần có những tính toán tiếp theo và chi tiết hơn. Bên cạnh đó, dù đã rất cố gắng nhưng với dung lượng và thời lượng có hạn, luận án mới chỉ phân tích khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo quy mô và loại hình doanh nghiệp. Các nghiên cứu về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này theo vùng miền, sản phẩm hay vị trí của doanh nghiệp trong hệ thống... là một công việc hết sức cần thiết và cần được tiếp tục triển khai trong tương lai.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Phương pháp xác định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lữ hành. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 6/2009, tr. 36-37,60.
2. Trung Quốc nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 8/2009, tr. 18-19.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phạm Lan Anh (bs) (2004), Quản trị chiến lược, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Đính (cb) (1998), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
3. Fred R. David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
4. Jacques Généreux (2005), Các quy luật đích thực của nền kinh tế, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
5. Joseph E. Stiglitz (2008), Toàn cầu hoá và những mặt trái, Nxb. Trẻ, Hà Nội.
6. Võ Đại Lược (cb) (2006), Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, thành công và thách thức, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
7. Michael. E. Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nxb. Trẻ, Hà Nội.
8. Michael. E. Porter (2009), Lợi thế cạnh tranh, Nxb. Trẻ, Hà Nội.
9. Đỗ Hoài Nam, Lê Đăng Doanh, Võ Trí Thành (2005), Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Nguyễn Thuỷ Nguyên (bs) (2006), WTO - Thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, Nxb. Lao động Xã hội, Hà Nội.
11. Patricia F. Nicolino (2009), Quản trị thương hiệu, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
12. Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
13. Philip Kotler (2008), Bàn về tiếp thị, Nxb. Trẻ, Hà Nội.
14. Việt Phương 1998), Các học thuyết của nền kinh tế thị trường, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.
15. Paul Samuelson (2000), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh , Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2006), Luật Du lịch, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Savier Sala Martin (2005), Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2003 - 2004 (The global competitiveness report - GCR), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
19. Supachai Panitchpakdi, Mark L. Clifford (2002), Trung Quốc và WTO, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
20. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, Nxb Lao động, Hà Nội.
21. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
22. Phạm Quang Thao, Nguyễn Kim Dũng, Nghiêm Quý Hào (2005), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới: Cơ hội và thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Thu Trang (cb) (2009), Cẩm nang doanh nghiệp và cam kết WTO của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội.
25. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Các văn bản pháp quy Điều tiết cạnh tranh của Pháp và Liên minh châu Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tổng quan các vấn đề về Tự do hoá thương mại dịch vụ (tập 1, 2, 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2003), Dự án VIE 01/025, Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb. Giao thông Vận tải Hà Nội.
28. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển (2003), Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước, Nxb. Giao thông Vận tải Hà Nội.
29. Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch (2008), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2007, Bản tin Du lịch (lưu hành nội bộ), Hà Nội.
Tiếng Anh
30. Crouch, Geoffrey I., and J.R. Brent Ritchie (1994) Destination competitive- exploring foundations for a long-term research program, Proceedings of the Administrative Sciences Association of Canada Annual Conference.
31. Crouch, Geoffrey I., and J.R. Brent Ritchie (1999), Tourism, Competitiveness and societal prosperity, Journal of Business Research, Vol 44.
32. Crouch, Geoffrey I., and J.R. Brent Ritchie (2003), The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective, CABI Publishing.
33. Michael. E. Porter (1990) The Competitive Advantage of Nations, The Free Press, a Division of Simon & Schuster Inc.
34. Michael E. Porter (2003), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, The Free Press, a Division of Simon & Schuster Inc.
35. Michael. E. Porter (2003), The global competitiveness report 2001 - 2002 (GCR), Oxford University Press.
36. Nishaal Gooroochurn and Guntur Sugiyarto (2003), Measuring competitiveness in the travel and tourism industry, International Conference on Tourism Modeling and Competitiveness, University of Cyprus.
37. Thompson Strickland (1998), Crafting and implementing Strategy, Text and readings. Tenth Edition.
Website:
38. http://www.thuonghieunoitieng.info/Web/XepHang2008.aspx?cmd=zone&zoneid=174&lang=vi-VN
39. http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202025&itemid=5824
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1. BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ 167
Phụ lục 2. DANH SÁCH DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
ĐƯỢC KHẢO SÁT173
Phụ lục 3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ ĐƯA VÀO
MÔ HÌNH TÍNH TBCI | 176 | |
Phụ lục 4. | THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY TRỌNG SỐ | 179 |
Phụ lục 5. | THAM SỐ KẾT QUẢ HỒI QUY PHỤ | 180 |
Phụ lục 6. | KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI | |
THẾ GIỚI (WTO) | 186 | |
Phụ lục 7. | CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM | 195 |
Phụ lục 8. | MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG | 203 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đa Dạng Hoá Và Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm
- Kiến Nghị Với Chính Phủ Và Các Bộ Ngành Liên Quan
- Hỗ Trợ Các Doanh Nghiệp Lữ Hành Quốc Tế Phát Triển Nguồn Lực
- Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO - 23
- Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO - 24
- Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO - 25
Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.
Phụ lục 1.
BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ
A. Thông tin chung về doanh nghiệp
- Tên gọi Việt Nam:……………………………………………………………
- Tên gọi quốc tế (nếu có):……………………………………………………..
- Địa chỉ: ………………………………………………………………………
- Người đại diện:………………………………………………………………..
- Chức vụ:………………………………………………………………………
- Điện thoại:……………………………………………………………………
- Fax:……………………………………………………………………………
- Website:…………………………………………………………………….
- Email: ……………………………………………………………………….
B. Nguồn lực của doanh nghiệp
1. Tổng số lao động của doanh nghiệp : …………người
2. Trình độ nguồn nhân lực của doanh nghiệp:
………………........ | người | |
. Trung cấp, cao đẳng: | ………………........ | người |
. Lao động phổ thông: | ………………….... | người |
3. Vốn doanh nghiệp:
. Tổng vốn đến 31/12/2008: ………………………. đồng
. Vốn chủ sở hữu: …………………………………. đồng
. Vốn vay : ………………………………………… đồng
. Vốn khác : ………………………………………. đồng
4. Thương hiệu của doanh nghiệp:
. Đã được định giá: ………………………. đồng
. Chưa định giá: ước lượng giá trị………. đồng