Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm Trong Các


Thắng. Thông qua quan sát trực tiếp để giúp tác giả thấy được môi trường làm việc, phân công công việc giữa các bộ phận, công việc cụ thể của kế toán và đánh giá xem những quy trình của KTQT CPSX và tính giá thành tại công ty có tính hiệu lực không, hiệu lực tới đâu và cần có những biện pháp gì để hoàn thiện.

Phương pháp phỏng vấn: Thực hiện phỏng vấn vác nhân viên trong phòng kế toán và các bộ phận có liên quan đến công tác kế toán quản trị chi phí sản xuấtgiá thành sản phẩm tại các công ty: Công ty TNHH Minh Thuận, Công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang, Công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng. Tùy vào mức độ, tính chất và quy mô, đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp mà tác giả tiến hành phỏng vấn miệng hay được thực hiện phỏng vấn thông qua hình thức phiếu khảo sát kèm bảng hỏi.

Để thực hiện phương pháp phỏng vấn, trước hết tác giả lên kế hoạch phỏng vấn (mục đích phỏng vấn, xác định thời gian địa điểm, xác định đối tượng phỏng vấn, phương pháp và nội dung phỏng vấn). Với mỗi đối tượng được phỏng vấn khác nhau như giám đốc, kế toán trưởng hay nhân viên các phòng ban, tác giả sẽ có những nội dung phỏng vấn khác nhau: cụ thể là những câu hỏi đã được chuẩn bị trước phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài. Quy trình phỏng vấn có thể là gặp trực tiếp cũng có thể thông qua gọi điện thoại, hoặc gửi các câu hỏi qua mail cho đối tượng được phỏng vấn. Kết quả thu được từ cuộc phỏng vấn được tác giả lưu trữ bằng các phương tiện như máy ghi âm, bảng câu hỏi.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu kế toán của công ty như chứng từ, sổ kế toán. Nghiên cứu các quy định hiện hành về kế toán và các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu để thu thập các thông tin, hệ thống lý luận chung về kế toán CPSX và GTSP và thực trạng công tác KTQT CPSX và GTSP tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định.

(2) Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu: Từ những kết quả thu thập được qua khảo sát, tìm hiểu tại Công ty TNHH Minh Thuận, Công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang, Công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng, và những


thông tin thu thập được qua nghiên cứu tài liệu, sách, báo, tạp chí, website,…được tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu và đánh giá thực trạng kế toán quản trị CPSX và GTSP để từ đó rút ra các kết luận và đưa ra giải pháp hoàn thiện sao cho phù hợp với quy định chung và điều kiện thực tế.

7. Bố cục của luận văn

Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chương:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

Chương 2: Thực trạng kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định.

Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định - 3

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định.


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.


1.1 Những vấn đề chung về kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản, bản chất kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Theo giáo trình kế toán tài chính (2016) của Đặng Thị Loan: “Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định”. Theo quan điểm này, chi phí phải được ghi nhận theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí với thu nhập, chỉ được xác định trên bình diện chung là toàn doanh nghiệp và gắn với kỳ hạch toán

1.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm

Theo giáo trình kế toán tài chính, học viện tài chính (2006): “Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa hay chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành”.

GTSP thể hiện sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố vật chất vào giá trị sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ.

GTSP là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý DN nói riêng và nền kinh tế nói chung. Đồng thời còn là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hóa, là một chỉ tiêu tính toán không thể thiếu của quản lý theo nguyên tắc hạch toán kinh tế. Đặc điểm đó dẫn đến sự cần thiết phải xem xét giá thành trên góc độ nhằm sử dụng chỉ tiêu giá thành có hiệu quả trong việc xác định KQKD.


1.1.1.3 Khái niệm, bản chất của kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Khái niệm kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Ngày nay, có rất nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế. Các tổ chức này có thể rất khác nhau về vai trò, sứ mệnh, mục tiêu, tuy nhiên bất cứ một tổ chức nào cũng có hai đặc điểm chính đó là đều đưa ra mục tiêu hoạt động, chiến lược hoạt động cụ thể và mục tiêu quản trị, mọi nhà quản lý đều cần thông tin để điều hành, kiểm soát hoạt động của tổ chức. Tổ chức với quy mô càng lớn thì nhu cầu thông tin cho quản lý đó càng nhiều. Thách thức đặt ra là làm thế nào nhà quản trị công ty nắm bắt thông tin quản trị và đưa ra các quyết định tài chính tối ưu nhất? Các nhà quản trị khi đó sẽ xây dựng cho mình hệ thống thông tin kế toán để phục vụ cho việc kiểm soát hoạt động ra quyết định quản trị doanh nghiệp. Khi đó họ cần đến kế toán quản trị.

Theo Ray.H.Garison: “Kế toán quản trị có liên hệ với việc cung cấp tư liệu cho các nhà quản lý – những người tổ chức kinh tế và có trách nhiệm trong việc điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó”.

Theo Ronald W.Hilton, Đại học Cornell (Mỹ): “Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm soát hoạt động của tổ chức”.

Theo thông tư 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 của Bộ Tài chính và luật kế toán Việt Nam (năm 2015) hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị doanh nghiệp: “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”.

Theo giáo trình kế toán quản trị doanh nghiệp (2014), Đại học Kinh tế quốc dân: “Kế toán quản trị làx một môn khoa họcx thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin định lượng kết hợp với định tính về các hoạt độngx của một đơn vị cụ thể. Thông tin đó giúp các nhà quản trị trong quá trìnhx ra quyết định liênx quan đến việc lập kế


hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện của các hoạt động của đơn vị”.

Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm KTQT, song có thể rút ra kết luận chung về khái niệm KTQT như sau:

Kế toán quản trị là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin định lượng kết hợpx với định tính về các hoạt động củax một đơn vị cụ thể. Các thông tin đó giúpx các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổx chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá tìnhx hình thực hiện các hoạt động của đơn vị nhằm tối ưu hóa các mục tiêu.

Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một bộ phận quan trọng của KTQT. Công việc của KTQT CPSX và GTSP là thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp các thông tin về CPSX DN phải chi ra để có được sản phẩm hoàn thành.

KTQT CPSX và GTSP là công cụ hữu hiệu đápx ứng nhu cầu thông tin chi phí sảnx xuất cho các NQT để đưa ra các quyếtx định kinh doanh, cơ sở cho kiểmx soát, sử dụng chi phí của đơn vị một cách có hiệu quả. KTQT CPSX và GTSP đượcx hiểu theox nhiều nghĩa khác nhau nhưng tất cả đềux thống nhấtx cùng một ý tưởng thể hiệnx ở bản chất của kế toán hướngx đến cung cấp thông tin CPSX phục vụ cho các hoạtx động của NQT ở DN thực hiện cácx chức năng quản lý như hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm trax giámx sát và ra quyết định quảnx lý.

Bản chất của kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý nền kinh tế nói chung và các đơn vị trong nền kinhx tế nói riêng. Xét ở các đơn vị trong nền kinh tế, thông tin kế toán chia thành 2 bộ phận cơ bản:

Thông tin kế toán cung cấp cho các đối tượng bênx ngoài sử dụng để đưa ra quyết định hữu ích cho từngx đối tượng, ví dụ các nhà đầu tư, các cơ quan thuế,… gọi đó làx kế toán tài chính.

Thông tinx kế toánx chỉ cung cấp chox các cấp quản trị trongx nội bộ doanh nghiệp sử dụng để đưa ra quyết định điều hành các hoạt động kinh doanh, gọi là kế toán quảnx trị.


Trong các doanh nghiệp kinh doanh, mục tiêu cuối cùng đó là lợi nhuận thu được khi đã đầu tư vào hoạtx động. Nhưng để đạt được lợi nhuậnx cao nhất các nhà QTKD cần phải có các quyết định kinhx doanh mộtx cách sáng suốt và khoa học. Muốn quyếtx định kinhx doanh có tính khả thi cao phải dựax vào hệ thốngx thôngx tin kế toánx quản trị cung cấp.

Như vậy, KTQT có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động của các tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, kết quả của doanh nghiệp bằng các thước đox khác nhau, gắnx với các quan hệ tài chính để cung cấp cho các cấp quản trị theo yêu cầu cụ thể.

Từ những phân tích trên, có thể khái quát bản chấtx của KTQT chi phí sảnx xuất vàx giá thành sảnx phẩm:

- KTQT CPSX và GTSP thu thập và cung cấp thông tin về CPSX và GTSP phục vụ cho việc lập dự toán CPSX và GTSP, làm căn cứ trong việc lựa chọn các quyết định ngắn hạn và dài hạn hay các quyết định lựa chọn các phương án kinh doanh hợp lý.

- KTQT CPSX và GTSP dưới góc độ KTQT, bộ phận kế toán CPSXx và GTSP có chức năng định dạng, đo lường, tổng hợp, phân tích, trình bày, giải thích và truyền đạtx về thông tinx chi phí sản xuất (baox gồm cả những thông tin quá khứ, dự báo và ước tính) của các sảnx phẩm, các hoạtx động, các trung tâm chi phí và khả năng sinh lời của tổx chức nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu năng của quá trình HĐSXKD. Do đó, có thể hiểu KTQT CPSXx và GTSP chính là mộtx bộ phận chuyên mônx của hệ thống KTQT có nhiệmx vụ cung cấp thông tin về CPSX và GTSP cho các NQT các cấp trong mỗi tổ chức để thực hiện quảnx lý các nguồn lực nhằmx thực hiện các chức năng quản lý DN.

1.1.2 Vai trò của kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đối với hoạt động doanh nghiệp

Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp chính là lợi nhuận, chính lợi nhuận sẽ thúc đẩy cho nhà quản trị kinhx doanhx có các hướngx đi đúng đắn. Và để thực hiệnx tốtx mụcx tiêu đó cácx nhà quảnx trị phải sử dụng tối đa nguồn lực, các yếu tốx sản xuất, tiết


kiệm chi phí. Trước đây nhân viên KTQT làm việc trong một đội ngũ gián tiếp hoàn toànx tách rời với nhàx quản trị mà họ cung cấpx các thông tin và các báox cáo. Ngày nay, nhân viên KTQT có vai trò như những nhà tư vấn nội bộ doanh nghiệp, cùng làm việc trong các nhóm đa chức năng, cận kề với tất cảx lĩnhx vực củax tổ chức. Các hoạtx động hàng ngày đều xungx quanh vấn đề xử lý thông tin và ra quyết định hiệu quả.

Vai trò của kế toán quản trị CPSX vàx GTSP đối với hoạt động doanh nghiệp được thể hiện như sau:

- Cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch: Thông tin trong dự toán ngân sách sẽ giúp các NQT lập kế hoạch và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch.

- Cung cấp thông tin cho quá trình tổ chức và điều hành hoạt động của Ban điều hành dự án: KTQT CPSX và GTSP sẽ cung cấp thông tin kịp thời về các mặt hoạt động của Ban điều hành dự án để NQT xem xét và ra quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức, điều hành HĐSXKD phù hợp với các mục tiêu đã đề ra.

- Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định: Ra quyết định là chức năng cơ bản nhất của NQT. Để có được quyết định đúng đắn, kịp thời phải có thông tin nhanh chóng, phù hợp, chính xác và đó chính là thông tin của KTQT chi phí trong đó có KTQT CPSX. Do vậy, đòi hỏi kế toán quản trị CPSX vàx GTSP phải tổng hợp, phânx tích và chọn lọc hệ thống thông tinx này. Trên cơ sở đánh giá hệ thống thông tin do kế toán quản trị CPSX và GTSP cung cấpx để đưa ra các quyết định chọn các phương án tối ưu.

Tóm lại, KTQT CPSX và GTSP có vai trò như là công cụ phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho các chức năng quản trị như: Hoạch định, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, các quá trình HĐSXKD, từ đó BQT có những quyết định hợp lý để điều hành hoạt động ngày càng đạt hiệu quả hơn.


1.2 Nội dung kế toán quản trị chi phíx sản xuất và giá thành sảnx phẩm trong doanh nghiệp sảnx xuất

1.2.1 Nhận diện,phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Nhận diện và phân loại chi phí sản xuất

Theo quan điểm của KTQT thì chi phí được hiểu: “Chi phí có thể làx dòng phí tổn thựcx tế gắn liền với hoạt động hàng ngày khi tổ chức thực hiện, kiểm tra, ra quyết định, chi phí có thể là dòng tổn ước tính để thực hiện dự án, nhữngx lợi ích mấtx đi do lựa chọn phương án, hy sinh cơ hội kinh doanh”.

CPSX được hình thành dox có sự chuyểnx dịch giá trị của các yếu tố sản xuấtx vào sản phẩm sảnx xuất ra và được biểu hiện trênx hai mặt.

Về mặt định tính, đó là bản thânx các yếu tố về vật chất phát sinh và tiêu hao nên quá trình sản xuất và đạt được mục đích là tạo nên sản phẩm.

Về mặt định lượng, đóx là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chất tham gia vào quáx trình sản xuất và được biểux hiện qua các thước đo khác nhau mà thước đo chủ yếu là thước đo tiềnx tệ.

Một doanh nghiệp sản xuấtx ngoài những hoạtx độngx có liên quan đến sản xuất sảnx phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh khác có tínhx chất sản xuất, ví dụ như hoạt độngx bán hàng, hoạtx động quản lý, các hoạt độngx mang tính chất sự nghiệp. Do đó, khôngx phải bất cứ khoản chi phí nào của doanh nghiệp cũng được gọi là chi phí sản xuất mà chỉ những khoản chi phí cho việc tiến hành sản xuất mới được gọi là chi phí sản xuất.

Thực chất CPSXx ở cácx doanh nghiệpx là sự chuyển dịchx vốnx của doanhx nghiệpx vàox đối tượngx tínhx giá nhấtx định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quáx trình sản xuất.

CPSX của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốtx quá trình tồn tại vàx hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinhx doanh, CPSX phải đượcx tính toán tập hợp theo từng thời kỳ: năm, quý, tháng. CPSX gồm nhiều loại khác nhau để phục vụ công tác kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp có thể tiến hành phân loại chi phí sảnx xuất theo mộtx số tiêux thức điển hình như sau:

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 13/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí