Phân Tích Biến Động Tổng Giá Thành Đã Điều Chỉnh Của Sản Phẩm Xi Măng Pcb.40 Và Pcb.30 Trong Năm 2006, 2007, 2008

www.kinhtehoc.net

Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cty CP vật liệu - xây dựng 720


Qua bảng phân tích trên cho thấy:

+ Đối với sản phẩm xi măng PCB.40 thì tổng giá thành trong năm 2007 tăng 301.400.281đ tương đương 37.98% năm 2008 so với năm 2007 tăng 264.432.595đ tương đương 24,15%.

+ Đối với sản phẩm xi măng PCB.30 thì tổng giá thành trong năm 2007 tăng 955.292.820đồng tương đương 31,96% năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.608.187.030đ tương đương 40,78%.

Sau khi phân tích ta có thể đưa ra nhận định:

Tổng giá thành tăng có mức độ tăng cao. Như vậy, Cty chưa thực hiện một cách hữu hiệu việc hạ giá thành, làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, ta cần phân tích biến động tổng giá thành đã điều chỉnh để hiểu rõ thêm:

b/ Phân tích tình hình biến động của tổng giá thành đã điều chỉnh


GVHD:Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 80 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

www.kinhtehoc.net


Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cty CP vật liệu - xây dựng 720


Bảng 16: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TỔNG GIÁ THÀNH ĐÃ ĐIỀU CHỈNH CỦA SẢN PHẨM XI MĂNG PCB.40 VÀ PCB.30 TRONG NĂM 2006, 2007, 2008

ĐVT: đồng



Sản Phẩm

SL

2008

Tổng Z theo Q08

2007/2006

2007/2006

2.006

2.007

2.008

Mức

%

Mức

%

1

2

3

4

5=3-2

6=5×100/2

7=4-3

11=7×100/3

Xi măng PCB.40

1.892

964.921.892

1.137.653.924

1.359.394.432

172.732.032

17,90

221.740.508

19,49

Xi măng PCB.30

8.240

4.056.988.720

4.665.834.080

5.552.062.560

608.845.360

15,01

886.228.480

18,99

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu - xây dựng 720 thành phố Cần Thơ - 11

(Nguồn: phòng kế toán Cty Cp vật liệu-xây dựng 720)


GVHD:Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 81 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

Qua bảng phân tích trên cho thấy:

+ Đối với sản phẩm xi măng PCB.40 thì tổng giá thành đã điều chỉnh trong năm 2007 tăng 172.732.032đ tương đương 17.90% năm 2008 so với năm 2007 tăng 221.740.508đ tương đương 19,49%.

+ Đối với sản phẩm xi măng PCB.30 thì tổng giá thành đã điều chỉnh trong năm 2007 tăng 608.845.360đồng tương đương 15,01% năm 2008 so với năm 2007 tăng 886.228.480đ tương đương 18,99%.

Sau khi phân tích ta có thể đưa ra nhận định:

Tổng giá thành đã điều chỉnh vẫn tăng, nhưng mức độ tăng có giảm so với tốc độ tăng của tổng chi phí chưa điều chỉnh. Như vậy, Cty chưa thực hiện một cách hữu hiệu việc hạ giá thành, làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, không thể dừng lại ở đây và kết luận rằng Cty không thực hiện tốt chính sách hạ giá thành. Ta cần phải phân tích nguyên nhân của vấn đề là do khoản mục chi phí nào, mức độ và tỷ lệ là bao nhiêu. Có đi sâu phân tích mới tìm ra được thực chất nguyên nhân và có hướng giải quyết thích hợp.

4.3.1.3 Phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục trong giá thành

Mục đích phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành nhằm đánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của các khoản mục chi phí trong Q4/06, Q4/07 và Q4/08. Từ đó, làm rõ mức tiết kiệm hay vượt chi của từng khoản mục đến giá thành sản phẩm.

a/ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Do doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vì vậy giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ có thể được xem như giá trị của nguyên vật liệu. Từ đó, ta có thể tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp/tấn xi măng theo công thức:

CPNVL

CPSX dở dang CP NVL phát sinh

- CPSX dở dang


cho 1 =

đầu kỳ +

trong kỳ cuối kỳ

đơn vị SP

Số lượng SP nhập kho

b/Chi phí nhân công trực tiếp

Vì chi phí nhân công trực tiếp được tính dựa trên số lượng sản phẩm sản xuất (hình thức giao khoản sản phẩm). Chỉ trong trường hợp có đơn đặt hàng với số lượng lớn, thì Cty mới thuê thêm lao động thời vụ. Tuy nhiên, chi phí thuê ngoài này cũng được phân bổ dựa trên số lượng sản phẩm sản xuất. Vì vậy chi phí nhân công trực tiếp tính cho 1 đơn vị sản phẩm được tính bằng công thức sau:

CP nhân công CPNC trực tiếp phát sinh trong kỳ

cho 1 đvị SP =


Số lượng SP nhập kho

c/ Chi phí sản xuất chung

Do trong Q4/2006, Q4/2007 và Q4/2008 mức sản phẩm thực tế sản xuất nằm trong công suất bình thường. Vì vậy chi phí SXC được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên mức công suất bình thường của máy móc sản xuất. Tương tự, ta có chi phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm:

CP SXC CP SXC phát sinh trong kỳ

cho 1 đvị SP =


Số lượng SP nhập kho


GVHD:Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 83 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

www.kinhtehoc.net


Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cty CP vật liệu - xây dựng 720



Bảng 17: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG TỔNG CHI PHÍ CỦA XI MĂNG PCB.40 VÀ PCB.30 TRONG NĂM 2006, 2007 VÀ 2008.

ĐVT: đồng



Sản phẩm


Khoản mục

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch


Số tiền

Tỷ trọng

%


Số tiền

Tỷ trọng

%


Số tiền

Tỷ trọng

%

2007/2006

2008/2007

Mức

%

Mức

%


Xi măng PCB.40

NVLTT

697.067.957

87,84

987.933.851

90,23

1.244.012.131

91,51

290.865.894

41,73

256.078.280

25,92

NCTT

59.562.124

7,51

72.521.325

6,62

79.520.760

5,85

12.959.201

21,76

6.999.435

9,65

SXC

36.931.660

4,65

34.506.116

3,15

35.861.148

2,64

-2.425.544

-6,57

1.355.032

3,93

Tổng

793.561.741

100,00

1.094.961.292

100,00

1.359.394.039

100,00

301.399.551

37,98

264.432.747

24,15


Xi măng PCB.30

NVLTT

2.647.206.423

88,58

3.562.032.036

90,32

5.080.019.878

91,50

914.825.613

34,56

1.517.987.842

42,62

NCTT

210.720.050

7,05

258.735.820

6,56

328.537.040

5,92

48.015.770

22,79

69.801.220

26,98

SXC

130.656.107

4,37

123.109.384

3,12

143.509.282

2,58

-7.546.723

-5,78

20.399.898

16,57

Tổng

2.988.582.580

100,00

3.943.877.240

100,00

5.552.066.200

100,00

955.294.660

31,96

1.608.188.960

40,78

(Nguồn: phòng kế toán Cty CP vật liệu xây dựng 720)


GVHD:Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 84 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

- Qua bảng phân tích biến động các khoản mục giá thành của xi măng PCB.40 trong năm 2006, 2007 và 2008 ta thấy khoản mục có mức độ tăng nhiều nhất là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (năm 2007 so với năm 2006 tăng 290.865.894đ tương đương tăng 41,73%, sang năm 2008 so với năm 2007 tăng 256.078.280đ tương đương 25,92%). Khoản mục có tốc độ hạ cao nhất là chi phí sản xuất chung (năm 2007 so với 2006 giảm 2.425.544đ tương đương 6,57%, sang năm 2008 so với năm 2007 lại tăng 1.355.032đ tương đương 3,93%). Bên cạnh đó chi phí nhân công trực tiếp có xu hướng tăng khá cao. Trong năm 2007 so với năm 2006 chi phí nhân công trực tiếp tăng 12.959.201đ tương đương 21,76%, năm 2008 so với năm 2007 tăng lên đến 6.999.435đ tương đương 9,65%.

Từ đó tổng chi phí trong năm 2007 so với năm 2006 tăng 301.399.551đ tương đương 37,98%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 264.432.747đ tương đương 24,15%.

- Qua bảng phân tích biến động các khoản mục chi phí của xi măng PCB.30 trong năm 2006, 2007 và 2008 ta thấy khoản mục có mức độ tăng nhiều nhất là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (năm 2007 so với năm 2006 tăng 914.825.613đ tương đương tăng 34,56%, sang năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.517.987.842đ tương đương 42,62%). Khoản mục có tốc độ hạ cao nhất là chi phí sản xuất chung (năm 2007 so với năm 2006 giảm 7.548.032đ tương đương 5,78%). Tuy nhiên, sang năm 2008 so với năm 2007 lại tăng 20.401.207đ tương đương 16,57%. Bên cạnh đó chi phí nhân công trực tiếp có xu hướng tăng khá cao. Trong năm 2007 so với năm 2008 chi phí nhân công trực tiếp tăng 48.015.770đ tương đương 22,79%, sang năm 2008 so với năm 2007 tiếp tục tăng 69.801.220đ tương đương 26,98%.

Từ đó tổng chi phí trong năm 2007 so với năm 2006 tăng 955.294.660đ tương đương 31,96%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.608.188.960đ tương đương 40,78%.

Sau khi phân tích số liệu thực tế, ta thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá thành sản phẩm – thường chiếm tỷ trọng xấp xỉ 90%. Do vậy, sự biến động của khoản mục này sẽ tác động mạnh đến tổng giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, chi phí nguyên vật liệu không ngừng tăng lên và có xu hướng ngày càng tăng cao. Chỉ có chi phí sản xuất chung l à giảm với chiều

hướng tích cực. Tuy nhiên, vì chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành, nên tổng giá thành vẫn tăng nhanh. Chi phí nhân công trực tiếp của xi măng PCB.40 và PCB.30 liên tục tăng. Do ở đây ta phân tích biến động tổng chi phí, nên không thể đưa ra kết luận chính xác được. Bởi vì chi phí tăng có thể do Cty sản xuất sản phẩm nhiều hơn hoặc do Cty thực hiện không tốt việc quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy tiếp đến, ta cần phân tích biến động từng khoản mục chi phí trong giá thành đơn vi sản phẩm.


GVHD: Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 86 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

www.kinhtehoc.net


Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cty CP vật liệu - xây dựng 720


Bảng 18: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG GIÁ TH ÀNH ĐƠN VI CỦA XI MĂNG PCB.40 VÀ PCB.30 TRONG NĂM 2006, 2007 VÀ 2008.

ĐVT: đồng



Sản phẩm

Khoản mục

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch


Số tiền

Tỷ trọng

%


Số tiền

Tỷ trọng

%


Số tiền

Tỷ trọng

%

2007/2006

2008/2007

Mức

%

Mức

%


Xi măng PCB.40

NVLTT

447.987

87,84

542.523

90,23

657.512

91,51

94.536

21,10

114.989

21,20

NCTT

38.279

7,51

39.825

6,62

42.030

5,85

1.546

4,04

2.205

5,54

SXC

23.735

4,65

18.949

3,15

18.954

2,64

-4.786

-20,16

5

0,03

Tổng

510.001

100,00

601.297

100,00

718.496

100,00

91.296

17,90

117.199

19,49


Xi măng PCB.30

NVLTT

436.113

88,58

511.419

90,32

616.507

91,50

75.306

17,27

105.088

20,55

NCTT

34.715

7,05

37.148

6,56

39.871

5,92

2.433

7,01

2.723

7,33

SXC

21.525

4,37

17.675

3,12

17.416

2,58

-3.850

-17,89

-259

-1,47

Tổng

492.353

100,00

566.242

100,00

673.794

100,00

73.889

15,01

107.552

18,99

(Nguồn: phòng kế toán Cty CP vật liệu xây dựng 720)


GVHD: Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 87 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/06/2023