Bảng Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp Sản Xuất Xi Măng Pcb.40 V À Pcb.30 Trong Năm 2006, 2007 Và 2008

www.kinhtehoc.net


Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cty CP vật liệu - xây dựng 720


Bảng 20: BẢNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP SẢN XUẤT XI MĂNG PCB.40 V À PCB.30 TRONG NĂM 2006, 2007 VÀ 2008

ĐVT: đồng


Sản phẩm

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

SL

Giá

Chi phí

SL

Giá

Chi phí

SL

Giá

Chi phí

Xi măng PCB.40

1.556

38.279

59.562.124

1.821

39.825

72.521.325

1.892

42.030

79.520.760

Xi măng PCB.30

6.070

34.715

210.720.050

6.965

37.148

258.735.820

8.240

39.871

328.537.040

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu - xây dựng 720 thành phố Cần Thơ - 13

(Nguồn: bảng lương tổng hợp các năm 2006, 2007 và 2008 của Cty CP VL-XD 720)


GVHD: Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 96 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

Bảng 21: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ CỦA CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP SẢN XUẤT XI MĂNG PCB.40 VÀ PCB.30

QUA CÁC NĂM 2006, 2007 VÀ 2008

ĐVT: đồng


Sản phẩm

Năm 2007 so với năm 2006

Năm 2008 so với năm 2007

(P07 - P06) × Q07

(P08 - P07) × Q08

Xi măng PCB.40

2.815.266

4.171.860

Xi măng PCB.30

16.945.845

22.437.520

(Nguồn: Bảng chi phí NCTT sản xuất xi măng PCB.40 và PCB.30 của Cty CP VL-XD 720)

Qua bảng phân tích biến động giá ta nhận thấy rằng:

- Đối với xi măng PCB.40:

Năm 2007 so với năm 2006 chi phí nhân công trực tiếp biến động tăng 2.815.266đ. Nguyên nhân là do chi phí nhân công trực tiếp sản xuất 1 tấn xi măng tăng từ 38.279đ/tấn (năm 2006) lên 39.825đ/tấn (năm 2007). Tương tự, trong năm 2008 chi phí nhân công trực tiếp biến động tăng 4.171.860đ so với năm 2007 cũng là do chi phí nhân công trực tiếp năm 2008 tăng lên với giá là 42.030đ/tấn.

- Đối với xi măng PCB.30:

Năm 2007 so với năm 2006 chi phí nhân công trực tiếp biến động tăng 16.945.845đ. Nguyên nhân là do chi phí nhân công trực tiếp sản xuất 1 tấn xi măng tăng từ 34.715đ/tấn (năm 2006) lên 37.148đ/tấn (năm 2007). Tương tự, trong năm 2008 chi phí nhân công trực tiếp biến động tăng 22.437.520đ so với năm 2007 cũng là do chi phí nhân công trực tiếp năm 2008 tăng lên với giá là 39.871đ/tấn.

Về tổng quan, chi phí nhân công tăng liên tục từ năm 2006-2008. Và việc tăng này đã làm tăng đáng kể chi phí nhân công trực tiếp. Những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến biến động này

Xét về phía Cty, chi phí nhân công trực tiếp được áp dụng theo hình thức giao khoán trả lương theo sản lượng sản phẩm làm ra. Vì vậy việc kiểm soát chi phí nhân công trực của những lao động chính trong xí nghiệp là điều có thể thực hiện được một các đễ dàng. Tuy nhiên trong tình hình thực tế, nhu cầu vật liệu xây dựng mà đặc biệt là xi măng trong năm 2007 tăng mạnh. Chính vì vậy, Cty

đã thực hiện thúc đẩy tăng sản lượng. Việc tăng sản lượng này đòi hỏi Cty phải sử dụng thêm lao động thuê ngoài. Tuy nhiên, do vấn đề này không được dự trù một cách phù hợp, nên những công nhân thuê ngoài làm việc chưa thật sự hiệu quả. Điều đã dẫn đến hậu quả là chi phí nhân công trực tiếp tính tên một đơn vị sản phẩm tăng. Đặc biệt là với xi măng PCB.30, loại xi măng có sản lượng lớn. Rút kinh nghiệm từ thực tế năm 2007, đến năm 2008 Cty đã có kế hoạch cụ để giải quyết vấn đề lao động thuê ngoài. Vì vậy, trong gần nửa năm đầu 2008 dù Cty vẫn tiếp tục tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, nhưng không làm tăng chí phí nhân công nhiều. Tuy nhiên, trong năm 2008 chính phủ thực hiện chính sách tăng lương cơ bản 2 lần vào táng 1 và tháng 10. Cty muốn đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Đồng thời đây cũng là biện pháp hiệu quả để tăng năng suất lao động cũng như tinh thần của người lao động. Do dó, Trong tháng 10/2008 Cty đã thực hiện tăng giá chi phí nhân công trực tiếp/tấn xi măng. Điều này giải thích vì sao chi phí nhân công của xi măng PCB.40 và PCB.30 trong năm 2008 đều tăng và mức độ tăng là tương đương.

4.3.2.3 Chi phí sản xuất chung

Trong thực tế, xí nghiệp sản xuất cùng lúc nhiều loại mặt hàng, chi phí sản xuất chung bao gồm rất nhiều yếu tố. Vì vậy mỗi kỳ, phòng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ dựa trên chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung sẽ được tổng hợp theo 2 hướng: chi phí sản xuất chung cho tất cả các sản phẩm (điện, nước, lương quản đốc,…) và chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm. Đặc biệt, trong việc sản xuất 2 loại xi măng lại có nhiều loại chi phí sản xuất chung sử dụng chung cho 2 loại xi măng này. Chính vì vậy mà việc tính toán mức tiêu hao định phí (hoặc biến phí) sản xuất chung trên một đơn vị sản phẩm là một việc hết sức phức tạp và mất nhiều thời gian. Đó là nguyên nhân, mà Cty chỉ phân chia chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm đến mức độ định phí và biến phí. Do đó, trong phần phân tích biến động này ta chỉ phân tích biến động giá định phí sản xuất chung và biến phí sản xuất chung.

Hệ thống máy sản xuất xi măng tại đơn vị có công suất là 15 tấn/h. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng của máy, nên thông thường xí nghiệp chỉ điều chỉnh công suất ở mức từ 75%-90% công suất tối đa của máy.

a/Phân tích biến động biến phí sản xuất chung

Từ Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất chung sản xuất xi măng PCB.40 trong năm 2006, 2007 và 2008 (Phụ lục trang 123) và Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất chung sản xuất xi măng PCB.30 trong năm 2006, 2007 v à 2008 (Phụ lục trang 123) ta tiến hành phân tích biến động lượng và biến động giá chi phí sản xuất chung của xi măng PCB.40 như sau:


GVHD: Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 99 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

www.kinhtehoc.net


Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cty CP vật liệu - xây dựng 720



Bảng 22: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG BIẾN PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ĐỂ SẢN XUẤT XI MĂNG PCB.40 VÀ PCB.30 TRONG NĂM 2006, 2007 VÀ 2008

ĐVT: đồng



Sản phẩm

Chênh lệch giữa năm 2007/2006

Chênh lệch giữa năm 2007/2008

BĐ lượng

(t07–t06) ×Q07×P06

BĐ giá

(P07-P06)×Q07×t07

Tổng biến động

BĐ lượng

(t08–t07) ×Q08×P07

BĐ giá

(P08-P07)×Q08×t08

Tổng biến động

1

2

3=1+2

4

5

6=4+5

Xi măng

PCB.40

-965.995

151.995

-814.000

0

47.493

47.493

Xi măng

PCB.30

-1.996.702

3.339.606

1.342.904

-1.407.244

276.246

-1.130.998

(Nguồn: Bảng tổng hợp chi tiết xi măng PCB.40 và PCB.30 Cty CP vật liệu-xây dựng 720)


GVHD: Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 100 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy:

- Xi măng PCB.40:

+ Trong năm 2006 so với năm 2007 biến phí sản xuất chung giảm 814.000đ. Nguyên nhân là do lượng thời gian để sản xuất ra 1 tấn xi măng giảm từ 0,08h/tấn (2006) xuống còn 0,077h/tấn (2007) làm biến động lượng giảm 965.995đ. Bên cạnh đó, biến phí sản xuất chung cho 1h máy sản xuất lại tăng từ 176.825đ/h (2006) lên 177.909đ/h (2007) làm biến động giá tăng 151.995đ.

+ Trong năm 2008 so với năm 2007 biến phí sản xuất chung tăng 47.493đ. Nguyên nhân là do biến phí sản xuất chung cho 1h máy sản xuất tăng 177.909đ/h (2007) lên 178.235đ/h (2008) làm biến động giá tăng 47.493đ. Còn biến động lượng là 0đ vì lượng thời gian để sản xuất ra 1 tấn xi măng không đổi từ năm 2007-2008 là 0,077h/tấn .

- Xi măng PCB.30:

+ Trong năm 2006 so với năm 2007 biến phí sản xuất chung tăng 1.342.904đ. Nguyên nhân là do lượng thời gian để sản xuất ra 1 tấn xi măng giảm từ 0,078h/tấn (2006) xuống còn 0,076h/tấn (2007) làm biến động lượng giảm 1.407.244đ. Bên cạnh đó, biến phí sản xuất chung cho 1h máy sản xuất lại tăng từ 164.473đ/h (2006) lên 170.728đ/h (2007) làm biến động giá tăng 3.339.606đ.

+ Trong năm 2007 so với năm 2008 biến phí sản xuất chung giảm 1.130.998đ. Nguyên nhân là do lượng thời gian để sản xuất ra 1 tấn xi măng giảm từ 0,076h/tấn (2007) xuống còn 0,075h/tấn (2007)làm biến động lượng giảm 1.407.244đ. Đồng thời, biến phí sản xuất chung cho 1h máy sản xuất lại tăng từ 170.782 đ/h (2007) xuống còn 171.229 đ/h (2008) làm biến động giá giảm 276.246đ.

Nguyên nhân

- Ta nhận thấy Cty đã thực hiện chính sách tiết kiệm biến phí chi phí sản xuất chung rất hiệu quả trong năm 2006, 2007 và 2008. Để đạt được như vậy là nhờ trong năm 2006-2008 Cty tăng sản lượng sản xuất (vẫn trong hạn mức) tận dụng tốt hơn công suất máy vì vậy nên thời gian sản xuất 1 tấn sản phẩm giảm tích cực. Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề là khi sản xuất nhiều hơn thì chi phí cho 1 h máy sản xuất lại tăng lên. Đặc biệt là đối với chi phí điện và nước. Đây là loại

chi phí có giá bậc thang. Tức là doanh nghiệp sử dụng càng nhiều thì lại phải chi trả với mức giá cao hơn. Chính vì vậy mà tổng biến động thường không lớn và biến động theo chiều hướng tích cực. Nguyên nhân là do hai đại lượng trên đã tăng giảm bù trừ lẫn nhau.

* Phân tích biến động định phí sản xuất chung

Từ Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất chung sản xuất xi măng PCB.40 trong năm 2006, 2007 và 2008 (Phụ lục trang 123) và Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất chung sản xuất xi măng PCB.30 trong năm 2006, 2007 và 2008 (Ph ụ lục trang 123) ta tiến hành phân tích biến động lượng và biến động giá chi phí sản xuất chung của xi măng PCB.40 như sau:


GVHD: Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 102 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

www.kinhtehoc.net


Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cty CP vật liệu - xây dựng 720



Bảng 23: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ĐỂ SẢN XUẤT XI MĂNG PCB.40 VÀ PCB.30 TRONG NĂM 2006, 2007 VÀ 2008.

ĐVT: đồng



Vật tư

Chênh lệch giữa năm 2007/2006

Chênh lệch giữa năm 2007/2006

BĐ lượng

-(Q07–Q06) × ĐP/t SPKH

BĐ giá

ĐPSXC07 - ĐPSXC06

Tổng biến

động

BĐ lượng

-(Q08–Q07) × ĐP/t SPKH

BĐ giá

ĐPSXC08 - ĐPSXC07

Tổng biến

động

1

2

3=1+2

4

5

6=4+5

Xi măng

PCB.40

-2.541.085

-5.360.234

-7.901.319

-372.750

334.910

-37.840

Xi măng

PCB.30

-7.782.920

-20.077.080

-27.860.000

-5.987.400

4.982.120

-1.005.280

(Nguồn: Bảng tổng hợp chi tiết xi măng PCB.40 và PCB.30 Cty CP vật liệu-xây dựng 720)



GVHD: Th.S ĐÀM THỊ PHONG BA 103 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 06/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí