Các Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Điều Chỉnh Các Hoạt Động Về Công Tác Tư Vấn Giám Sát:



của

Nhà

định cơ quan có thẩm

lãnh vốn vay, cung cấp

BOT/BTO,

đầu tư

quyền bảo lãnh cung

nguyên liệu, tiêu thụ sản

hình thức đầu


cấp nguyên liệu, tiêu

phẩm và các nghĩa vụ hợp

tư PPP còn


thụ sản phẩm và các

đồng khác cho Nhà đầu tư.

kém thuận lợi


nghĩa vụ hợp

đồng

DN dự án hoặc các doanh

hơn do không


khác cho Nhà đầu tư.

nghiệp khác tham gia thực

được bảo lãnh


DN dự án hoặc các

hiện Dự án và bảo lãnh

vốn vay.


doanh nghiệp

khác

nghĩa vụ của các doanh



tham gia thực hiện Dự

nghiệp

nhà

nước

bán



án và bảo lãnh nghĩa

nguyên

liệu,

mua

sản



vụ của các

doanh

phẩm, dịch vụ của DN dự



nghiệp nhà nước bán

án.



nguyên liệu, mua sản




phẩm, dịch vụ của DN




dự án.



Giải

quyết

Không quy định

Tranh chấp giữa Cơ quan

Đối với hình

tranh chấp


nhà nước có thẩm quyền

thức đầu tư



và Nhà đầu tư hoặc DN dự

PPP không có



án và tranh chấp giữa DN

mục giải quyết



dự án với các tổ chức kinh

tranh chấp là



tế tham gia thực hiện Dự

thiếu.



án giải quyết thông qua




thương lượng, tại tổ chức




trọng tài hoặc tòa án.




Tranh chấp giữa Cơ quan




nhà nước có thẩm quyền




với Nhà đầu tư nước ngoài




hoặc DN dự án trong quá


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước để thực hiện các dự án xây dựng đường cao tốc ở Việt Nam - 29





trình thực hiện Hợp đồng dự án và các hợp đồng bảo lãnh giải quyết thông qua trọng tài, tòa án Hội đồng trọng tài do các Bên thỏa thuận thành lập.


Tranh chấp giữa DN dự án với tổ chức cá nhân nước ngoài hoặc với các tổ chức kinh tế Việt Nam và tranh chấp giữa các Nhà đầu tư với nhau được giải quyết theo quy định của Luật

Đầu tư.


Bảo đảm về vốn và tài sản

Không quy định

Vốn đầu tư và tài sản hợp pháp của Nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa hoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính.


Trong trường hợp cần thiết phải trưng mua, trưng dụng tài sản của Nhà đầu tư. Nhà nước bảo đảm thanh toán hoặc bồi thường tài sản và vốn của Nhà đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư hoặc theo các điều

kiện khác thỏa thuận tại

Với hình thức đầu tư PPP. Nhà đầu tư chịu rủi ro cao hơn.





Hợp đồng dự án.


Hiệu lực thi

Quy chế này được

Nghị định này có hiệu lực

Hiệu lực thực

hành

thực hiện trong thời

thi hành kể từ ngày 15

hiện hành của


gian từ 3 đến 5 năm

tháng 01 năm 2010 và thay

hình thức đầu


kể từ ngày có hiệu lực

thế Nghị định số

tư đối tác công


(15/1/2011) cho đến

78/2007/NĐ-CP ngày 11

- tư PPP thí


khi Chính phủ ban

tháng 5 năm 2007

điểm thấp hơn


hành Nghị định về


so với hình


đầu tư theo hình thức


thức đầu tư


đối tác công – tư thay


BOT/BTO


thế Quy chế thí điểm




PHỤ LỤC 3

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TVGS VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GIAO THÔNG CỦA BỘ GTVT


Triển khai thực hiện quyết định số 3411/QĐ-BGTVT ngày 29/11/2010 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc thành lập Tổ công tác “Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng công trình kết cấu hạ tầng giao thông”, Cục QLXD và CLCTGT xin báo cáo chuyên đề về thực trạng công tác TVGS và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác TVGS xây dựng công trình kết cấu hạ tầng giao thông như sau:

I- Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động về công tác tưvấn giám sát:

Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu và các Nghị định hướng dẫn, trong đó có một số văn bản chính quy định về công tác TVGS, cụ thể:

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

- Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

- Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.

- Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.


- Quy chế Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình trong ngành giao thông vận tải Ban hành kèm theo Quyết định số 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

* Nhận xét về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện có về công tác TVGS:

- Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng còn rườm rà, chồng chéo và tạo ra một số thủ tục hành chính không cần thiết trong khi lại “lỏng lẻo” đối với các qui định về năng lực nhà thầu tư vấn giám sát, “nhẹ” về chế tài xử lý, xử phạt vi phạm quản lý chất lượng của đội ngũ kỹ sư tư vấn giám sát. Đặc biệt đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ODA áp dụng điều kiện hợp đồng của FIDIC do Hiệp hội kỹ sư tư vấn quốc tế soạn thảo nhưng trong điều kiện hợp đồng của FIDIC không quy định nội dung xử phạt tư vấn khi vi phạm.

- Theo hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, Chủ đầu tư chịu trách nhiệm giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình do mình làm chủ đầu tư. Trường hợp chủ đầu tư không có tổ chức TVGS đủ điều kiện năng lực thì phảI thuê tổ chức TVGS thi công xây dựng có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng thực hiện. Tuy nhiên trong trường hợp này, chưa quy định chủ đầu tư phải có bộ phận để quản lý theo dõi hoạt động của TVGS do mình thuê.

II- Thực trạng lực lượng Tư vấn giám sát và công tác tư vấn giám sát chấtlượng xây dựng công trình giao thông

1- Về Lực lượng TVGS:

- Hiện nay, lực lượng TVGS tuy số lượng đông nhưng còn yếu và thiếu so với nhu cầu thực tế. Đội ngũ TVGS chưa xác định rõ vai trò, trách nhiệm quan trọng của mình trong công tác quản lý chất lượng trên công trình. Nguyên nhân chủ yếu do năng lực của các tư vấn giám sát viên và chế độ chính sách của Nhà nước đối với công tác TVGS chưa được coi trọng, chưa có cơ chế thu hút và chế độ đãi ngộ phù hợp với trách nhiệm và quyền hạn của TVGS; Bộ Xây dựng chưa có qui định về điều kiện năng lực của chức danh trưởng tư vấn giám sát nên chưa phát huy được


vai trò của chức danh này trong quá trình hoạt động của tổ chức TVGS cũng như ràng buộc về trách nhiệm đối với đối tượng này.

- Đối với các dự án sử dụng các nhà thầu TVGS nước ngoài (dự án vốn ODA, một số dự án vốn trong nước sử dụng TVGS Cu Ba, Tây Ban Nha), số lượng các kỹ sư TVGS người nước ngoài chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng 10%), chủ yếu là các chức danh Trưởng TVGS, còn lại các giám sát viên là TVGS Việt Nam. Việc tuyển chọn đội ngũ TVGS Việt Nam của các nhà thầu TVGS này không đảm bảo yêu cầu về năng lực trình độ (không hoàn thành nhiệm vụ khi công tác ở các tổ chức tư vấn trong nước), ngành nghề đào tạo (không phải chuyên ngành XDGT), độ tuổi ( Kỹ sư đã nghỉ hưu)…

2 - Công tác cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát chất lượng công trình xây dựng:

- Trước tháng 4 năm 2005, Chứng chỉ tư vấn giám sát chất lượng công trình giao thông do Bộ GTVT cấp, sau đó Bộ Xây dựng chủ trì công tác đào tạo cấp chứng chỉ giám sát thi công xây dựng công trình, thực chất Bộ Xây dựng đã giao cho nhiều tổ chức cấp: Bộ Xây dựng, Bộ GTVT ( được Bộ Xây dựng ủy quyền), các Sở Xây dựng các địa phương, Hiệp hội tư vấn xây dựng, các trường và Trung tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ. Trong đó Bộ GTVT cấp chứng chỉ hàng nghề TVGS đến hết tháng 3 năm 2009 (Thời điểm Nghị định 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành). Hiện nay công tác cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình được giao cho Sở Xây dựng các địa phương, Hiệp hội tư vấn xây dựng thực hiện và một số trường hợp các giám sát viên chỉ có chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn giám sát do các Trung tâm đào tạo thuộc các Trường, Viện cấp nhưng vẫn được các tổ chức tư vấn tiếp nhận, trình chủ đầu tư cho phép hành nghề TVGS nên việc kiểm soát năng lực hành nghề và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ tư vấn xin cấp chứng chỉ chưa được các địa phương chú trọng.

- Qua tập hợp số liệu báo cáo về cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của các đơn vị tư vấn giám sát của các chủ đầu tư, ban QLDA thuộc Bộ ( thực hiện theo văn bản số 7008/BGTVT-QLXD ngày 7/10/2010 của Bộ GTVT) cho thấy:


+ Các cơ quan cấp chứng chỉ hành nghề TVGS: Chứng chỉ hành nghề TVGS do nhiều cơ quan đơn vị cấp như: Bộ Xây dựng, các Sở Xây dựng, các trường Đại học (ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Mở thành phố Hồ Chí Minh, ĐHXD Hà Nội…), các Trung tâm ( TT Đào tạo GTVT), Các Hội (Hiệp hội tư vấn xây dựng Việt Nam, Hội KHKT Cầu đường) các Viện nghiên cứu ( Viện NC đào tạo bồi dưỡng cán bộ Hà Nội, Viện NC hợp tác KHKT Châu á- Thái Bình Dương), các Công ty (Công ty Cổ phần tư vấn và phát triển đào tạo về quản lý, Công ty Đầu tư nghiên cứu QLKT) …

+ Về bằng cấp chuyên môn đào tạo và thực tế lĩnh vực được bố trí giám sát: Nhiều giám sát viên có ngành nghề đào tạo không phù hợp với nhiệm vụ được giao là tư vấn giám sát chất lượng, cụ thể: học ngành Kỹ sư cơ khí sửa chữa ô tô, ngành xây dựng của trường Sư phạm Hải Phòng (tư vấn dự án WB4), Kỹ sư máy Xây dựng (DA Đường Hồ Chí Minh- VP Mỹ Phước QCI) Kỹ sư thủy lợi (Dự án QL91 đoạn sụt trượt).

+ Về Mô hình tổ chức của các đơn vị TVGS:

Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ODA: các tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng là các tổ chức tư vấn nước ngoài. Nguồn nhân lực kỹ sư tư vấn ngoài một số chức danh chủ chốt của các văn phòng là người nước ngoài, còn lại hầu hết tư vấn hiện trường là các kỹ sư tư vấn người Việt do đơn vị tư vấn nước ngoài tự tuyển chọn hoặc thông qua một đơn vị tư vấn trong nước cung cấp nhân lực, đưa vào dự án qua các hợp đồng thời vụ. Cụ thể tại các dự án có nhiều tiểu dự án như dự án WB4, ADB5, WB3, Dự án Đường hành lang ven biển phía Nam, Đường Cao tốc Nội Bài- Lào Cai.

Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn trong nước: Đa số các gói thầu tư vấn, việc lựa chọn nhà thầu đã dược thực hiện thông qua hình thức đấu thầu nhưng trên thực tế khi huy động, nhiều vị trí, chức danh, kỹ sư được huy động đến công trường đã bị thay đổi, không có hồ sơ kinh nghiệm và bằng cấp chuyên môn như trong hồ sơ trúng thầu. Ngoài ra cũng có tình trạng tương tự như dự án vốn ODA nêu trên như dự án xây dựng Đường Hồ Chí Minh.


3- Về chi phí TVGS:

- Chi phí TVGS đối với các dự án sử dụng nguồn vốn trong nước trước đây được qui định với tỉ lệ rất thấp, không thu hút được các kỹ sư TVGS có năng lực và kinh nghiệm tham gia giám sát xây dựng công trình. Hiện tại Bộ Xây dựng đã ban hành quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 về việc công bố định mức chi phí QLDA và tư vấn đầu tư xây dựng công trình, trong đó quy định chi phí TVGS được tính trên cơ sở định mức chi phí TVGS nhân với chi phí xây dựng trong dự toán gói thầu xây dựng được duyệt. Chi phí TVGS tính theo quyết định này đã tăng lên đáng kể so với các quy định trước đây nhưng so với chi phí TVGS cho các nhà thầu tư vấn nước ngoài đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ODA thì chi phí này vẫn còn chênh lệch lớn nên các dự án ODA đã thu hút hầu hết đội ngũ TVGS có nhiều năng lực và kinh nghiệm.

- Bộ GTVT đã có văn bản số 3157/BGTVT-QLXD ngày 18/5/2010 gửi các Chủ đầu tư, ban QLDA và các đơn vị tư vấn ngành GTVT yêu cầu rà soát lại định mức chi phí TVGS các công trình trong ngành GTVT và đề xuất định mức chi phí TVGS phù hợp với thực tế và đặc điểm của công trình giao thông trước ngày 15/6/2010. Tuy nhiên, việc lập dự toán chi phí TVGS các dự án vốn trong nước không thể thực hiện được do hệ số lương của tư vấn trong nước đang áp dụng là hệ số 1 của thang bảng lương theo quy định hiện hành ( hệ số lương của CBCNV của các Ban QLDA là 2,5-:-3) trong khi mức lương của TVGS trong nước làm việc cho các dự án ODA theo qui định tại Thông tư số 219/TT-BTC ngày 19/11/2009 của Bộ Tài chính tối đa là 27 triệu đồng hoặc 1500 USD.

4 - Công tác giám sát chất lượng của Tư vấn được thực hiện chưa đầy đủ, TVGS chất lượng công trình đã không thực hiện nghiêm túc chức trách, nhiệm vụ của mình, không kiểm soát được chất lượng công trình trong quá trình thi công của nhà thầu; để nhà thầu thực hiện không tuân thủ các chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và hồ sơ thiết kế được duyệt, không bám sát hiện trường để kịp thời xử lý các phát sinh bất hợp lý, chưa kiên quyết xử ký các vi phạm về chất lượng trong quá trình thực hiện dự án.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/10/2022