KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường còn nhiều biến động, hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và của Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi ro. Để có thể tồn tại và phát triển các Ngân hàng phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng nhiều biện pháp khác nhau. Và vấn đề quản lý rủi ro tín dụng hiện nay rất được các ngân hàng quan tâm.
Trong phạm vi luận văn “Hoạt động quản lý rủi ro tín dung tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh” thì luận văn đã đi vào làm rõ:
Nêu lên được những vấn đề cơ bản về tín dụng, rủi ro tín dụng cũng như công tác quản lý rủi ro tín dụng.
Đánh giá được thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh, đánh giá những kết quả đạt được và vấn đề còn hạn chế.
Trên cơ sở thực trạng trên, luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh.
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu nhưng do còn nhiều hạn chế và hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo được hoàn chỉnh và có ý nghĩa thực tiễn hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Hợp Xếp Loại Khách Hàng Doanh Nghiệp Xuất Nhập Khẩu Tại Tại Ngân Hàng Tmcp Quân Đội - Chi Nhánh Quảng Ninh
- Một Số Giải Pháp Đối Với Hoạt Động Công Tác Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cố Phần Quân Đội – Chi Nhánh Quảng Ninh
- Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh - 13
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
2010
1. Ngân hàng nhà nước, Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2020/QH12,
2. Ngân hàng nhà nước, Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt
động cho vay của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, 2016.
3. Ngân hàng nhà nước, Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, 2010.
4. Ngân hàng nhà nước, Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 2013.
5. Ngân hàng nhà nước, Thông tư 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 2014.
6. Ngô Hướng, Phan Đình Thế, Quản trị và kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 2002.
7. Nguyễn Văn Tề, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 2003.
8. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 2009.
9. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 2010.
10. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 2013.
11. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2007.
12. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cẩm Phả, Báo cáo tổng kết các năm (2016, 2017, 2018, 2019)
II. Tiếng Anh
13. David Cox, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1997.
14. Anthony Saunders and Marcia Millon Cornett: Financial Institutions Management – A Risk Management Approach. McGraw-Hill IRWIN, Second Edition, 2011.
15. Frederic S. Mishkin: The Economics of Money, Banking and Financial Markets. Ninth Edition, Pearson Education, Inc., 2010.
16. Edward W. Reed & Edwad K.Gill, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993.