Hồng Phượng, “Nhượng Quyền Thương Mại, Phương Thức Đầu Tư An Toàn” , Tạp Chí Tiếp Thị Công Nghiệp, Số 5/2007.


thành công trên thế giới… Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải dành sự quan tâm thích đáng tới những việc phải làm trong dài hạn như kêu gọi tập hợp sức mạnh của các nhà nhượng quyền kinh doanh trong Hiệp hội các nhà nhượng quyền kinh doanh Việt Nam, xây dựng các mối quan hệ với các nhà nhượng quyền kinh doanh quốc tế…

Mặc dù còn phải đối mặt với những khó khăn không nhỏ nhưng với những triển vọng đầy tươi sáng, ngành công nghiệp nhượng quyền kinh doanh ở nước ta sẽ thật sự khởi sắc. Thông qua đề tài này, tác giả thực sự mong muốn sẽ có những đổi mới tích cực trong môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh và đặc biệt là trong nhận thức và tư duy kinh doanh của các doanh nghiệp để Việt Nam có thể tự hào với những hệ thống nhượng quyền sánh ngang tầm thế giới của mình.


DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO


Các nguồn luật:

1. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005

2. Luật Thương mại 2005

3. Luật Sở hữu trí tuệ 2005

4. Hiệp định TRIPS


Sách báo và tạp chí:

1. Trần An, “Nhượng quyền kinh doanh sẽ là xu hướng mới”, tạp chí Thương mại, số 18/2006.

2. Nguyệt Hồng, “Nhượng quyền thương mại ở Việt Nam đang hình thành và phát triển”, tạp chí Thương mại, số 46/2005.

3. TS Phí Trọng Hiển, “Vai trò và lợi ích của các ngân hàng thưong mại khi cung cấp dịch vụ cho các bên thực hiện nhượng quyền thương hiệu”, tạp chí Ngân hàng, số 10/2006.

4. Đỗ Thị Phi Hoài, “Nhượng quyền thương mại – công cụ thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, tạp chí Khoa học Thương mại, số 14/2006.

5. TS Phạm Duy Liên, trường Đại học Ngoại Thương, “Nhượng quyền thương mại và khả năng phát triển ở Việt Nam”, tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, số 8(112), 2005.

6. Trương Quang Hoài Nam, Vụ pháp chế - Bộ Thương mại, “Thực trạng và giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam”, tạp chí Khoa học&Thương mại, số 15/2007.

7. Hồng Phượng, “Nhượng quyền thương mại, phương thức đầu tư an toàn”, tạp chí Tiếp thị Công nghiệp, số 5/2007.


8. ThS. Nguyễn Đào Tùng, “Hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam”, tạp chí Tài chính&Doanh nghiệp, tháng 4/2006.

9. TS Lý Quý Trung, “Franchise bí quyết thành công bằng mô hình nhượng quyền kinh doanh”, NXB Trẻ.

10. G. Glickman, “Hợp đồng franchise mẫu trong lĩnh vực nhà hàng ăn nhanh”, Folsom, Gordon, Spanogle, International Business Transaction, 6th Edition, Thomson West Publisher, 2003.


Website:

1. http://www.franchise.org

2. www.worldfranchisecouncil.org

3. www.mcdonalds.com

4. www.7-eleven.com

5. www.trungnguyen.com.vn

6. www.pho24.com.vn

7. www.vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/10/619672/

8. http://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghiep_nho_va_vua/

9. http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2007/06/

10. http://www.vietcntt.com/news//modules.php

11. http://en.wikipedia.org/wiki/McDonald's

12. http://www.cbsnews.com/stories/2006/

13. http://www.lantabrand.com/

14. www.journal-a-day.com/Business

15. www.wipo.int/treaties/en/ip/tlt/

16. http://www.wiggin.com/db30/

17. http://www.franatty.cnc.net/ART6.HTM

18. http://www.franchisedirect.co.uk/icentre/survey2006.html


DANH MụC BảNG BIểU Và HìNH ảNH


STT

Tên bảng

Trang


Bảng 1

Doanh thu từ hệ thống nhượng quyền kinh doanh ở Anh

qua các năm


6


Bảng 2

Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhượng quyền kinh doanh trên thế giới trong năm 2004


19


Bảng 3

Hiểu biết của các doanh nghiệp về khái niệm nhượng quyền kinh doanh


42

Bảng 4

Chỉ số tài chính của McDonald’s

54


Bảng 5

Phần trăm doanh thu tăng trong 7 tháng đầu năm 2007

so với cùng kỳ năm 2006 trong chuỗi cửa hàng McDonald’s toàn cầu


56

Hình 1

Logo McDonald’s

53

Hình 2

Logo 7-Eleven

56

Hình 3

Biển hiệu cà phê Trung Nguyên

45

Hình 4

Logo Phở 24

47

Hình 5

Logo Nettra

49

Hình 6

Một siêu thị di động của Nettra

51

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam - 12


PHụ LụC 1

QUI ĐịNH Về NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI TRONG LUậT THƯƠNG MạI SửA ĐổI 2005


Mục 8

NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI

Điều 284. Nhượng quyền thương mại

Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện dưới đây:

1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;

2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.

Điều 285. Hợp đồng nhượng quyền thương mại

Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập thành văn bản hoặc

bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.

Điều 286. Quyền của thương nhân nhượng quyền

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhượng quyền có quyền:

1. Được nhận tiền nhượng quyền;

2. Tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại và mạng lưới nhượng quyền thương mại;

3. Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhận quyền nhằm bảo đảm sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền và sự ổn định về chất lượng hàng hoá, dịch vụ.

Điều 287. Nghĩa vụ của thương nhân nhượng quyền

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhượng quyền có nghĩa vụ sau:

1. Cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống nhượng quyền cho bên nhận quyền. Tài liệu hướng dẫn phải bằng văn bản;


2. Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để bên nhận quyền điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhượng quyền thương mại;

3. Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí của thương nhân nhận quyền;

4. Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với các đối tượng nêu trong hợp đồng nhượng quyền;

5. Đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận quyền trong hệ thống.

Điều 288. Quyền của thương nhân nhận quyền

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyền có quyền:

1. Yêu cầu thương nhân nhượng quyền cung cấp đầy đủ hỗ trợ kỹ thuật có liên quan đến hệ thống nhượng quyền thương mại;

2. Yêu cầu thương nhân nhượng quyền đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận quyền khác trong hệ thống.

Điều 289. Nghĩa vụ của thương nhân nhận quyền

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyền có nghĩa vụ:

1. Trả tiền nhượng quyền và các khoản thanh toán khác theo hợp đồng nhượng quyền thương mại;

2. Đầu tư đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực để tiếp nhận các quyền và bí quyết nghề nghiệp mà bên nhượng quyền chuyển giao;

3. Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng quyền. Tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ của thương nhân nhượng quyền;

4. Giữ bí mật về bí quyết nghề nghiệp đã được nhượng quyền, kể cả sau khi hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc hoặc chấm dứt;

5. Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh và các quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) hoặc hệ thống của bên nhượng quyền khi kết thúc hoặc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại;

6. Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương

mại;

7. Không được nhượng quyền lại trong trường hợp không có sự chấp

thuận của bên nhượng quyền.

Điều 290. Nhượng quyền lại cho bên thứ ba


1. Bên nhận quyền có quyền nhượng quyền lại cho bên thứ ba (gọi là bên nhận lại quyền) nếu được sự chấp thuận của bên nhượng quyền.

2. Bên nhận lại quyền có các quyền và nghĩa vụ của bên nhận quyền quy định tại Điều 288 và Điều 289 của Luật này.

Điều 291. Đăng ký nhượng quyền thương mại

1. Trước khi bắt đầu nhượng quyền thương mại, bên dự kiến nhượng quyền phải đăng ký với Bộ Thương mại.

2. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại và trình tự, thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mại.


PHụ LụC 2


ĐIềU KIệN ĐạI Lý NHƯợNG QUYềN CủA TRUNG NGUYÊN


I. CáC TIÊU CHí Mở CửA HàNG Cà PHÊ TRUNG NGUYÊN


1. Vị trí

Địa điểm chọn mở phải có thể quảng bá hình ảnh Trung Nguyên một cách hiệu quả và thuận lợi như:

- Là nơi tập trung đông dân cư: gần chợ, gần trường học, khu công nghiệp, khu vui chơi, giải trí…

- Là nơi dễ nhận thấy: cách trục đường chính, ngã ba, ngã tư, ngã năm, vòng xoay, ưu tiên mặt tiền…

- Là những khu phố, dãy phố cà phê nổi tiếng đã được nhiều người biết đến

- Gần các khu biệt lập: toà nhà, cao ốc, khu thương mại, siêu thị, sân bay, nhà ga,…

- Gần các khu dân cư, đô thị mới hoặc sắp thành lập

2. Mặt bằng

Ưu tiên những người có mặt bằng chủ sở hữu. Trường hợp mặt bằng thuê thì hợp đồng thuê phải có hiệu lực từ 3 năm trở lên.

3. Diện tích kinh doanh tối thiểu: 100m2

Diện tích kinh doanh được hiểu là phần diện tích kinh doanh thực, không bao gồm diện tích khu vực pha chế và công trình phụ.

4. Mức đầu tư ban đầu


Loại hình

Tại Tp HCM

Tại các tỉnh khác

Cà phê nhà phố

> 300 triệu VNĐ

> 200 triệu VNĐ

Cà phê sân vườn

> 400 triệu VNĐ

> 300 triệu VNĐ


Mức đầu tư bao gồm các hạng mục sau:


STT

Danh mục

Ghi chú

1

Trang trí


Trang trí nội ngoại thất

Không bao gồm chi phí xây

dựng cố định và giá trị đất

Bảng vẽ thiết kế


2

Chi phí xin giấy phép các

loại


3

Vật dụng

Không bao gồm phần trang trí hình ảnh do Trung

Nguyên tài trợ (bảng hiệu,

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 04/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí