Các Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Các Yếu Tố Tác Động Đến Hoạt Động Ngân Hàng Phi Truyền Thống

mẽ đối với các BHC nhỏ. Tuy nhiên, khi xem xét các BHC theo quy mô, có một số bằng chứng nhỏ cho thấy các BHC lớn và vừa có tăng hiệu quả về mặt doanh thu khi tăng sử dụng thu nhập từ GLB.

Bian và cộng sự. (2015) nghiên cứu tác động của sự chuyển đổi sang các hoạt động kinh doanh có thu nhập phi lãi theo một hệ thống tài chính được quản lý chặt chẽ tại các NHTM Trung Quốc đối với hiệu quả về lợi nhuận và rủi ro. Khi ước tính mức hiệu quả rủi ro và lợi nhuận của các ngân hàng, mô hình với giả thuyết linh hoạt hơn liên quan đến khoản mục kém hiệu quả của Ahn và cộng sự. (2001), Lee & Schmidt (1993) được sử dụng. Khi điều tra mối quan hệ giữa thu nhập phi lãi và hiệu quả, mô hình của Papke và Wooldridge’s (1996) cho biến phụ thuộc tỷ lệ được sử dụng. Dựa trên dữ liệu của 107 NHTM từ cơ sở dữ liệu Bank-scope trong giai đoạn 2007–2012, kết quả cho thấy thu nhập phi lãi có tác động tiêu cực đến lợi nhuận và hiệu quả 1rủi ro của các NHTM Trung Quốc, mặc dù nó không đáng kể về mặt thống kê. Khi xem xét kỹ lưỡng các thành phần khác nhau của thu nhập phi lãi, thu nhập từ hoa hồng và phí làm giảm đáng kể hiệu quả rủi ro, thu nhập từ giao dịch làm giảm đáng kể hiệu quả lợi nhuận.

Tóm lại, qua phần tổng quan các nghiên cứu trước thì chỉ có những nghiên cứu về tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng tại các nước trên thế giới như Mỹ, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc và Hy Lạp. Kết quả của các nghiên cứu cũng có sự trái ngược nhau. Về mặt lý thuyết, thì khi các ngân hàng mở rộng các hoạt động NHPTT sẽ giúp tăng hiệu quả của ngân hàng. Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết này như Rogers (1998), Clark & Siems (2002), Isik & Hassan (2002), Tortosa-Ausina (2003), Lieu và cộng sự. (2005), Huang và cộng sự. (2006), Budd (2009), Sufian & Habibullah (2009), Lozano-Vivas & Pasiouras (2010) và Gulati & Kumar (2011). Tuy nhiên, một số nghiên cứu thực nghiệm khác lại cho thấy kết quả ngược lại nghĩa là hoạt động NHPTT làm giảm hiệu quả ngân hàng như kết quả của các nghiên cứu của Pasiouras (2008), Akhigbe & Stevenson (2010) và Bian và cộng sự. (2015).

Cụ thể hơn, qua bảng 2.6, tổng hợp các nghiên cứu về tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng cho thấy:

Một là, hoạt động NHPTT tác động tốt đến hiệu quả ngân hàng thể hiện ở việc tăng hiệu quả chi phí, hiệu quả lợi nhuận, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả quy


mô và ngược lại, hoạt động NHPTT tác động xấu đến hiệu quả ngân hàng khi làm giảm hiệu quả chi phí, lợi nhuận.

Hai là, hoạt động NHPTT thường được đo lường bởi các khoản mục ngoại bảng hoặc tổng thu nhập phi lãi của ngân hàng.

Ba là, đa phần các nghiên cứu về tác động của hoạt động NHPTT và hiệu quả ngân hàng tập trung vào việc đo lường các loại hiệu quả ngân hàng với các mô hình có và không có biến đại diện cho hoạt động NHPTT ở đầu ra. Sau đó, kết luận hoạt động NHPTT tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả ngân hàng dựa trên điểm số hiệu quả của các mô hình. Chỉ một số ít nghiên cứu tiến hành phân tích tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả chi phí và hiệu quả lợi nhuận ngân hàng bằng các mô hình hồi quy OLS, Tobit (chiếm đa số) với điểm hiệu quả ngân hàng là biến phụ thuộc, hoạt động NHPTT là biến độc lập cùng với một số biến kiểm soát khác.

Bốn là, các yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng thường được xem xét cùng với hoạt động NHPTT là quy mô ngân hàng, Cho vay/ tổng tài sản; Quỹ phi tiền gửi trên tổng tài sản; tỷ lệ tiền gửi thanh toán/tổng tiền gửi; Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản; Tỷ lệ nợ xấu/tổng tài sản; Lợi nhuận trên tài sản trung bình và sức mạnh tập trung thị trường.


g 2.6: Tổng hợp các nghiên cứu về tác động của hoạt động ngân hàng phi truyền thống đến hiệu quả ngân h


iả

Phương pháp nghiên cứu

Loại hiệu quả/Biến

phụ thuộc

Biến đầu vào

Biến đầu ra

Biến hoạt động

NHPTT

Biến độc lập

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

Hoạt động ngân hàng phi truyền thống và hiệu quả ngân hàng - Trường hợp các ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 - 9

k


s

)

DFA

CE, RE, PE2

- Lao động,

- Vốn vật chất,

- Tiền gửi tiết kiệm và kỳ hạn;

- Quỹ đi vay

- Mô hình giới hạn và không giới hạn: tiền gửi thanh toán; tiền gửi tiết kiệm và kỳ hạn; cho vay bất động sản; cho vay khác

- Mô hình không giới hạn: thu nhập phi lãi ròng

Thu nhập phi lãi ròng = tổng thu nhập phi lãi trừ phí dịch vụ thu được từ tiền gửi.


&


)

- SFA, DFA

Loại hiệu

- Lao động

- Cho vay

- Trong mô

Quy mô ngân

- Hồi quy OLS:

quả và

biến phụ thuộc : CE, PE

- Cơ sở vật chất và thiết bị;

- Các quỹ

- Cho vay cá nhân và bất động sản

- Các tài sản khác nội bảng

hình ước

lượng hiệu

quả: CEM,

AEM và NII3

tài sản trên 1 động




- Vốn chủ sở hữu

- Trong mô






hình hồi quy:






DERV và






LOC


cứu có hoạt động NHPTT làm tăng hiệu quả ngân hàng


chi phí; RE - hiệu quả doanh thu; PE – hiệu quả lợi nhuận

o số lượng tương đương tổng tín dụng của các giao dịch OBS từ tín dụng thư dự phòng đến phái sinh

c đo tổng hợp về mức độ tương đương tài sản sử dụng tỷ lệ thu nhập từ các tài sản trong bảng cân đối kế toán để tạ ừ các hoạt động của OBS

u nhập từ hoạt động ủy thác, phí giao dịch và lãi hoặc lỗ từ giao dịch nước ngoài, lãi hoặc lỗ tài khoản giao dịch, p khoản thu nhập phi lãi khác (không tính phí dịch vụ trên tài khoản tiền gửi)

& - DEA, EFA và

TE, AE,

- Lao động

- Mô hình 1 và 2: cho vay

Hoạt động

+ Nhóm biến

n chỉ số năng suất

CE, PTE,

ngắn hạn, cho vay dài hạn

ngoại bảng

chức của

) Malmquist,

SE, CostE1

- Vốn

và tài sản sinh lời khác điều chỉnh rủi

(CEO_CHA,

hướng tiếp cận trung gian

và ProfitE

- Quỹ có thể cho vay

- Mô hình 2: hoạt động ro ngoại bảng có điều chỉnh

PUBLCLY_H NAT_STATE

NAT_PRIVT,

- Hồi quy GLS

rủi ro

FOR_FOU_TR

FOR_BRN_TR

+ Nhóm biế bao gồm: qu hàng, sự ổn đị trên tổng tài s tiền gửi trên t Rủi ro; Số năm

a- DEA CE - Mô hình

- Mô hình giới hạn và

Thu nhập từ

a giới hạn và

không giới hạn: cho vay

phí

) không giới và các tài sản sinh lời

hạn: lao

động, quỹ

(tiền gửi), và vốn vật chất

khác

- Mô hình không giới hạn: thu nhập từ phí

- SFA

- Loại hiệu

- quỹ

- Mô hình A1, A2 và B: đầu

Hoạt động

Quy mô, sức m

sự.

- Hồi quy OLS:

quả: CE

- vốn

tư và cho vay (số thực)

ngoại bảng =

thị trường (ln củ

) - Biến phụ

- lao động

- Mô hình A1: giá trị danh

tỉ lệ tài sản

lệ nợ xấu, nă

thuộc: phi hiệu quả chi phí

nghĩa của hoạt động ngoại bảng

- mô hình A2: NII

ngoại bảng/tổng tài sản

viên (tổng tài sả động)


ác ngân hàng mà giám đốc điều hành đồng thời là chủ tịch hội đồng quản trị; PUBLCLY_HELD: các ngân hàng có cổ phiếu được giao ao dịch chứng khoán Istanbul ; NAT_STATE, các ngân hàng đại chúng được sở hữu chủ yếu bởi người nộp thuế và cử tri trong nước; N tư nhân mà người dân Thổ Nhĩ Kỳ sở hữu hơn 50% cổ phần (nhóm cơ sở); FOR_FOU_TR4, ngân hàng nước ngoài được thành lập tại T ần thuộc sở hữu của người dân nước ngoài; FOR_BRN_TR, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Thổ Nhĩ Kỳ


&


)

DEA định hướng đầu vào (BCC)

CE

- Chi phí hoạt động

- Thu nhập từ lãi

- Thu nhập phi lãi

Thu nhập phi

lãi từ 3 nguồn: doanh thu kinh




- Chi phí hoạt động tài chính;


doanh, thu nhập từ phí và

thu nhập không từ phí


)

DEA (CCR và

BCC) dựa trên chỉ số năng suất Malmquist, hướng tiếp cận

TE,

CE, SE

AE, PTE,

Mô hình 1

và 2: lao

động, vốn và tiền gửi

- Mô hình 1 và 2: cho vay và đầu tư

- Mô hình 2: hoạt động ngoại bảng

Hoạt động ngoại bảng



trung gian





n &

ullah

)

DEA (BCC)

định hướng đầu vào

TE, SE

PTE,

- Tổng tiền gửi

- Tài sản cố định

- Mô hình 1 và 2: tổng cho vay và đầu tư

- Mô hình 2: hoạt

Hoạt động ngoại bảng






độngNHPTT


o-

&

ras

)

SFA

CE, APE5

- Mô hình

1,2 và 3: quỹ có thể cho

- Mô hình 1,2,3: cho vay và tài sản sinh lời khác

Hoạt động

ngoại bảng, thu nhập phi




vay, tài sản cố định và lao động

- Mô hình 2: hoạt động ngoại bảng

- Mô hình 3: thu nhập phi

lãi




lãi



r

&

DEA (CCR),

định hướng đầu vào

CE, AE

TE,

Vốn vật chất,

lao động, quỹ có thể

- Mô hình a và b: các khoản ứng trước và đầu tư

- Mô hình a: thu nhập phi

Thu nhập phi lãi


lợi nhuận thay thế


)



cho vay, vốn

chủ sở hữu

lãi



cứu nước ngoài có kết quả là hoạt động NHPTT tác động tiêu cực đến hiệu quả ngân hàng

ras - DEA (BCC) ,

- Loại hiệu

- Mô hình

- Mô hình 1,2,3,4: cho

Hoạt động

Vốn chủ sở hữ

) định hướng đầu

quả :TE,

1,2,3,4: tài

vay và tài sản sinh lời

ngoại bảng

nhuận trên tài s

vào

- Hồi quy Tobit

PTE, SE

- Biến phụ thuộc: TE, SE

sản cố định; tiền gửi khách hàng và quỹ ngắn hạn; số lượng nhân viên;

- Mô hình 3,4,5: dự

phòng rủi ro cho vay

- Mô hình 5: chi phí nhân viên và chi phí phi lãi

khác

- Mô hình 2,4: hoạt động ngoại bảng

- Mô hình 5: thu nhập lãi ròng; thu nhập hoa hồng phí ròng; thu nhập khác

Cho vay/tài sản thị trường; số ATM; số lượng

be &

- SFA

APE Khoản vay

Cho vay bất động sản;

Thu nhập phi

Tổng tài sản;

nson

- Hồi quy Tobit

phi tiền gửi;

cho vay thương mại và

lãi (bảo

mục tương đố

) tiền gửi; lao

công nghiệp; Cho vay cá

lãnh/môi

gửi thanh to

động; cơ sở

nhân; bảo lãnh phát hành

giới, đầu tư

gửi; cho vay

vật chất và thiết bị;

chứng khoán, đầu tư và môi giới; vốn đầu tư mạo hiểm, phí và hoa hồng phí từ bảo hiểm, thu nhập phí phi lãi khác; khoản mục ngoại bảng

và bảo hiểm)

sản/tổng cho v

và - SFA PE Các quỹ, tài Tổng cho vay, tài sản sinh - Trong mô Tổng tài sản (




)

sự.

- Hồi quy phân số logit của Papke &

Wooldridge


sản cố định và lao động

lời khác và tổng NII

hình ước

lượng hiệu quả: tổng thu nhập phi lãi

lệ vốn chủ sở sản; tỷ lệ nợ sản



(1996)



- Trong mô







hình hồi quy,







hoạt động







NHPTT được







đại diện bởi 3







biến: NTA,







Fee và Trade6


hu nhập phi lãi/ tổng thu nhập hoạt động

từ hoa hồng và phí / tổng thu nhập hoạt động ập từ kinh doanh / tổng thu nhập hoạt động


2.5.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố tác động đến hoạt động ngân hàng phi truyền thống

Mặc dù xu hướng gia tăng hoạt động NHPTT xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới nhưng những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NHPTT lại chưa nhiều.

Rogers & Sinkey (1999) xem xét các đặc điểm chung của các ngân hàng tham gia nhiều vào các lĩnh vực phi truyền thống. Sử dụng phương pháp ước lượng GLS (bình phương tối thiểu tổng quát) với cả 2 mô hình tác động cố định FEM và tác động ngẫu nhiên REM, cho thấy rằng các ngân hàng này có xu hướng lớn hơn, có biên lãi ròng nhỏ hơn, có ít tiền gửi cốt lõi hơn và ít rủi ro hơn. Điều này có thể được giải thích là khi các ngân hàng lớn hơn có ít tiền gửi chính hơn và phải đối mặt với các điều kiện lãi suất cạnh tranh hơn, dẫn đến chênh lệch thu hẹp từ trung gian truyền thống, họ phải có nhiều nguồn thu đa dạng hơn và khả năng tiếp cận thị trường tài chính nhiều hơn, giúp giảm rủi ro.

Cũng sử dụng phương pháp GLS và ước lượng bằng FEM và REM như Rogers & Sinkey (1999), DeYoung & Rice (2004b) lại quan tâm đến một số mối liên hệ thực nghiệm giữa thu nhập phi lãi của ngân hàng với chiến lược kinh doanh, điều kiện thị trường, thay đổi công nghệ và hoạt động tài chính của các NHTM thành thị Hoa Kỳ từ năm 1989 đến 2001. Kết quả cho thấy rằng các ngân hàng lớn tạo ra thu nhập phi lãi tương đối nhiều hơn; các ngân hàng được quản lý tốt ít phụ thuộc vào thu nhập phi lãi và một số tiến bộ công nghệ (ví dụ: giao dịch không dùng tiền mặt, quỹ tương hỗ) có liên quan đến việc tăng thu nhập phi lãi trong khi các tiến bộ công nghệ khác (ví dụ: chứng khoán hóa khoản vay) có liên quan đến giảm thu nhập phi lãi tại các ngân hàng. Ngoài ra, thu nhập phi lãi tăng cận biên có liên quan đến lợi nhuận cao hơn, lợi nhuận thay đổi nhiều hơn và trên thực tế, sự đánh đổi rủi ro đối với các NHTM trung bình trở nên tồi tệ hơn. Cuối cùng, việc mở rộng sang thu nhập phi lãi đã cải thiện sự đánh đổi rủi ro hoàn vốn tại ngân hàng trung bình trong phần đầu tiên của giai đoạn nghiên cứu, nhưng làm xấu đi sự đánh đổi hoàn trả rủi ro trong những năm sau.

Shahimi và cộng sự. (2006) điều tra thực nghiệm về sự tham gia của các ngân hàng Hồi giáo trong các hoạt động thu phí khác nhau. Sử dụng cả hai mô hình FEM và REM với thông tin cụ thể về ngân hàng từ một hội đồng các NHTM Hồi giáo Malaysia trong những năm từ 1994 đến 2004 để đánh giá tác động của quy mô tài sản, khả năng sinh lời, tiền gửi chính, rủi ro vốn cũng như rủi ro tín dụng đến mức độ thu nhập từ hoạt động phí tại một ngân hàng riêng lẻ. Kết quả cho thấy rằng các ngân hàng có mức hoạt động tạo phí cao hơn

Ngày đăng: 13/05/2023