Tổng Hợp Những Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Ngân Hàng Ở Việt Nam


Bảng 2.9. Tổng hợp những nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng ở Việt Nam

/Năm PPNC Biến phụ thuộc Biến độc lập

à cộng Hồi quy Tobit TE và SBM ((mô hình dựa

Sở hữu; Tỷ lệ vốn/lao động; chất lượng lao đ

3) trên độ chùng)

+Đầu vào: Chi phí nhân viên; Tổng tài sản; Tổng tiền gửi; lao động

+ Đầu ra: Thu nhập lãi; Thu nhập hoạt động

ngân hàng; thị phần (cho vay)

Nahm Hồi quy Tobit, ước

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

PE (theo phương pháp

- Các biến về đặc điểm ngân hàng (Quy mô, v

Hoạt động ngân hàng phi truyền thống và hiệu quả ngân hàng - Trường hợp các ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 - 11

lượng bằng Maximum

DEA)

lượng tài sản, rủi ro tín dụng, chất lượng quản t

Likelihood (ML)

+ Đầu vào: Số lượng NV, TSCĐ, TGKH, Quỹ đi vay

+ Đầu vào cố định là Vốn CSH

Đầu ra: Loans, TSSL, giá trị thực của các khoản mục ngoại bảng

ngân hàng, sở hữu);

- Các biến về điều kiện kinh tế vĩ mô: GDP, lạm phát triển của thị trường chứng khoán

- Các biến về các nhân tố chuyển đổi: quá trình kết quốc tế,

ek và

DEA bootstrasp kép:

TE theo cả hai thước đo

- ROA (Lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản)

sự.

- DEA ( CRS và VRS)

CCR và BCC

CP/tổng TÀI SẢN); CITY (biến giả, bằng 1 nế

- Hồi quy bootstrap

+ Đầu vào: số lượng nhân

đổi từ nông thôn lên đô thị, ngược lại bằng 0); L

rút gọn

viên, quỹ đi vay (tiền gửi của NHNN và các TCTD khác), tiền gửi khách hàng(tiền gửi chính)

nepe tổng tài sản; LN(BR) - log nepe của tổng LN(AGE) – log nepe số năm ngân hàng tồn tạ LN(NLCL) – log nepe của nợ xấu trên tổng c hàng


và Hồi quy Tobit và hồi

+ Đầu ra: cho vay khách hàng, cho vay khác, chứng khoán

CE đo lường bằng SFA và


- Nhóm biến về cải cách quản lý: gồm các biến

sự.

quy Probit

DEA

lựa chọn cách thức quản lý (nước ngoài mua lại

niêm yết công khai); chỉ số quản lý linh hoạt ngắ quản lý linh hoạt dài hạn

- Nhóm biến kiểm soát: thời gian, sở hữu, vốn ch tổng tài sản, tăng trưởng GDP

& Sơn - SFA với hàm CE

- Chỉ số cạnh tranh Lerner

Fourier-flexible để ước

+ Biến đầu vào: quỹ đi vay,

- Biến phản ánh đặc điểm ngân hàng: tỷ lệ

lượng hiệu quả chi phí

tài sản cố định và nhân viên

hữu/tổng tài sản quy mô ngân hàng; sở hữu ngân

- Công cụ ước lượng

+ Giá đầu vào tương ứng là:

- Biến phản ánh kinh tế vĩ mô: tăng trưởng GP

system GMM một bước

giá tài chính, giá tài sản cố định và giá nhân viên

+ Biến đầu ra: cho vay ròng và các tài sản sinh lời khác

đầu người và khủng hoảng tài chính

017) - Hồi quy Tobit TE theo DEA với giả định - Biến đa dạng hoá thu nhập: DIV = 1-HHI10

lợi nhuận không đổi theo - Biến độc lập khác: Quy mô, Tỷ lệ an toàn vố

quy mô vay khách hàng, Chất lượng tài sản, Khả năng sin

+ Đầu vào: chi phí nhân viên, tài sản cố định và tiền gửi khách hàng

+ Đầu ra: thu nhập lãi và thu phập phi lãi



nh phương tỷ lệ thu nhập lãi và bình phương tỷ lệ thu nhập ngoài lãi

8) Mô hình 3SLS trong mô hình phương trình đồng thời

- RISK, CAP VÀ TEFF 11

DEA định hướng đầu ra

- TEFF theo DEA với:

- Các biến nội sinh: RISK, CAP VÀ TEFF

- Các biến giải thích cho CAP – vốn hoá: khả (ROAA = lợi nhuận trước thuế/tổng tài sản trun

+ Đầu vào: biến giả nhận trung gian của ngân hàng (LD: tổng cho vay/tổng

giá trị 1

+ Đầu ra bao gồm RDIBA,

- Các biến giải thích cho hiệu quả kỹ thuật TEFF hoá LA (tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tài sản),

ROAE, EFF và NIM12 . hàng (SIZE) và đa dạng hóa ngân hàng (DIV- t

khoản mục ngoại bảng trên tổng tài sản)

- Các biến kiểm soát rủi ro – RISK: cho vay qu đa dạng hóa ngân hàng (DIV), tăng trưởng kinh lạm phát (INF)

à cộng 9)

SFA, DEA

- Hồi quy Tobit

TE theo DEA

+ Biến đầu vào: Tài sản cố định, tiền gửi khách hàng và Lao động

+ Biến đầu ra: Cho vay khách hàng và các tài sản khác

Quy mô, sở hữu ngân hàng và số năm hoạt động



dự phòng rủi ro cho vay trên tổng tài sản; CAP - Vốn hóa ngân hàng (CAP) được đo lường bằng tỷ lệ giữa tổng vốn chủ sở hữu trên tổn ả kỹ thuật thu được từ DEA với việc sử dụng các tỷ lệ tài chính.

AE, EFF và NIM theo thứ tự lần lượt là: chênh lệch thu nhập của tài sản sinh lãi (sự chênh lệch giữa lãi phải thu và thu nhập tương tự tr ân và lãi phải trả và các khoản phí tương tự so với tỷ lệ nợ phải trả trung bình.); tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng vốn chủ sở hữu b iữa chi phí hoạt động trên tổng thu nhập ròng) và biên lãi ròng (thu nhập ròng/tổng tài sản bình quân)

2.5.4. Khoảng trống nghiên cứu

Như vậy, qua lược khảo các nghiên cứu trên có thể rút ra một số nhận xét sau:

Một là, trên thế giới đã có một số lượng nghiên cứu về tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng nhưng chưa có sự thống nhất về tác động tích cực hay tiêu cực của các hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng. Thêm vào đó, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các nước phát triển và các nền kinh tế mới nổi chứ chưa có nghiên cứu nào về Việt Nam.

Hai là, hướng nghiên cứu những yếu tố tác động đến hoạt động NHPTT đã có những nghiên cứu xem xét tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài ngân hàng nhưng chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về yếu tố số lượng chi nhánh và điểm giao dịch.

Ba là, chưa có công trình nào thực hiện nghiên cứu một cách đầy đủ về tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng và những yếu tố tác động đến hoạt động NHPTT của các NHTM.

Từ những nhận xét trên đã cho thấy khoảng trống nghiên cứu về hiệu quả ngân hàng và hoạt động NHPTT. Vì vậy, luận án này sẽ lấy đầy khoảng trống nghiên cứu trên như sau:

Thứ nhất, luận án nghiên cứu tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng tại các NHTMNY của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2019 để cung cấp bằng chứng thực nghiệm góp phần khẳng định tác động tích cực hoặc tiêu cực của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng tại một quốc gia đang phát triển là Việt Nam.

Thứ hai, luận án nghiên cứu các yếu tố tác động đến hoạt động NHPTT tại các NHTMNY Việt Nam giai đoạn 2011 – 2019 trong đó xem xét đến tác động của yếu tố số lượng chi nhánh và điểm giao dịch của các ngân hàng, yếu tố chưa được các nghiên cứu trước tìm hiểu.

Thứ ba, luận án nghiên cứu đồng thời tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng và các yếu tố tác động đến hoạt động NHPTT tại các NHTMNY Việt Nam để thể hiện bức tranh tổng thể, toàn diện về hoạt động NHPTT của các NHTMNY tại Việt Nam trong gian đoạn 2011 – 2019. Đây là giai đoạn bản lề cho quá trình chuyển đổi mô hình kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam sau khủng hoảng tài chính thế giới để nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh trong thời kỳ mới.

Luận án giải quyết các vấn đề ở trên nhằm bổ sung thêm cơ sở lý luận và bằng chứng thực nghiệm có ý nghĩa không chỉ đối với các nhà quản trị ngân hàng, mà còn đối với các nhà làm chính sách. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các giải pháp, khuyến nghị để phát triển

các hoạt động NHPTT nhằm nâng cao hiệu quả cũng như năng lực cạnh tranh cho các NHTMNY nói riêng và các NHTM ở Việt Nam nói chung.


Tóm tắt chương 2


Trong chương 2, luận án đã trình bày về cơ sở lý thuyết của hiệu quả ngân hàng, hoạt động NHPTT cũng như tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng. Bên cạnh đó, luận án cũng lược khảo các nghiên cứu trước nhằm tìm ra khoảng trống nghiên cứu mà luận án sẽ tập trung giải quyết, đồng thời cũng là cơ sở để luận án tiến hành lựa chọn, thiết kế phương pháp nghiên cứu ở chương 3.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Giới thiệu chương 3

Trên cơ sở chương 2 đã phân tích các lý thuyết về tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng cũng như khảo lược các nghiên cứu có liên quan, ở chương 3 này, luận án sẽ trình bày phương pháp, mô hình nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, mô tả các biến trong mô hình và đề ra giả thuyết nghiên cứu.

3.1 Quy trình nghiên cứu

Các bước chính của nghiên cứu được tiến hành như sau:

Bước một, tác giả xác định vấn đề nghiên cứu gồm tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng của NHTMNY và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NHPTT tại các NHTMNY Việt Nam.

Bước 2, tác giả tiến hành khảo lược các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và Việt Nam về vấn đề nghiên cứu, từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết.

Bước 3, tác giả thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán, các dữ liệu về kinh tế vĩ mô được thu thập trên trang web của Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF), Ngân hàng thế giới (Worldbank) và Tổng cục thống kê Việt Nam. Dựa trên các dữ liệu này để tính toán các số liệu cần thiết cho việc chạy mô hình nghiên cứu.

Bước 4, tác giả chạy mô hình và kiểm định mô hình nghiên cứu hồi quy với ước lượng System GMM hai bước trên phần mềm Stata 16.0 để đảm bảo kết quả của mô hình nghiên cứu là phù hợp.

Bước 5, tác giả trình bày và thảo luận kết quả nghiên cứu tại các NHTMNY Việt Nam, đồng thời thảo luận và so sánh với kết quả của các nghiên cứu trước có liên quan.

Cuối cùng, dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra kết luận và gợi ý chính sách, để đẩy mạnh phát triển hoạt động NHPTT của NHTMNY Việt Nam, góp phần gia tăng hiệu quả ngân hàng.

Quy trình nghiên cứu được tóm tắt như sau:



Bước 1

Xác định vấn đề nghiên cứu


Bước 2

Tổng quan cơ sở lý thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết


Các yếu tố tác động đến hoạt động ngân hàng phi truyền thống

Tác động của hoạt động ngân hàng phi truyền thống đến hiệu quả ngân hàng


Bước 3

Thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu


Bước 4

Chạy mô hình và kiểm định mô hình nghiên cứu


Bước 5

Trình bày và thảo luận kết quả nghiên cứu


Bước 6

Kết luận và gợi ý chính sách


3.2. Mô hình nghiên cứu tác động của hoạt động ngân hàng phi truyền thống đến hiệu quả ngân hàng

3.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Để xây dựng mô hình nghiên cứu tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng tại NHTMNY Việt Nam, nghiên cứu này khảo lược một số công trình nghiên cứu có

liên quan ở mục 2.6.1. Thông qua nghiên cứu của Akhigbe & Stevenson (2010) cùng các nghiên cứu trước được lược khảo ở bảng 2.5, cho thấy các yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng thường được xem xét cùng với hoạt động NHPTT là quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay khách hàng và tỷ lệ lợi nhuận. Bên cạnh đó, do các biến kinh tế thường hay phụ thuộc vào các giá trị của nó trong quá khứ nên cần phải đưa biến trễ của biến phụ thuộc vào mô hình.

Dựa trên cơ sở đó, mô hình đa dạng hóa thu nhập tác động đến hiệu quả ngân hàng tại NHTMNY Việt Nam được xây dựng như sau:

EFFit = α0 + α1EFEit-1 + β1Xit + β2SIZEit + β3ETAit + β4LTAit + β5ROAit + β6GDPit + β7INFit + uit (1)

Trong đó:

EFFit là biến phụ thuộc đại diện cho hiệu quả ngân hàng của ngân hàng thứ i vào năm t, được đo lường bằng hiệu quả kỹ thuật (TE) bằng phương pháp DEA.

Xit là vectơ bao gồm các biến số đại diện cho hoạt động ngân hàng phi truyền thống, gồm: NIIit là Tỷ lệ thu nhập phi lãi của ngân hàng được đo lường bằng tổng các khoản thu nhập từ hoạt động dịch vụ, thu nhập từ kinh doanh ngoại hối, thu nhập từ mua bán chứng khoán, thu nhập từ hoạt động khác và thu nhập từ hoạt động góp vốn mua cổ phần trên tổng thu nhập tương ứng với ngân hàng thứ i vào năm t; SERit là tỷ lệ của thu nhập từ các hoạt động dịch vụ trên tổng thu nhập; FOREXit = Tỷ lệ thu nhập từ kinh doanh ngoại hối/tổng thu nhập; SECit = Tỷ lệ thu nhập từ mua bán chứng khoán/tổng thu nhập; OTHERit = thu nhập từ hoạt động khác/tổng thu nhập.

SIZE = quy mô của ngân hàng, đo bằng logarit của tổng tài sản của ngân hàng ETA = tỷ lệ an toàn vốn, đo bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản ROA = Tỷ lệ sinh lời trên tài sản, đo bằng thu nhập trước thuế trên tổng tài sản

LTA = tỷ lệ cho vay của ngân hàng, đo bằng tổng dư nợ cho vay trên tổng tài sản GDP = Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm, đo bằng tốc độ tăng tổng sản phẩm

quốc nội (GDP) hàng năm

INF = tỷ lệ lạm phát, đo bằng tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hàng năm

Cách đo lường các biến và các nghiên cứu trước đã sử dụng các biến này được trình bày ở bảng 3.1.

Kế thừa nghiên cứu của Akhigbe & Stevenson (2010), mô hình nghiên cứu (1) có điểm mới là:

Xem tất cả 199 trang.

Ngày đăng: 13/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí