Anh/Chị được tham gia những chương trình đào tạo theo yêu cầu của công việc | |||||
Anh/Chị có cho rằng các khoá đào tạo của Trung tâm Đào tạo là đa dạng | |||||
An/Chị có cho rằng công tác đánh giá sau đào tạo thực hiện tốt | |||||
Sau khi được đào tạo, Anh/Chị có thể áp dụng vào thực tế công việc | |||||
HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ NGUỒN NHÂN LỰC | |||||
Anh/Chị có cho rằng phương pháp đánh giá hiệu quả công việc hiện nay là hợp lý | |||||
Anh/Chị có cho rằng việc đánh giá nhân viên là công bằng, chính xác | |||||
Anh/Chị có cho rằng việc đánh giá là có ích để biết năng lực thật sự của mình | |||||
Anh/Chị có cho rằng việc đánh giá đã thực sự giúp ích để nâng cao chất lượng thực hiện công việc | |||||
Anh/Chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ Vietcombank | |||||
Tiền lương mà Anh/Chị nhận được tương xứng với kết quả làm việc của bạn | |||||
Anh/Chị có cho rằng tiền lương và phân phối thu nhập trong Vietcombank là công bằng | |||||
Anh/Chị có cho rằng lương Vietcombank là cạnh tranh so các ngân hàng khác | |||||
Anh/Chị được hưởng tất cả các phúc lợi theo quy định của pháp luật | |||||
Anh/Chị có cho rằng phúc lợi và các khoản trợ cấp – đãi ngộ khác của Vietcombank là tốt | |||||
Anh/Chị có cho rằng các chương phúc lợi trong ngân hàng thể hiện rò ràng sự quan tâm chu đáo của Vietcombank đối với CBCNV | |||||
Anh/Chị được tôn trọng và tạo điều kiện hoàn thành công việc | |||||
Anh/Chị có nhiều cơ hội được thăng tiến tại ngân hàng | |||||
Anh/Chị có cho rằng chính sách thăng tiến của ngân hàng là công bằng |
Có thể bạn quan tâm!
- Giải Pháp Hoàn Thiện Chức Năng Đào Tạo, Phát Triển Nguồn Nhân Lực
- Giải Pháp Hoàn Thiện Chức Năng Duy Trì Nguồn Nhân Lực
- Hoàn Thiện Hệ Thống Các Công Cụ Hỗ Trợ Quản Trị Nnl
- Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - 14
- Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - 15
Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.
Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của các Anh/Chị.
PHỤ LỤC 02 : SỰ KHÁC BIỆT GIỮA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ QUẢN TRỊ NNL
Quản trị nhân sự | Quản trị NNL tại các nước đang phát triển hoặc có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (*) | |||
Tại các nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung | Tại các nước khác | |||
Quan điểm, triết lý về nhân viên trong tổ chức | Nhân viên là chủ nhân của tổ chức | Lao động là yếu tố chi phí đầu vào | Con người là vốn quý, NNL cần được đầu tư phát triển | |
Mục tiêu quan tâm hàng đầu | Ý nghĩa, lợi ích chính trị trong các hoạt động sản xuất, dịch vụ | Lợi ích của tổ doanh nghiệp | chức, | Cả lợi ích của tổ chức lẫn nhân viên |
Quan hệ giữa nhân viên và chủ doanh nghiệp | Không rò ràng | Quan hệ thuê mướn | Quan hệ hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi | |
Cơ sở của năng suất, chất lượng | Tổ chức + công nghệ, kỹ thuật | Công nghệ, kỹ thuật + quản trị | Quản trị + chất lượng NNL + Công nghệ, kỹ thuật | |
Quyền thiết lập các chính sách, thủ tục cán bộ | Nhà nước | Nhà nước + tổ doanh nghiệp | chức, | Nhà nước + tổ chức, doanh nghiệp |
Định hướng hoạt động | Dài hạn | Ngắn hạn và trung hạn | Dài hạn | |
Mối quan hệ giữa chiến lược, chính sách quản trị con người với chiến lược, chính sách kinh doanh của tổ chức | Tách rời | Phục vụ cho lược, chính sách doanh của tổ chức | chiến kinh | Phối hợp với chiến lược, chính sách kinh doanh của tổ chức |
(*) Đối với các nước công nghiệp phát triển, quản trị NNL sẽ có những yêu cầu cao hơn.
Nguồn: Quản Trị Nguồn Nhân Lực (Tác giả: PGS.TS. Trần Kim Dung)
PHỤ LỤC 03 : CƠ CẤO TỔ CHỨC CỦA VIETCOMBANK
Nguồn : Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2011
PHỤ LỤC 04 : CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA VIETCOMBANK
Nguồn : Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2011
Nguồn : Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2011
Nguồn : Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2011
Nguồn : Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2011
Nguồn : Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2011