Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH


HOÀNG THỊ THU HIỀN


HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH


Chuyên ngành: Kinh tế-Chính trị

Mã số: 60.31.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN HỮU THẢO


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự hướng dẫn và giúp đỡ của TS Nguyễn Hữu Thảo. Những cơ sở lý luận, thông tin, dữ liệu, số liệu về môi trường đầu tư đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc; đảm bảo tính khách quan và trung thực.


Tác giả


Hoàng Thị Thu Hiền


i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CN : Công nghiệp DN : Doanh nghiệp CP: Chính phủ

LDN: Luật Doanh nghiệp

KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam KCN : Khu công nghiệp

UBND : Ủy ban nhân dân

VNCI : Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam KTTN: Kinh tế tư nhân

DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐKKD : Đăng ký kinh doanh KKT: Khu kinh tế

THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học cơ sở


ii

DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ



---------------------


Bảng 2.1

Tăng trưởng kinh tế năm 2005 – 2010

28

Bảng 2.2

Hiện trạng sử dụng đất năm 2010

33

Bảng 2.3

Địa bàn phân bố và trữ lượng tiềm năng của các loại khoáng sản

34

Bảng 2.4

Số lao động trong các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 phân theo loại hình DN

43

Bảng 2.5

Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2005 -2010

44

Biểu đồ 2.1

Cơ cấu GDP trên địa bàn tỉnh Tây Ninh năm 2001 - 2010

29

Biểu đồ 2.2

Biểu đồ phân phối theo loại hình DN năm 2010

30

Biểu đồ 2.3

Biểu đồ phân phối cơ cấu vốn theo loại hình DN năm 2010

30

Biểu đồ 2.4

Số lao động trong các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12

31

Biểu đồ 2.5

Diện tích rừng hiện có đến 31/12 theo phân loại rừng

36

Biểu đồ 2.6

Mật độ đường quốc lộ + tỉnh lộ

38

Biểu đồ 2.7

Trình độ học vấn của nhân lực năm 2010

43

Biểu đồ 2.8

Kết quả chỉ số thành phần PCI

55

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh - 1


iii


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN

1.1 Những khái niệm cơ bản 1

1.1.1. Môi trường đầu tư1

1.1.2. Kinh tế tư nhân3

1.2. Những nội dung cơ bản cấu thành môi trường đầu tư 5

1.2.1. Những nội dung cơ bản của môi trường đầu tư 5

1.2.1.1. Về đối tượng lao động. 6

1.2.1.2. Yếu tố tư liệu lao động 8

1.2.1.3. Nguồn nhân lực 10

1.2.2. Thể chế chính sách đầu tư 11

1.2.3. Các yếu tố đo lường chất lượng môi trường đầu tư 13

1.3 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm phát triển KTTN tỉnh Tây Ninh 16

1.3.1. Vai trò của môi trường đầu tư 16

1.3.2. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện môi trường đầu tư 17

1.4. Một số kinh nghiệm hoàn thiện môi trường đầu tư 20

1.4.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh 20

1.4.2. Kinh nghiệm của Bình Dương 21

1.4.3. Kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng 22

1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho hoàn thiện môi trường đầu tư tỉnh Tây Ninh 23

Tóm tắt chương 1 24


iv

Chương 2


THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỈNH TÂY NINH

2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Tây Ninh 25

2.1.1. Điều kiện tự nhiên 25

2.1.1.1 Vị trí 26

2.1.1.2 Khí hậu 26

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội 27

2.1.3. Thực trạng phát triển KTTN 29

2.2. Thực trạng các yếu tố cơ bản của môi trường đầu tư 33

2.2.1. Tài nguyên thiên nhiên 33

2.2.1.1 Tài nguyên đất 33

2.2.1.2 Tài nguyên nước 34

2.2.1.3 Tài nguyên khoáng sản 34

2.2.1.4 Tài nguyên rừng 35

2.2.1.5 Tài nguyên du lịch 37

2.2.2. Kết cấu hạ tầng kỷ thuật 38

2.2.2.1 Giao thông đường bộ 38

2.2.2.2 Giao thông đường thuỷ 39

2.2.2.3 Điện 40

2.2.2.4 Cấp, thoát nước 41

2.2.2.5 Bưu chính, viễn thông 41

2.2.2.6 Khu, cụm công nghiệp 42

2.2.3. Nguồn nhân lực 43

2.2.4. Thể chế, chính sách đầu tư 47

2.2.4.1 Thể chế hành chính và cải cách thủ tục hành chính 47

2.2.4.2 Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển KTTN 50

2.2.4.3 Bảo đảm quyền lợi của DN 54

2.2.5. Đo lường môi trường đầu tư qua chỉ số PCI 55

2.3. Đánh giá hạn chế và nguyên nhân hạn chế môi trường đầu tư tỉnh Tây Ninh 55

v

2.3.1. Đánh giá hạn chế 56

2.3.2. Nguyên nhân 58

2.3.2.1 Nguyên nhân 58

2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan 58

2.3.2.3 Nguyên nhân chủ quan 58

2.4. Bài học kinh nghiệm 59

Tóm tắt chương 2 61

Chương 3

NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

3.1 Những quan điểm cơ bản 62

3.2 Mục tiêu hoàn thiện môi trường đầu tư 63

3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm phát triển KTTN 63

3.3.1. Sử dụng, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường 64

3.3.2. Phát triển đồng bộ và hiện đại của kết cấu hạ tầng kỹ thuật 65

3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67

3.3.4 Hoàn thiện thể chế chính sách và cải cách thủ tục hành chính 71

3.3.4.1 Hoàn thiện thể chế chính sách 71

3.3.4.2 Cải cách thủ tục hành chính 74

3.3.4.3 Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ DN và xúc tiến đầu tư 75

3.3.4.4 Huy động vốn đầu tư hoàn thiện môi trường đầu tư 75

Tóm tắt chương 3 77

Kết luận 78

Phụ lục I: DANH MỤC LĨNH VỰC ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ 79

Phụ lục II: DANH MỤC ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

vi


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài


Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các mặt kinh tế-xã hội. Một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phát triển của nền kinh tế nước ta là đã khơi dậy được tiềm năng của các thành phần kinh tế thông qua chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng và tiếp tục được khuyến khích phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Sự phát triển của kinh tế tư nhân đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội, như huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư với số lượng lớn vào sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao sức sản xuất của xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mới, vừa làm tăng của cải vật chất cho xã hội, vừa làm giảm áp lực giải quyết việc làm cho người lao động, thúc đẩy sự hình thành và phát triển các loại thị trường, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, góp phần tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tham gia giải quyết nhiều vấn đề xã hội...

Đề cập về sự cần thiết phải phát triển KTTN trong thời kỳ quá độ và phát triển KTTN đúng hướng, hoàn thiện môi trường đầu tư đối với KTTN; Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh KTTN trở thành một trong những động lực của nền kinh tế. Phát triển mạnh các loại hình KTTN ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định của pháp luật. Tạo điều kiện hình thành một số tập đoàn KTTN và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước. Thu hút mạnh đầu tư trực


vii

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/10/2023