nhất cho tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mà chỉ đưa ra những yêu cầu tối thiểu về những thông tin cần trình bày trên báo cáo tài chính. Hướng đi này phù hợp với việc vận dụng chuẩn mực kế toán và phù hợp với xu hướng và thông lệ quốc tế về kế toán. Căn cứ trên những yêu cầu trình bày thông tin, các doanh nghiệp sẽ tự thiết kế hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính cho riêng mình, gắn với nhu cầu thông tin của người sử dụng và nhu cầu phân tích báo cáo tài chính. Tránh tình trạng như hiện nay, doanh nghiệp bắt buộc phải lập theo mẫu của chế độ, nhưng khi được người sử dụng yêu cầu thì lại phải lập lại các báo cáo những yêu cầu thông tin cụ thể, gây l`ng phí thời gian và chi phí. Biện pháp này cũng làm tăng trách nhiệm của doanh nghiệp đối với công tác kế toán và lập báo cáo tài chính của mình. Hơn nữa, giải pháp này còn có ưu điểm hơn so với việc ban hành biểu mẫu chung, đó là không bị lạc hậu so với chế độ kế toán, do các doanh nghiệp sẽ tự động cập nhật, bổ sung báo cáo của mình theo những thay đổi của chế độ kế toán. Theo quan điểm của tác giả, đây là giải pháp mang tính lâu dài trong quá trình hoàn thiện chế độ kế toán Việt Nam khi đ` hội nhập với khu vực và quốc tế, rất nhiều quốc gia phát triển sử dụng mô hình này.
- Giải pháp hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán gắn với nhu cầu phân tích báo cáo tài chính:
Số lượng tài khoản kế toán sử dụng cần phù hợp với số lượng các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính cơ bản (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền), hạn chế tối đa việc để lập một chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, phải kết hợp cùng lúc thông tin từ nhiều tài khoản kế toán khác nhau, bởi cách làm này gây rất nhiều khó khăn cho người sử dụng thông tin vì chỉ với 1 chỉ tiêu trên báo cáo, phải kiểm tra ngược quá nhiều nguồn thông tin.
Tăng cường số lượng các tài khoản cấp 1 cho từng đối tượng ghi chép, hạn chế mở quá nhiều các tài khoản cấp 2, 3,4... nhằm giảm đáng kể khối lượng sổ sách và khối lượng những tính toán không cần thiết.
Các tài khoản phản ánh công nợ phải thu, nợ phải trả, chi phí phải trả cần được mở theo thời hạn thanh toán (ngắn hạn, dài hạn) để phù hợp với chỉ tiêu trên báo cáo và
chỉ tiêu phân tích, hơn nữa, việc này cũng giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt hơn những vấn đề về chu kì kinh doanh, thời gian thu hồi nợ, thời gian thanh toán tiền hàng...
3.4.2. Hoàn thiện nội dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích
Như đ` trình bày trong phần thực trạng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, mỗi đối tượng phân tích sử dụng một hệ thống chỉ tiêu riêng tương ứng với nhu cầu thông tin của mình. Các ngân hàng hay các công ty chuyên về tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, công ty kiểm toán về cơ bản đ` xây dựng được hệ thống chỉ tiêu khá tốt, tuy nhiên, các đối tượng này chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số các đối tượng sử dụng thông tin tài chính của doanh nghiệp. Việc đưa ra một hệ thống chỉ tiêu thống nhất cho mọi đối tượng là không phù hợp, tuy nhiên, cũng cần đưa ra một hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo mang tính định hướng, không chỉ phục vụ cho việc phân tích báo cáo tài chính trên thực tế mà còn định hướng nghiên cứu, giảng dạy trong các tổ chức đào tạo.
Theo quan điểm của tác giả, hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ mang tính định hướng có thể chia thành bốn nhóm chỉ tiêu chính:
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và cơ cấu đầu tư
+ Tỉ trọng của từng loại tài sản trên tổng tài sản
+ Tỉ trọng của Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
+ Tỉ trọng của NVCSH/Tổng nguồn vốn
+ Tỉ trọng của Nợ phải trả/NVCSH
+ Các hệ số về nhu cầu vốn lưu động
- Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời
+ Các chỉ tiêu phân tích sức sản xuất của từng loại tài sản
+ Các chỉ tiêu phân tích sức sản xuất của NVCSH, vốn đầu tư
+ Các chỉ tiêu phân tích sức sinh lời của từng loại tài sản
+ Các chỉ tiêu phân tích sức sinh lời của NVCSH, vốn đầu tư, doanh thu
+ Chỉ tiêu phân tích lợi tức trên 1 cổ phần
- Nhóm chỉ tiêu phân tích rủi ro
+ Chỉ tiêu khả năng thanh toán tổng quát của tài sản
+ Tỉ suất thanh toán hiện thời
+ Tỉ suất thanh toán nhanh
+ Thời gian thu nợ trung bình
+ Quan hệ của lưu chuyển tiền thuần từ KD với tỉ suất thanh toán hiện thời
+ Các chỉ tiêu khác liên quan đến tình hình thu nợ
+ Mô hình phân tích rủi ro dựa trên báo cáo tài chính
- Nhóm chỉ tiêu phân tích xác định giá trị doanh nghiệp
Tuy nhiên, để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể vận dụng một cách dễ dàng và linh hoạt, hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính cần được xây dựng gắn liền với hệ thống chỉ tiêu quản trị tài chính.
- Trường hợp xem xét hệ thống chỉ tiêu quản trị tài chính theo từng nội dung quản trị cụ thể, hệ thống chỉ tiêu phân tích có thể được xây dựng như sau:
Biểu số 3.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích BCTC theo nội dung quản trị tài chính
Hệ thống chỉ tiêu quản trị tcdn | Hệ thống chỉ tiêu phân tích bctc | Nguồn số liệu | |
Quản trị Tài sản (TS) | - Giá trị tài sản - Cơ cấu giá trị tài sản | - Thay đổi tuyệt đối, tương đối của tổng TS - Thay đổi tuyệt đối, tương đối của từng loại TS. - Tỉ trọng từng loại TS trong tổng TS | Bảng cân đối kế toán (B01- DNN) |
Quản trị nguồn vốn | - Giá trị tổng nguồn vốn (NV) - Cơ cấu nguồn vốn | - Thay đổi tuyệt đối, tương đối của tổng NV | Bảng cân đối kế toán (B01- |
Có thể bạn quan tâm!
- Vai Trò Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Trong Sự Phát Triển Chung Của Nền Kinh Tế
- Hoàn Thiện Tổ Chức Kiểm Tra Báo Cáo Tài Chính
- Hoàn Thiện Hệ Thống Chế Độ, Chính Sách Liên Quan Đến Báo Cáo Tài Chính Và Phân Tích Báo Cáo Tài Chính
- Hoàn Thiện Tổ Chức Phân Tích Báo Cáo Tài Chính
- Hoàn thiện kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 25
- Hoàn thiện kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 26
Xem toàn bộ 299 trang tài liệu này.
- Thay đổi tuyệt đối, tương đối của từng loại NV - Tỉ trọng từng loại NV trong tổng NV | DNN) | ||
Quản trị Doanh thu | - Giá trị tổng doanh thu (DT) - Cơ cấu doanh thu - ChÊt l−ỵng doanh thu - Khả năng sinh lời của DT | - Giá trị tuyệt đối DT tăng (giảm) - Tốc độ tăng (giảm) DT - DT thuần từng loại/Tổng DT thuần - Các khoản giảm trừ/Tổng DT - DT thuần/Lợi nhuận | - Bảng cân đối kế toán (B01-DNN) - Báo cáo kết quả kinh doanh (B02- DNN) |
Quản trị chi phí (CF) | - Quy mô chi phí kinh doanh - Hiệu quả của CFKD - Định mức CF | - Thay đổi tuyệt đối, tương đối tổng CFKD - Thay đổi tuyệt đối, tương đối từng loại CFKD - Tỉ trọng từng loại CFKD/Tổng CFKD - CFKD/Giá trị SX - CFKD/DT thuần KD - CFKD/LN - CF vượt định mức/Định mức | - Bảng cân đối kế toán (B01-DNN) - Báo cáo kết quả kinh doanh (B02- DNN) - Thuyết minh BCTC (B09-DNN) |
Quản trị lợi nhuận (LN) | - Quy mô lợi nhuận - Cơ cấu LN - ChÊt l−ỵng LN | - Thay đổi tuyệt đối, tương đối của LN gộp, LN thuần trước thuế, LN sau thuế - LN từng hoạt động/Tổng LN - SuÊt hao phÝ cđa LN: + CFKD/LN + DT/LN + TS/LN + Vèn CSH/LN, Vèn vay/LN | - Bảng cân đối kế toán (B01-DNN) - Báo cáo kết quả kinh doanh (B02- DNN) - Thuyết minh BCTC (B09-DNN) |
Quản trị | - Lượng tiền lưu chuyển | - Chênh lệch số dư tiền đầu kỳ, cuối kỳ | - Báo cáo lưu |
- ảnh hưởng của các hoạt động đến lưu chuyển tiền - Nhu cầu tiền trong tương lai | - Chênh lệch tổng lưu chuyển tiền thuần - Chệnh lệch lưu chuyển tiền tuần từng hoạt động - Tỉ trọng lưu chuyển tiền thuần từng hoạt động/Tổng lưu chuyển tiền thuần - Nhu cầu vốn hoạt động | chuyển tiền tệ (B03-DNN) | ||
Quản | trị | - Quản trị công nợ phải thu | - Chênh lệch tuyệt đối, tương đối các | - Bảng cân |
công nợ | - Quản trị công nợ phải trả | khoản phải thu | đối kế toán | |
- Tỉ lệ nợ còn phải thu/Tổng TS | (B01-DNN) | |||
- Tỉ lệ nợ còn phải thu/Tổng tiền hàng | - Báo cáo kết | |||
bán chịu | quả kinh | |||
- Thời gian thu tiền, Số vòng quay các | doanh (B02- | |||
khoản phải thu | DNN) | |||
- Tỉ lệ Nợ phải thu quá hạn/Tổng nợ | - Thuyết | |||
phải thu (hoặc Tổng TS) | minh BCTC | |||
- Chênh lệch tuyệt đối, tương đối các | (B09-DNN) | |||
khoản phải trả | ||||
- Hệ số thanh toán tổng quát | ||||
- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn | ||||
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh | ||||
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời | ||||
- Thời gian thanh toán nợ phải trả | ||||
- Kỳ trả nợ bình quân |
- Trường hợp xem xét hệ thống chỉ tiêu quản trị tài chính theo phạm vi tác động về mặt độ dài thời gian của các quyết định, theo quan điểm luận án, hệ thống chỉ tiêu phân tích được xây dựng gồm các chỉ tiêu sau:
Biểu số 3.3: Hệ thống chỉ tiêu phân tích BCTC theo hiệu lực thời gian quyết định quản trị
Hệ thống chỉ tiêu quản trị tcdn | Hệ thống chỉ tiêu phân tích bctc | Nguồn số liệu | |
Quyết định | - Quản trị vốn hoạt động | - Vốn hoạt động | - Bảng cân |
quản trị tài | - Quản trị khả năng sinh lời | - Nhu cầu vốn hoạt động | đối kế toán |
chính ngắn | - Quản trị khả năng thanh toán | - Các chỉ tiêu liên quan đến khả năng | (B01-DNN) |
hạn | - Quản trị chi phí | sinh lời | - Báo cáo kết |
- Quản trị doanh thu | - Các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán | quả kinh doanh (B02- | |
- Các chỉ tiêu phân tích chi phí và thu | DNN) | ||
nhập | - Báo cáo lưu | ||
chuyển tiền | |||
(B09-DNN) | |||
Quyết định | - Quyết định đầu tư TSCĐ | - Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử | - Bảng cân |
quản trị tài | - Quyết định vay vốn dài hạn | dụng TSCĐ kỳ hiện hành. | đối kế toán |
chính dài | - Quyết định bổ sung vốn góp | - Các chỉ tiêu phân tích chi phí sử dụng | (B01-DNN) |
hạn | vèn vay | - Báo cáo kết | |
- Các chỉ tiêu phân tích sức sinh lời của | quả kinh | ||
vốn chủ sở hữu | doanh (B02- | ||
- Các chỉ tiêu phân tích tỉ trọng NV | DNN) | ||
- Thuyết | |||
minh BCTC | |||
(B09-DNN) |
- Trường hợp hệ thống chỉ tiêu quản trị tài chính được xem xét dưới góc độ ra quyết định, tương ứng là hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính như sau:
Biểu số 3.4: Hệ thống chỉ tiêu phân tích BCTC theo loại hình quyết định quản trị
Hệ thống chỉ tiêu quản trị tcdn | Hệ thống chỉ tiêu phân tích bctc | Nguồn số liệu |
định | - Quản trị đầu tư vốn hoạt | - Phân tích nhu cầu vốn hoạt động | HƯ | thèng | |
đầu tư | động thường xuyên (đầu tư | thường xuyên | BCTC | bắt | |
duy trì hoạt động KD) | - Phân tích tỉ trọng đầu tư TSCĐ | buéc | |||
- Quản trị đầu tư TSCĐ (đầu | - Phân tích hiệu quả sử dụng, sức sinh | ||||
tư mới hoặc đầu tư thay thế) | lời và suất hao phí của TSCĐ | ||||
- Quản trị đầu tư liên doanh và | - Phân tích cơ cấu giá trị còn lại của | ||||
đầu tư TS tài chính khác (đầu | TSCĐ | ||||
tư ra bên ngoài DN) | - Phân tích tỉ lệ đổi mới TSCĐ | ||||
- Phân tích giá trị thời gian của dòng | |||||
tiền đầu tư | |||||
Quyết | định | - Quản trị nguồn tài trợ thường | - Phân tích tỉ lệ Nợ phải trả/NV | HƯ | thèng |
nguồn tài trợ | xuyên | - Phân tích tỉ lệ NVCSH/NV | BCTC | bắt | |
- Quản trị nguồn tài trợ tạm | - Phân tích Nguồn tài trợ thường | buéc | |||
thời | xuyên/NV | ||||
- Quản trị cân đối tài chính | - Phân tích Nguồn tài trợ tạm thời/NV | ||||
- Phân tích tỉ lệ Vốn vay dài hạn/NV | |||||
- Phân tích tỉ lệ Vốn vay ngắn hạn/NV | |||||
- Phân tích tỉ lệ Vốn vay ngắn (dài) | |||||
hạn/Tổng vốn vay | |||||
Quyết | định | - Các chỉ tiêu liên quan đến | - Phân tích điểm hoà vốn | HƯ | thèng |
chÝnh | sách | điểm hoà vốn | - Phân tích biến động doanh thu trong | BCTC | bắt |
giá cả | - Các chỉ tiêu liên quan đến | quan hệ với biến động giá bán sản | buéc | ||
chính sách bán hàng | phÈm | ||||
- Các chỉ tiêu liên quan đến | - Phân tích sức sinh lời của Giá vốn | ||||
chính sách chiết khấu | - Phân tích tỉ lệ Các khoản chiết | ||||
khÊu/DT | |||||
- Phân tích biến động lợi nhuận trong | |||||
quan hệ với biến động giá bán sản | |||||
phÈm. | |||||
Quyết | định | - Các chỉ tiêu liên quan đến | - Phân tích LN/Cổ phiếu | HƯ | thèng |
phân chia lợi nhuận | - Phân tích tỉ trọng từng nội dung phân | BCTC | bắt | |
lợi nhuận | - Các chỉ tiêu liên quan đến tái | phối LN/Tổng LN | buéc | |
đầu tư từ lợi nhuận | - Phân tích tỉ trọng Tiền (TS) để chia | |||
- Các chỉ tiêu liên quan đến | LN/Tổng lưu chuyển tiền thuần. | |||
khả năng chi trả lợi nhuận |
Căn cứ vào từng trường hợp, từng tình huống cụ thể trong quá trình quản trị tài chính tại doanh nghiệp hay căn cứ vào nhu cầu thông tin, các chủ thể phân tích có thể lựa chọn một trong các mô hình trên để áp dụng.
Đối với các doanh nghiệp có quy mô tương đối nhỏ, việc vận dụng một hệ thống chỉ tiêu phân tích đầy đủ như trên là khó khả thi và không hiệu quả. Với các doanh nghiệp thuộc loại này, chỉ cần áp dụng phân tích một số chỉ tiêu báo cáo chủ yếu, có thể được mô hình hoá như sau:
DT
LN thuần
GVHB
Chi phÝ
CFBH CFQLDN
Tỉ suất LN/DT
-
/ +
DT
ROI (ROE)
TiÒn | ||
+ | ||
PThuKH | ||
+ | ||
Hàng TK | ||
+ | ||
TSNH khác | ||
- | ||
Nỵ NH | ||
= x
Vòng quay VCSH
DT | ||||
Vốn LĐ | ||||
Vèn CSH | + | |||
TSDH | ||||
/
Sơ đồ 3.4: Mô hình phân tích Suất sinh lời của vốn đầu tư trong các DN nhỏ