Hiệu Quả Về Chăm Sóc Và Hỗ Trợ Người Nghiện Chích Ma Túy


99,1%. Tỷ lệ người NCMT được tư vấn sau xét nghiệm cũng tăng từ 40,2% lên 75,1% với p < 0,01 và CSHQ là 86,8%.

3.2.2. Hiệu quả về chăm sóc và hỗ trợ người nghiện chích ma túy

Bảng 3.24. Hiệu quả truyền thông thay đổi hành vi (n = 430)



Chỉ số

Trước can thiệp

(n = 430)

Sau can thiệp

(n = 430)

CSHQ (%)


p

SL

(%)

SL

(%)

Tiêm chích an

toàn

64

14,9

252

58,6

293,8

<0,0001

Tình dục an

toàn

121

28,1

310

72,1

156,2

<0,0001

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

Nguy cơ lây nhiễm HIV và hiệu quả can thiệp dự phòng trên nhóm nghiện chích ma túy tại Quảng Nam - 14

Sau 2 năm can thiệp, tỷ lệ người NCMT đã được nghe, nói về tiêm chích an toàn trong vòng 6 tháng qua đã tăng lên đáng kể, từ 14,9% tăng lên 58,6% với p < 0,01 và CSHQ là 293,8%. Tỷ lệ người NCMT đã được nghe, nói về tình dục an toàn trong vòng 6 tháng qua cũng tăng từ 28,1% (trước can thiệp) lên 72,1% (sau can thiệp) với p < 0,01 và CSHQ đạt 156,2%.


%

58,2%

19,8%

Tỷ lệ 60.0%


40.0%


20.0%


0.0%


Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ người nghiện chích ma túy có hoạt động tình dục nhận được bao cao su miễn phí (n1 = 227, n2 = 220)

Sau can thiệp, tỷ lệ người NCMT có hoạt động tình dục trong vòng 6

tháng qua nhận được BCS miễn phí là 58,2%, tăng hơn nhiều so với trước can thiệp tỷ lệ này là 19,8%, với p < 0,01 và CSHQ là 193,9%.


Tỷ lệ %

80.0%

64,2%

60.0%

48,3%

40.0%

22,5%

26,2%

20.0%

13,9%

5,3%

0.0%

Cơ sở y tế

Đồng đẳng viên

Cộng tác viên

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Biểu đồ 3.16. Nguồn cung cấp bao cao su miễn phí cho người nghiện chích ma túy

Sau 2 năm can thiệp, tỷ lệ người NCMT nhận được BCS miễn phí từ đồng đẳng viên tăng từ 5,3% lên 22,5% với p < 0,01 và CSHQ là 324,5%. Tỷ lệ người NCMT nhận được BCS miễn phí từ cộng tác viên tăng từ 26,2% lên 48,3% với p < 0,01 và CSHQ: 84,4%.


Tỷ lệ %

0%

32,3%

0%

0%

0%

1,4%

0%

40.


30.


20.


10.


0.

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.17. Tỷ lệ người nghiện chích ma túy nhận được bơm kim tiêm sạch trước và sau can thiệp (n = 430)


Tỷ lệ người NCMT nhận được BKT sạch trong vòng 6 tháng tăng từ 1,4% (trước can thiệp) lên 32,3% (sau can thiệp). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và CSHQ là 2.207,1%.



45,3%

25,4%

13,4%

6,2%

2,3%

2,6%

Tỷ lệ % 60%


40%



20%



0%

Hiệu thuốc Đồng đẳng viên Cộng tác viên


Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.18. Nguồn cung cấp bơm kim tiêm sạch miễn phí cho người nghiện chích ma túy

Tỷ lệ người NCMT nhận được BKT sạch miễn phí từ đồng đẳng viên tăng từ 2,3% (trước can thiệp) lên 25,4% (sau can thiệp) với p < 0,01 và CSHQ là 1.004,3%. Tỷ lệ người NCMT nhận được BKT sạch miễn phí từ cộng tác viên tăng từ 2,6% lên 45,3% với p < 0,01 và CSHQ: 1.642,3%.


3.2.3. Hiệu quả tiếp cận can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV của người nghiện chích ma túy

Bảng 3.25. Hiểu biết của người NCMT về nguy cơ lây nhiễm HIV


Hiểu biết

Trước can thiệp

(n = 430)

Sau can thiệp

(n = 430)

CSHQ (%)


p

SL

(%)

SL

(%)

QHTD với một bạn tình chung

thủy


352


81,5


388


90,2


10,7


0,0001

Luôn sử dụng BCS khi QHTD có thể phòng lây

nhiễm HIV


361


84,0


419


97,4


16,1


<0,0001

Không dùng chung BKT có thể phòng lây nhiễm

HIV


375


87,2


406


94,4


8,3


0,0001

Muỗi, côn trùng đốt không lây

nhiễm HIV


305


70,9


382


88,8


25,2


<0,0001


Sau 2 năm can thiệp, mức độ hiểu biết của người NCMT về nguyên nhân và nguy cơ lây nhiễm HIV đã được cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ người NCMT hiểu biết QHTD với một bạn tình chung thủy làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV tăng từ 81,5% lên 90,2% (với p < 0,01 và CSHQ đạt 10,7%). Tỷ lệ người NCMT hiểu biết luôn dùng BCS khi QHTD có thể phòng lây nhiễm HIV cũng tăng từ 84,0% lên 97,4% (với p < 0,01 và CSHQ: 16,1%). Tỷ lệ người


NCMT hiểu biết không dùng chung BKT có thể phòng lây nhiễm HIV tăng từ 87,2% lên 94,4% (với p < 0,01 và CSHQ: 8,3%). Tỷ lệ người NCMT hiểu biết muỗi hay côn trùng đốt không lây nhiễm HIV tăng từ 70,9% lên 88,8% (với p < 0,01 và CSHQ: 25,2%).


Tỷ lệ %

0%

0%

0%

0%

0%

62,1%

48,8%

0%

0%

0%

70.

60.

50.

40.

30.

20.

10.

0.

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.19. Kết quả tự đánh giá về nguy cơ lây nhiễm HIV của người nghiện chích ma túy (n = 430)

Biểu đồ 3.20. cho thấy, khả năng tự đánh giá nguy cơ lây nhiễm HIV của người NCMT cũng được tăng lên đáng kể, tỷ lệ này tăng từ 48,8% trước can thiệp lên 62,1% sau can thiệp, với p < 0,01 và CSHQ là 27,3%.

Bảng 3.26. Hiểu biết về địa điểm xét nghiệm HIV của người nghiện chích ma túy


Chỉ số

Trước can thiệp

(n = 430)

Sau can thiệp

(n = 430)

CSHQ (%)


p

SL

(%)

SL

(%)

177

41,2

237

55,1

33,9

<0,0001

Không

253

58,8

193

44,9



Sau can thiệp, tỷ lệ người NCMT biết địa điểm xét nghiệm HIV là 55,1%, tỷ lệ này cao hơn so với trước can thiệp là 41,2%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, CSHQ là 33,9%.


Tỷ lệ %

0%

82,3%

75,6%

0%


0%

38,4%

40,9%

0%


0%

1,4%

2,5%

%

10


8


6


4


2


0

Hiệu thuốc Đồng đẳng viên Cộng tác viên

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.20. Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết địa điểm mua/nhận bơm kim tiêm sạch (n = 430)

Sau 2 năm can thiệp, tỷ lệ người NCMT biết nơi có thể mua/nhận BKT tăng lên rõ rệt, nhất là từ đồng đẳng viên và cộng tác viên.

Bảng 3.27. Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết nơi nhận/mua bao cao su



Chỉ số

Trước can thiệp

(n = 430)

Sau can thiệp

(n = 430)

CSHQ (%)


p

SL

(%)

SL

(%)

Hiệu thuốc

392

91,2

401

93,3

2,3

0,1247

Đồng đẳng viên

58

13,5

112

26,0

93,1

<0,0001

Cộng tác viên

76

17,7

137

31,9

80,3

<0,0001

Cơ sở y tế

122

28,4

154

35,8

26,2

0,0101


Hầu hết người NCMT đều biết nơi có thể nhận hoặc mua BCS, kể cả trước và sau can thiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ người NCMT biết được nơi mua/nhận BCS từ đồng đẳng viên tăng từ 13,5% trước can thiệp lên 26,0% sau can thiệp (p < 0,01 và CSHQ: 93,1%); từ cộng tác viên, tỷ lệ này tăng từ 17,7% lên 31,9% (p < 0,01 và CSHQ: 80,3%).


Tỷ lệ %

0%

57,4%

62,7%

65,5%

0%

47,2%

36,1%

0%

25,6%

0%

8


6


4


2


0%

Đến khám chữa bệnh


Tư vấn STIs Tư vấn bao cao

su

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.21. Hiệu quả tư vấn khám chữa bệnh lây truyền qua đường tình dục trước và sau can thiệp (n = 430)

Biểu đồ 3.22. cho thấy, tỷ lệ người NCMT đến khám chữa bệnh STIs tại các cơ sở y tế tăng từ 25,6% lên 31,6% sau can thiệp (với p < 0,05 và CSHQ là 41,0%). Tỷ lệ được tư vấn STIs tăng từ 57,4% lên 62,7% sau can thiệp, sự khác biệt không có ý nghĩa với p > 0,05. Tỷ lệ người NCMT được tư vấn sử dụng BCS tăng từ 47,2% lên 65,5% (với p < 0,01 và CSHQ là 38,8%).

3.2.4. Hiệu quả thay đổi hành vi nguy cơ của người nghiện chích ma túy


Tỷ lệ %

0%

0%

0%

0%

0%

0%

0%

5,6%

3,3%

6.

5.

4.

3.

2.

1.

0.

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.22. Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm trong lần tiêm gần nhất (n = 430)

Tỷ lệ người NCMT dùng chung BKT trong lần tiêm chích gần đây nhất giảm từ 5,6% (trước can thiệp) xuống còn 3,3% (sau can thiệp), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.


Tỷ lệ %

0%

21,2%

0%

13,7%

0%

0%

30.


20.


10.


0.

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.23. Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm Trong vòng 1 tháng qua (n = 430)

Tỷ lệ người NCMT dùng chung BKT trong 1 tháng qua giảm từ 21,2% (trước can thiệp) xuống 13,7% (sau can thiệp), với p < 0,01 và CSHQ: 35,2%.


Tỷ lệ %

0%

33,5%

0%

22,6%

0%

0%

0%

40.



30.



20.



10.



0.

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.24. Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm trong vòng 6 tháng qua (n = 430)

Hành vi dùng chung BKT của người NCMT đã có sự thay đổi đáng kể, tỷ lệ người NCMT dùng chung BKT để TCMT trong 6 tháng qua giảm từ 33,5% (trước can thiệp) xuống còn 22,6% (sau can thiệp), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 và CSHQ đạt 32,6%.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/04/2024