Dư Nợ Cho Vay Khcn Theo Ngành Nghề Kinh Doanh (Năm 2014 - 2016)

2.2.2.2 Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh

Bảng 2.8 dưới cho thấy, các KHCN kinh doanh trong các lĩnh vực sau được BIDV Quảng Bình chấp nhận cho vay nhiều nhất: Lĩnh vực dịch vụ bình quân chiếm trên 33%; Đại lý bán hàng (bình quân chiếm trên 24%); Kinh doanh thương mại (bình quân chiếm 25%). Tỷ lệ cho vay trong các lĩnh vực tăng dần theo từng năm cho thấy BIDV luôn tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp cận vốn tín dụng và trong các năm gần đây BIDV cho vay đa dạng hóa nhiều lĩnh vực kinh doanh tập trung vào lĩnh vực có mức sinh lợi lớn.


Bảng 2.8- Dư nợ cho vay KHCN theo ngành nghề kinh doanh (Năm 2014 - 2016)

(ĐVT: tỷ đồng)


trọng trọng

Số dư

trọng




(%)


(%)


(%)

Lĩnh vực dịch vụ


105.5

31,95

150

32,47

250

36,08

Đại lý bán hàng


90.75

27,5

110.5

23,92

160.75

23,20

Kinh doanh thương mại


90.25

27,35

120.5

26,08

150.25

21,67

Hoạt động phục vụ cá

và cộng đồng

nhân

13.5

4,1

30.75

6,66

50.25

7,25

Đầu mối thu mua


15

4,55

30

6,49

42.75

6,17

Lĩnh vực khác


15

4,55

20.25

4,38

39

5,63

Tổng dư nợ


330

100

462

100

693

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình - 7

2014 2015 2016

Các hoạt động SXKD

Số Tỷ

Số Tỷ Tỷ


(Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV– Quảng Bình năm 2014 - 2016)

2.2.3 Tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và

Phát triển chi nhánh Quảng Bình

Bảng 2.9 - Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn theo nhóm (Năm 2014 - 2016)

(ĐVT: tỷ đồng)


Năm 2014 2015 2016



Phân loại nhóm nợ

Số dư

(tỷ

Tỷ trọng

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ

đồng)

(%)

đồng)


đồng)

(%)

Nợ đủ tiêu chuẩn 312.00

94,55

427.42

92,52

623.32

89,95

Nợ cần chú ý(nhóm 2) 3.63

1,10

13.68

2,96

35.64

5,14

Nợ dưới chuẩn 3.68

1,12

3.66

0,79

5.70

0,82

Nợ nghi ngờ(nhóm 4) 3.46

1,05

3.14

0,68

5.06

0,73

Nợ có khả năng mất vốn 3.85

1,16

3.65

0,79

5.76

0,83

Nợ quá hạn (từ nhóm 3 3.38

1,02

10.45

2,26

17.52

2,53

Tổng 330.00

100.00

462.00

100.00

693.00

100.00

(tỷ


(%)

(tỷ

trọng


(nhóm 1)


(nhóm 3)


(nhóm 5)


đến nhóm 5)


(Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV – Quảng Bình năm 2014 - 2016)

Bảng 2.9 cho ta thấy, trong giai đoạn 2014 - 2016, nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng ưu thế trong tổng dư nợ (bình quân khoảng hơn 92%) và giảm nhẹ qua các năm; nợ nhóm 2 chiếm tỷ trọng thấp nhưng đang tăng dần và các nhóm nợ còn lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ, biến động không nhiều.

Tỷ lệ nợ quá hạn (từ nhóm 3 đến nhóm 5) trong giai đoạn 2014 - 2016 được

thể hiện thông qua biểu đồ dưới đây.

Tỷ lệ nợ xấu của KHCN tại BIDV Quảng Bình trong 03 năm từ 2014 - 2016 đều ở mức thấp so với mức bình quân toàn ngành, đặc biệt năm 2014 đạt 1.02%. Kết quả khả quan đạt được nhờ các hoạt động quản trị rủi ro của BIDV Quảng Bình được coi trọng và thực hiện rất tốt trên tất cả các mặt, đặc biệt là công tác quản trị rủi ro tín dụng bằng cách tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ, do đó các sai phạm được xử lý, khắc phục kịp thời. Việc được áp dụng hệ thống XHTD nội bộ đã tạo

thuận lợi cho BIDV Quảng Bình trong việc hoạch định và thực thi chính sách tín dụng, chính sách quản lý rủi ro tín dụng và chính sách khách hàng để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả. Hệ thống XHTD nội bộ hỗ trợ giúp BIDV Quảng Bình đánh giá chất lượng của toàn bộ danh mục tín dụng xác định một cách hợp lý, chính xác nhất tổn thất tín dụng theo dòng sản phẩm hay lĩnh vực hay ngành nghề kinh tế. Ngoài ra, công tác thu hồi xử lý nợ xấu được thực hiện triệt để góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng xuống thấp.

Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh từ 2014-2016

(ĐVT: tỷ đồng)



Số KH

Dư nợ

Số KH

Dư nợ

Số KH

Dư nợ

KH CN

9

3.38

17

10.45

35

17.52

Chỉ mục 2014 2015 2016


(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016 BIDV Quảng Bình)

Trong những năm qua, chi nhánh luôn kiểm soát tốt nợ xấu, đảm bảo nằm trong giới hạn kế hoạch nợ xấu trung ương giao. Với tình hình diễn biến nợ quá hạn, nợ xấu tại Chi nhánh trong năm 2015, 2016, và việc áp dụng Thông tư 02 trong việc phân nhóm nợ và trích lập dự phòng rủi ro, Giám đốc Chi nhánh BIDV Quảng Bình đã có quyết định thành lập Tổ xử lý nợ, hỗ trợ các đơn vị trong việc thu hồi nợ xấu. Theo đánh giá chung, nợ xấu phát sinh trong thời gian qua chủ yếu do nguyên nhân khó khăn của nền kinh tế mang lại, tác động của khủng hoảng kinh tế, ảnh hưởng đến nguồn trả nợ của khách hàng.

Hệ số rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân qua 3 năm lần lượt là 16,1 năm 2014, 19,3 năm 2015 và 29,6 năm 2016; Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời RRTD cũng rất cao.

Tình hình trích lập DPRR:

Số dư DPRR duy trì giá trị lớn, tương xứng với quy mô hoạt động và chất lượng tín dụng tại Chi nhánh. Trong đó, Chi nhánh trích lập đầy đủ dự phòng theo phân loại nợ, không đề nghị TW hỗ trợ.

Bảng 2.11: Tình hình trích lập DPRR

Đơn vị: Tỷ đồng

Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư quỹ dự phòng rủi ro 73,2 82,1 72,6


(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016 BIDV Quảng Bình)

- Giá trị TSBĐ của Chi nhánh tăng dần qua các năm. Trong đó tài sản là động sản (máy móc thiết bị, phương tiện vận tải) đang chiếm tỷ trọng lớn nhất, 56%/ tổng giá trị tài sản, tiếp theo là bất động sản (31%). Trong những năm gần đây, Chi nhánh đã chú trọng, tập trung yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm, góp phần giảm thiểu tổn thất trong trường hợp xảy ra rủi ro và đảm bảo quyền lợi của Chi nhánh khi phát mại tài sản bảo đảm. Tỷ trọng dư nợ cho vay có TSBĐ luôn chiếm tỷ trọng cao, từ 70% trở lên. Tuy nhiên, việc định giá tài sản tại Chi nhánh vẫn còn nhiều bất cập, chưa thống nhất, chưa sát với giá thị trường, đặc biệt là việc định giá các loại tài sản như xe cộ, nhà xưởng, máy móc thiết bị.

Bảng 2.12: Đánh giá về tài sản bảo đảm

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Nội dung

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

1 - Dư nợ

4.002

4.326

5.317

2 - Giá trị tài sản bảo đảm

6.582

7.886

7.895

- Bất động sản

1.949

2.445

2.910

- Động sản

3.828

4.412

3.384

- Giấy tờ có giá

56

981

1.432

- Khác

748

48

169

3 - Tỷ lệ cho vay có TSBĐ

70%

75%

74%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016 BIDV Quảng Bình)

2.3 Công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng Bình

2.3.1 Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng

Từ năm 2008 mô hình hoạt động tín dụng của BIDV đã được cải tiến và thực hiện theo mô hình TA2. Mô hình hoạt động tín dụng mới đã làm được một việc rất quan trọng trong QTRRTD là tách bạch được rò ràng trách nhiệm của các bộ phận tham gia từ khâu đề xuất tín dụng; rà soát rủi ro, phê duyệt tín dụng đến khâu quản trị tín dụng theo thông lệ quốc tế.



Hội đồng TD Chi nhánh



Giám đốc Chi nhánh


Phó Giám đốc QHKH

Phó Giám đốc QLRR

Phó Giám đốc tác nghiệp


Phòng QHKH tại trụ sở (CN, DN)

Bộ phận QHKH tại phòng Giao dịch


Phòng Quản trị rủi ro

Phòng/Bộ phận Quản trị tín dụng

Hình 2.2: Mô hình hoạt động trong công tác tín dụng

(Nguồn: Mô hình hoạt động tín dụng theo TA2 - Technical Assistant 2)

Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng tại BIDV Quảng Bình bao gồm các khối:

- Khối kinh doanh: bao gồm phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp và phòng quan hệ khách hàng cá nhân, bộ phận tín dụng tại các phòng giao dịch: là bộ phận chịu trách nhiệm marketing, thảo luận, đề xuất, đánh giá, đệ trình phê duyệt tín dụng và quản lý, duy trì mối quan hệ, thu thập thông tin sau khi giải ngân tín dụng với khách hàng.

- Khối quản trị rủi ro: bao gồm phòng Quản lý rủi ro là bộ phận có chức năng “thẩm định lại” những khoản vay ở mức phải qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh; ban hành các văn bản hướng dẫn những quy định về thẩm quyền phán quyết của các cấp trong hoạt động tín dụng từng thời kỳ, văn bản hướng dẫn cụ thể áp dụng tại Chi nhánh về lãi suất, quy trình cho vay cũng như quy định về các sản phẩm, thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, thực hiện chức năng xử lý nợ xấu

- Khối quản trị tín dụng: bao gồm phòng Quản trị tín dụng, bộ phận QTTD tại các phòng giao dịch, có nhiệm vụ tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ chứng từ giải ngân, thực hiện việc hạch toán, nhập dữ liệu khoản vay; thực hiện giải ngân, thu nợ; hoàn thiện và lưu giữ hồ sơ vay vốn và tài sản đảm bảo cho từng khoản vay; giám sát sau cho vay, thu nợ và thực hiện các chế độ báo cáo theo đúng quy định.


Khối Kinh doanh Khối QLRR

Cấp có thẩm quyền

phán quyết TD


Khối Quản trị TD


Marketting, tiếp thị các sản phẩm TD


Các quyết định phê duyệt, từ chối, bổ sung hồ

Thiết lập hạn mức tín dụng, tạo tài khoản và nhập dữ liệu về khoản vay vào chương trình quản lý

Tiếp nhận đơn

vay vốn



Thực hiện qui trình giải ngân rút vốn: Yêu cầu KH cung cấp chứng từ

Vào sổ đăng ký quyết định và thông báo nội bộ

N Kiểm tra Hồ sơ và thông tin

KH


Y


Chấm điểm tín dụng và đánh giá rủi ro ban đầu

Chuyển chứng từ cho bộ phận kế toán chuyển tiền

Xác định nhu cầu và đề xuất TD

Rà soát và đánh giá rủi ro: sản phẩm, khách hàng và rủi ro đạo đức

TB từ chối

N


Giám sát khoản vay, thông báo và chuyển chứng từ cho kế toán thu nợ (gốc+lãi)


TB Chấp nhận

Y


Lập hợp đồng/ hồ sơ TD

Thẩm định lại hồ sơ/HĐTD và tài sản thế chấp


Thanh lý HĐ

Tiếp tục thu thập

thông tin


Hình 2.3 : Quy trình cấp tín dụng theo mô hình TA2

(Nguồn: Mô hình hoạt động theo dự án TA2 – BIDV Việt Nam)

Như vậy, việc chuyển đổi hoạt động tín dụng theo mô hình TA2 đã đảm bảo tách bạch được các chức năng đề xuất tín dụng, xét duyệt cho vay và quản trị sau cho vay, nhằm tránh tình trạng “một tay” như trước kia là lẫn lộn giữa hoạt động marketing đề xuất tín dụng với duyệt vay và quản trị sau cho vay, tất cả đều được thực hiện bởi một cán bộ tín dụng. Đồng thời, công việc QTRRTD cũng đã được lồng ghép vào quá trình duyệt vay thay vì chỉ quản lý sau khi cho vay như trước kia.

2.3.2 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Để tạo cơ sở nền tảng cho việc phân loại, đánh giá, áp dụng nhất quán chính sách đối với khách hàng, BIDV đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cả ba đối tượng khách hàng, bao gồm khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức kinh tế và khách hàng định chế tài chính.

Tuy nhiên, với mục tiêu phát triển là một chi nhánh hỗ hợp, đối tượng khách hàng tín dụng hiện tại của Chi nhánh chỉ bao gồm khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức kinh tế, nên Luận văn chỉ nghiên cứu về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân.

Xếp hạng tín dụng cá nhân

Mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân của BIDV bao gồm hai phần là nhóm các chỉ tiêu chấm điểm nhân thân với trọng số 0,4 và nhóm các chỉ tiêu chấm điểm quan hệ với ngân hàng với trọng số 0,6. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép chính thức sử dụng hệ thống định hạng tín dụng để phân loại Nợ và trích lập Dự phòng rủi ro (theo Điều 7 QĐ 493), việc để phân loại Nợ và trích lập Dự phòng rủi ro có tính chất phòng ngừa rò rệt, biểu hiện ở chỗ có những khoản vay chưa hề phát sinh nợ quá hạn, nhưng do khách hàng – chủ thể của khoản vay đó không hội tụ đủ tiêu chuẩn để được hệ thống xếp loại vào nhóm Nợ không phải trích DPRR thì mặc nhiên BIDV phải trích DPRR cho khoản vay đó, đồng thời để đánh giá xếp hạng những khoản vay thực sự có ảnh hưởng đến giá trị trích lập DPRR nên BIDV không xét đến những khoản vay có

dư Nợ đối với khách hàng cá nhân trên 2 tỷ. Trên cơ sở trong tổng số 725 khách hàng có dư nợ từ 2 tỷ đồng trở lên của BIDV Quảng Bình được xếp hạng bằng hệ thống định hạng tín dụng nội bộ với tổng dư nợ được xếp hạng là 1.580 tỷ đồng xấp xỉ 48% dư Nợ của BIDV Quảng Bình.

Bảng 2.13 :Tỷ lệ Nợ xấu phân theo Nhu cầu cho vay KHCN



Nhu cầu cho vay KHCN


Tổng dư Nợ

(Triệu đồng)


Dư Nợ xấu (Triệu đồng)

Nợ xấu/dư nợ theo nhu cầu cho vay

KHCN(%)

Nợ xấu/ Tổng dư nợ(%)

Cho vay

nhà ở

853.200

255.960

30

16

Cho vay mua

ô tô

63.200

17.064

27

1

Cho vay

HĐSXKD

663.600

218.988

33

14

(Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động kiểm tra nội bộ năm 2016 – BIDV Quảng Bình)

+ BIDV quy định 100% khoản vay của khách hàng cá nhân (trừ cho vay cầm cố bằng thẻ tiết kiệm) đều phải thực hiện chấm điểm Xếp hạng tín dụng nội bộ: căn cứ các thông tin do khách hàng cung cấp (tài chính, phi tài chính, than nhân), thông tin mà cán bộ QLKH thu thập được, thông tin tra cứu từ CIC của Ngân hàng Nhà nước, nhu cầu vay của khách hàng, tài sản bảo đảm (nếu có), … để nhập vào chương trình.

+ Trên cơ sở kết quả chấm điểm (có 10 mức: AAA, AA+, AA, AA-, A+, A, A-

, BBB, BB, B) từ đó làm cơ sở căn cứ để quyết định cho vay hay không cho vay. Đồng thời áp dụng chính sách khách hàng theo quy định đối với từng hạng và mức cho vay tối đa theo từng sản phẩm, cũng như yêu cầu tài sản bảo đảm

TT

Hạng khách hàng

Mức cấp tín dụng tối đa

1

AAA, AA+, AA, AA-, A+, A,

A-

100% so với mức tối đa theo quy định cấp tín

dụng bán lẻ/ quy định sản phẩm hiện hành

2

BBB, BB, B

95% so với mức tối đa theo quy định cấp tín

dụng bán lẻ/ quy định sản phẩm hiện hành

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 01/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí