BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------------------------------
TRẦN ĐỨC CÂN
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.31.12.01
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Của Trường Đại Học Công Lập
- Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Trong Trường Đại Học Công Lập
Xem toàn bộ 196 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS PHẠM QUANG TRUNG
2. TS. NGUYỄN TRƯỜNG GIANG
HÀ NỘI, NĂM 2012
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo và các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Ngân hàng tài chính, Viện Sau đại học của nhà trường. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS. TS. Phạm Quang Trung và TS. Nguyễn Trường Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo các trường Đại học, cán bộ Vụ Hành chính sự nghiệp Bộ Tài chính, Vụ Kế hoạch tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo… đã cho phép tác giả tham dự hội thảo khoa học chuyên đề, trả lời phỏng vấn cũng như phiếu điều tra qua thư và cung cấp các tài liệu, thông tin bổ ích để tác giả hoàn thành Luận án.
Tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Tác giả
Trần Đức Cân
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
Trần Đức Cân
MỤC LỤC
TT Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN 2
LỜI CAM ĐOAN 3
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC CÁC BẢNG 9
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 11
CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 12
1.1 Giới thiệu về đề tài nghiên cứu 12
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài 12
1.1.2 Mục đích, nội dung nghiên cứu của luận án 13
1.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16
1.1.4 Đóng góp của luận án 16
1.1.5 Kết cấu của luận án 16
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 17
1.2.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 17
1.2.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước 19
1.3 Phương pháp nghiên cứu của luận án 20
1.3.1 Phương pháp chung 20
1.3.2 Mẫu và phương pháp thu thập số liệu 20
1.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 22
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
2.1 Trường Đại học công lập trong hệ thống giáo dục đại học 22
2.1.1 Hệ thống các trường Đại học 22
2.1.2 Trường Đại học công lập 24
2.2 Cơ chế tự chủ tài chính trong trường Đại học công lập 30
2.2.1 Khái niệm về cơ chế tự chủ tài chính 30
2.2.2 Tính khách quan của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính 40 trường Đại học công lập
2.2.3 Nội dung cơ chế tự chủ tài chính của trường Đại học công lập 41
2.2.4 Những tác động của cơ chế tự chủ tài chính 45
2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ chế tự chủ tài chính 48
2.2.6 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính 54
2.3 Kinh nghiệm các nước về tự chủ tài chính của trường đại học60
2.3.1 Kinh nghiệm của một số nước 60
2.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt nam 66
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CÁC 68
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM
3.1 Giới thiệu chung về các trường Đại học công lập 68
3.1.1 Danh tiếng, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất 68
3.1.2 Đặc điểm thị trường và thị phần đào tạo, nghiên cứu khoa học 69
3.2 Cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập 71
3.2.1 Cơ sở pháp lý của nhà nước 71
3.2.2 Nội dung cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập 71
3.3 Đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính 74
trường Đại học công lập
3.3.1 Tính hiệu lực của cơ chế tự chủ tài chính 74
3.3.2 Tính hiệu quả của cơ chế tự chủ tài chính 78
3.3.3 Tính linh hoạt của cơ chế tự chủ tài chính 107
3.3.4 Tính công bằng của cơ chế tự chủ tài chính 109
3.3.5 Tính ràng buộc về mặt tổ chức của cơ chế tự chủ tài chính 113
3.3.6 Sự thừa nhận của cộng đồng 113
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM
116
4.1 Quan điểm, định hướng của việc thực hiện cơ chế tự chủ 116
tài chính các trường Đại học công lập Việt Nam
4.2 Các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trường Đại học công lập Việt Nam
122
4.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao tính hiệu lực của cơ chế TCTC 122
4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao tính hiệu quả của cơ chế TCTC 127
4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao tính linh hoạt của cơ chế TCTC 144
4.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao tính công bằng của cơ chế TCTC 144
4.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao tính ràng buộc về mặt tổ chức của cơ chế TCTC
4.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao sự đồng thuận trong cộng đồng xã hội của cơ chế TCTC
151
152
4.3 Một số điều kiện để thực hiện giải pháp 159
KẾT LUẬN 165
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 166
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167
PHIẾU ĐIỀU TRA 186
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBVC Cán bộ viên chức
CĐCL Cao đẳng công lập
CSVC Cơ sở vật chất
BSC Balanced Scorecard – Bảng điểm cân bằng
ĐH Đại học
ĐHCL Đại học công lập
ĐHQG Đại học quốc gia
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐHQGTP.HCM Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
ĐT Đào tạo
GD Giáo dục
GDĐH Giáo dục đại học
GDĐHCL Giáo dục ĐHCL
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GS Giáo sư
GV Giảng viên
KHCN Khoa học công nghệ
KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư
KTX Ký túc xá
KT-XH Kinh tế xã hội
NCKH NCKH
NS Ngân sách
NSNN Ngân sách nhà nước
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
PGS Phó giáo sư
QTKD Quản trị kinh doanh
SV Sinh viên
TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
TCTC Tự chủ tài chính
T.P HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TW Trung ương
UBND Ủy ban nhân dân
XDCB Xây dựng cơ bản
XH Xã hội
XHCN Xã hội chủ nghĩa
WTO Tổ chức thương mại thế giới