Hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH




TRỊNH KHÁNH CHI


HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI - 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH




TRỊNH KHÁNH CHI


HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 9.34.02.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS, TS. Nguyễn Trọng Thản

2. TS. Nguyễn Thị Thu Hương


ii

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


Tác giả luận án


Trịnh Khánh Chi

MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 01

2. Mục đích nghiên cứu của luận án 03

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 03

4. Phương pháp nghiên cứu của luận án 03

5. Các câu hỏi nghiên cứu 04

6. Các kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được của luận án 05

7. Kết cấu của luận án 05

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 06

1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về bảo hiểm xã hội 06

1.2. Nhóm các công trình nguyên cứu về chính sách tài chính BHXH 11

1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và những khoảng trống nghiên cứu 17

Chương 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI 19

2.1. Bảo hiểm xã hội đối với phát triển kinh tế xã hội 19

2.1.1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm xã hội 19

2.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội đối với phát triển kinh tế xã hội 23

2.1.3. Quỹ bảo hiểm xã hội 25

2.2. Nội dung cơ bản của chính sách tài chính bảo hiểm xã hội 37

2.2.1. Khái niệm chính sách và chính sách tài chính BHXH 37

2.2.2. Các bộ phận cấu thành của chính sách tài chính BHXH 41

2.2.3. Những nguyên tắc của chính sách tài chính BHXH 46

2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách tài chính BHXH 47

2.3. Chính sách tài chính bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 49

2.3.1. Kinh nghiệm về chính sách huy động nguồn tài chính BHXH 49

2.3.2. Kinh nghiệm về chính sách sử dụng nguồn tài chính BHXH 53

2.3.3. Kinh nghiệm về chính sách đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH 56

2.3.4. Kinh nghiệm về chính sách cân đối quỹ BHXH 59

2.3.5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66

Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 67

3.1. Khái quát về Bảo hiểm xã hội Việt Nam 67

3.1.1. Sự hình thành và phát triển của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 67

3.1.2. Vị trí, chức năng và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam 74

3.2. Thực trạng chính sách tài chính Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 76

3.2.1. Thực trạng chính sách huy động nguồn tài chính bảo hiểm xã hội 76

3.2.2. Thực trạng chính sách sử dụng nguồn tài chính bảo hiểm xã hội 85

3.2.3. Thực trạng chính sách đầu tư tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội 99

3.2.4. Thực trạng chính sách cân đối quỹ BHXH 109

3.3. Đánh giá về chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 114

3.3.1. Kết quả đạt được 114

3.3.2. Những hạn chế 117

3.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế 123

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 127

Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 128

4.1. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay và định hướng phát triển của Bảo hiểm xã hội Việt Nam tới năm 2025 tầm nhìn 2030 128

4.1.1. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay 128

4.1.2. Định hướng phát triển của BHXH Việt Nam 134

4.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách tài chính BHXH ở Việt Nam 136

4.2.1. Quan điểm chung hoàn thiện chính sách tài chính BHXH ở Việt Nam 136

4.2.2. Quan điểm cụ thể về hoàn thiện chính sách tài chính BHXH ở Việt Nam 139

4.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính BHXH ở Việt Nam 144

4.3.1. Hoàn thiện chính sách huy động nguồn tài chính 144

4.3.2. Hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn tài chính 151

4.3.3. Hoàn thiện chính sách đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH 157

4.3.4. Hoàn thiện chính sách cân đối quỹ BHXH 163

4.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp 169

4.4.1. Tăng cường vai trò của Nhà nước trong các hoạt động của BHXH 169

4.4.2. Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy và cán bộ 170

4.4.3. Đầu tư cơ sở vật chất và kỹ thuật cho BHXH Việt Nam 172

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 174

KẾT LUẬN 175

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NCS 178

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 179

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt Tên đầy đủ

AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASXH An sinh xã hội

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

DN Doanh nghiệp

DS PHSK Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe

HT - TT Hưu trí - tử tuất

ILO Tổ chức lao động quốc tế

ISSA Hiệp hội an sinh xã hội quốc tế

KT - XH Kinh tế - xã hội

NSNN Ngân sách nhà nước

NLĐ Người lao động

NSDLĐ Người sử dụng lao động

ÔĐ - TS Ốm đau - thai sản

QLBM Quản lý bộ máy

TCDN Tài chính doanh nghiệp

TNLĐ - BNN Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

XDCB Xây dựng cơ bản

XH Xã hội

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ


Số hiệu biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

2.1

Sự vận động của quỹ BHXH vào thị trường tài chính

30

3.1

Tốc độ tăng thu quỹ BHXH bắt buộc từ đóng góp của NLĐ và NSDLĐ giai đoạn 2011-2017

82

3.2

Cơ cấu nguồn thu quỹ BHXH giai đoạn 2011- 2017

83

3.3

Tình hình chi trả các chế độ ốm đau, thai sản

92

3.4

Cơ cấu đầu tư quỹ BHXH

105




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.

Hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - 1

Ngày đăng: 21/02/2024