Tiếng Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết năm 2006, Hà Nội.
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết năm 2007, Hà Nội.
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội.
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội.
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Chiến lược phát triển BHXH đến năm 2020, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Xây Dựng Cơ Chế Phối Hợp Giữa Các Cơ Quan Chức Năng
- Đẩy Mạnh Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin
- Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam - 20
Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.
7. Hà Văn Chi (2000), Thực trạng và giải pháp về chế độ chính sách BHXH TNLĐ, BNN đối với người lao động tham gia BHXH, đề tài khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
8. Nguyễn Thị Chính (2010), Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
9. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế (2005), Báo cáo Công tác y tế lao động và bệnh nghề nghiệp năm 2005, Hà Nội.
10. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế (2006), Báo cáo Công tác y tế lao động và bệnh nghề nghiệp năm 2006, Hà Nội.
11. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế (2007), Báo cáo Công tác y tế lao động và bệnh nghề nghiệp năm 2007, Hà Nội.
12. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế (2008), Báo cáo Công tác y tế lao động và bệnh nghề nghiệp năm 2008, Hà Nội.
13. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế (2009), Báo cáo Công tác y tế lao động và bệnh nghề nghiệp năm 2009, Hà Nội.
14. Cục An toàn lao động, Bộ LĐ, TB&XH (2005), Báo cáo Tình hình tai nạn lao động năm 2005, Hà Nội.
15. Cục An toàn lao động, Bộ LĐ, TB&XH (2006), Báo cáo Tình hình tai nạn lao động năm 2006, Hà Nội.
16. Cục An toàn lao động, Bộ LĐ, TB&XH (2007), Báo cáo Tình hình tai nạn lao động năm 2007, Hà Nội.
17. Cục An toàn lao động, Bộ LĐ, TB&XH (2008), Báo cáo Tình hình tai nạn lao động năm 2008, Hà Nội.
18. Cục An toàn lao động, Bộ LĐ, TB&XH (2009), Báo cáo Tình hình tai nạn lao động năm 2009, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội.
21. Phạm Trường Giang (2009), Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
22. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Chính sách Kinh tế- Xã hội, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
23. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), PR lý luận và ứng dụng, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.
24. Trần Đình Hoan (1996), Chính sách xã hội và đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Quang Hùng, Mạc Văn Tiến (1998), Đổi mới chính BHXH đối với người lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Tống Thị Minh (2002), Vận dụng phương pháp thống kê trong phân tích tai nạn lao động ở Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
27. Trần Thị Thúy Nga (2005), Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện nội dung các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ LĐ, TB&XH, Hà Nội.
28. Quốc hội (1994), Bộ Luật lao động, Hà Nội.
29. Quốc hội (2002), Bộ Luật Lao động sửa đổi bổ sung, Hà Nội.
30. Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
31. Phạm Đỗ Nhật Tân (2008), Giải pháp đảm bảo cân đối quỹ BHXH bắt buộc khi thực hiện Luật BHXH, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ LĐ, TB&XH, Hà Nội.
32. Bùi Huy Thảo (1996), Giáo trình Thống kê bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội.
33. Trịnh Khắc Thẩm (2007), Giáo trình Bảo hộ lao động, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.
34. Tạ Quang Thiệu (2009), Kết quả thanh tra việc thực hiện chính sách, chế độ BHXH và những vấn đề cần khắc phục, chuyên đề khoa học, Bộ LĐ, TB&XH, Hà Nội.
35. Trần Thị Hoài Thu (2005), Pháp luật về BHXH ở một số nước trên thế giới, NXB Pháp luật, Hà Nội.
36. Dương Xuân Triệu (1998), Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN cho người tham gia BHXH, đề tài khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.
37. Tạp chí BHXH số tháng 4/2006, 3/2007,6/2008, 1/2010, 9/2010, Hà Nội.
38. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 2281/QĐ- Ttg ngày 10 tháng 12 năm 2010, Hà Nội.
39. Mạc Văn Tiến (2009), Giáo trình Thống kê bảo hiểm, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.
40. Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.
41. Tổ chức Lao động quốc tế (1998), Cẩm nang An sinh xã hội, tập 1,2,3,4,
NXB Thống kê, Hà Nội.
42. Tổ chức Lao động quốc tế, Công ước 102 năm 1952, Công ước 121 năm 1964, Khuyến nghị 164 năm 1981, Khuyến nghị 194 năm 2002, Công ước 187 năm 2006.
43. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
44. Lê Thị Thu Trang và Th.S Nguyễn Lê Anh (2008), Giáo trình Nguyên lý thống kê, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.
45. Tổng cục thống kê (2009), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2006-2008, NXB Thống kê, Hà Nội.
46. Tổng cục thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội.
47. Tài liệu hội thảo (2010), Đánh giá hệ thống BHXH hiện tại và đề xuất cải cách, Bộ LĐ-TB-XH, Hà Nội.
48. Vũ Như Văn (2003), Xây dựng quỹ Bồi thường tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ LĐ, TB&XH, Hà Nội.
49. Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
50. Website:
http://www.baohiemxahoi.org.vn http://www.antoanlaodong.gov.vn http://www.apm.gov.vn http://www.ilo.org
Tiếng Anh
51. Charles D.Reese (2003), Occupational health and safety management: a practical approach, Lewis.
52. Chinese Government’s Office (2004), China's Social Security and Its Policy.
53. Dean Barker, Mark Weisbrot (2001), Social security: the Phony Crisis, University of Chicago Press.
54. ILO (1992), Introduction social security, Geneva.
55. ILO (1999), Social Security in the world.
56. ILO (2001), Social Security: a new consensus.
57. Jeanne Mager Stellmen (1998), Encyclopaedia of occupational health and safety, ILO.
58. Peter A.Diamond (2005), Social Security Reform, London.
59. Social Security Adminitrtion (2008), Social Security Programs throughout the World.
60. Xiaobao Tian (2006), Social security in China, China Intercontinental Press.
PHỤ LỤC
DANH MỤC BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC HƯỞNG CHẾ ĐỘ TNLĐ, BNN
1. Bệnh bụi phổi silic
2. Bệnh bụi phổi atbet hay bụi phổi amiăng.
3. Bệnh bụi phổi bông (byssinosis).
4. Bệnh điếc nghề nghiệp
5. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
6. Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp (bức xạ ion hoá).
7. Bệnh loét da, loét vành ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc (bệnh da nghề nghiệp do crôm).
8. Bệnh sạm da.
9. Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen).
10. Bệnh nhiễm độc benzen.
11. Bệnh nhiễm độc mangan
12. Bệnh nhiễm độc thủy ngân.
13.a. Bệnh nhiễm độc chì vô cơ.
13.b. Bệnh nhiễm độc chì hữu cơ.
14. Bệnh lao nghề nghiệp.
15. Bệnh do leptospira nghề nghiệp (Leptospirosis).
16. Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp.
17. Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen vô cơ.
18. Bệnh nhiễm độc nicôtin.
19. Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu.
20. Bệnh giảm áp.
21.Bệnh viêm phế quản mãn tính. 22.Bệnh hen phế quản nghề nghiệp.
23.Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp. 24.Bệnh nốt dầu nghề nghiệp.
25.Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp.