Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu ở Việt Nam đến năm 2015 - 26



phối hợp giữa các bên trong khâu

và phụ nữ nghèo

các công trình đảm bảo chất lượng.

- Huy động đóng góp từ dân tính đến yếu tổ vùng miền. Địa phương nào có điều kiện kinh tế tốt hơn thì huy động tài chính và lao động để giảm bớt ngân sách cho việc chi trả tiền công cho lao động; Huy động sự đóng góp của dân cần tính đến khả năng đóng góp cũng như cách thức huy động: (i) công trình xây dựng phục vụ cho nhóm hộ huy động đóng góp để hộ tự bàn bạc và ra quyết định; (ii) công trình phục vụ chung toàn xã hoặc nhiều thôn, huy động đóng góp của dân phải tham khảo ý kiến nhân dân thông qua họp thôn, các đại diện cho người hưởng lợi.

nghiệp gặp nhiều khó khăn; (ii) ít công

tổ chức thực hiện còn yếu. Vấn đề

- Thực hiện có hiệu quả chủ trương phân

trình CSHT ở các thôn; (iii) không có

phân cấp cho xã làm chủ đầu tư

cấp xã làm chủ đầu tư: (i) xây dựng lộ trình

đường tới trung tâm xã.

còn chậm.

về các cấp độ quản lý và làm chủ đầu tư; (ii)

- Tiêu chí phân bổ ngân sách cho các

- Nhất quán với quan điểm, định

thiết lập các tổ chức quản lý, theo dõi và giám

thôn bản nghèo và hẻo lánh được kết hợp

hướng hoàn thiện chính sách: (i)

sát ở cấp xã; (iii) phải có chương trình đào tạo

giữa hai tiêu chí số lượng người dân và

tạo cơ hội cho xã, thôn và cộng

toàn diện và có hệ thống nâng cao năng lực

khoảng cách từ trung tâm xã đến thôn có

đồng nghèo; (ii) tăng cường trao

cho đội ngũ cán bộ xã; (iv) củng cố năng lực

tính đến khả năng sử dụng phương tiện

quyền cho cộng đồng nghèo; (iii)

hỗ trợ hiệu quả của cấp trên đặc biệt là cấp

giao thông để ưu tiên đầu tư trước cho các

hạn chế nguy cơ bị tổn thương cho

huyên

thôn này

cộng đồng, thôn nghèo

- Thực hiện có hiệu quả mục tiêu xã có



công trình, dân có việc làm: (i) tăng thêm



các điều khoản bắt buộc đối với nhà thầu



trong việc sử dụng lao động địa phương; (ii)



tạo việc làm gắn với CTCC có tính bền vững:



không chỉ thuê lao động thời vụ mà còn tạo



việc là lâu dài gắn với quá trình vận hành và



bảo dưỡng công trình sau này.


3.

- Xuất phát từ những bất cập

- Về đối tượng hưởng lợi: (i) trẻ em thuộc

- Huy động đóng góp của cộng

- Nguồn lực huy động được từ cộng đồng

Chính

trong chính sách hiện nay: (i)

hộ nghèo theo chuẩn quốc gia; (ii) trẻ em con

đồng để thực hiện chính sách ở các

trong nước (ở các tỉnh giàu) dành để tài trợ

sách hỗ

nguồn kinh phí thực hiện chính

các hộ cận nghèo. Trong đó chú trọng trẻ em

địa phương có điều kiện kinh tế xã

cấp thẻ đi học

trợ giáo

sách hạn chế và địa phương nghèo

nhóm đồng bào dân tộc thiểu số và đặc biệt

hội phát triển: (i) xây dựng và phát

- Nguồn NS trung ương tập trung để

dục cho

không có đủ nguồn NS để hỗ trợ

các bé gái.

triển các quĩ khuyến học; (ii) tạo cơ

thực hiện chính sách ở các tỉnh nghèo: (i)

người

nên dẫn đến mức hộ trợ khác nhau

- Các thức hỗ trợ: (i) đối với trẻ em nghèo

chế khuyến khích tư nhân hiến tặng

kinh phí thanh toán thẻ đi học chủ yếu được

nghèo

giữa các địa phương; (ii) sự phối

theo chuẩn quốc gia cấp thẻ đi học do NSNN

từ thiện bằng tiền hay hiện vật.

tài trợ bằng NSNN và một phần nhỏ bằng


hợp giữa các bên trong tổ chức

và NS địa phương chi trả; (ii) trẻ em hộ cận

- Tranh thủ nguồn lực của các tổ

NS địa phương (nhằm nâng cao trách


thực hiện chính sách còn bất cập;

nghèo cấp thẻ nhưng hỗ trợ một phần giá trị

chức tài trợ quốc tế: (i) các khoản

nhiệm với cộng đồng); (ii) toàn bộ nguồn


(iii) các yếu tố đảm bảo cung cấp

thẻ; (iii) trẻ em dân tộc thiểu số hỗ trợ hoàn

hỗ trợ cho đối tượng đồng bào dân

huy động được từ tổ chức quốc tê và phi


nền giáo dục chất lượng chưa đảm

toàn chi phí học tập và sinh hoạt. Nếu trẻ

tộc thiểu số; (ii) hỗ trợ kỹ thuật nâng

chính phủ dành để chi hỗ trợ cho trẻ em


bảo.

đạng học ở địa phương thì cấp lương thực và

cao chất lượng giáo dục.

dân tộc thiểu số; (iii) thay đổi cơ cấu thu


- Nhất quán với quan điểm, định

trẻ đang học nội trú toàn bộ chi phí này được


chi: áp dụng thu học phí theo nguyên tắc


hướng hoàn thiện chính sách: (i)

chuyển vào trường trẻ đang theo hoc.


khả năng thanh toán (thu học phí cao đối


tạo cơ hội cho người nghèo tiếp

- Đảm bảo người nghèo được tiếp cận với


với trẻ em con nhà khá và giàu) và ưu tiên


cận với giáo dục cơ bản; (ii) trao

giáo dục có chất lượng: (i) tăng cường đầu


chi cho các hoạt động mà chỉ có chính phủ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 237 trang tài liệu này.

Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu ở Việt Nam đến năm 2015 - 26



quyền cho người nghèo bằng cách khuyến khích họ tham gia xác định như cầu hỗ trợ cũng như xây dựng chương trình học phù hợp;

(iii) giảm thiểu rủi ro cho người nghèo bằng cách tăng khả năng vận dụng khoa học kỹ thuật vào

sản xuất kinh doanh.

tư xây dựng CSHT và trang thiết bị giảng dạy ở vùng sâu vùng xa; (ii) đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên có trình độ chuyên môn đặc biệt ở vùng sâu vùng xa; (iii) đổi mới phương pháp và chương trình giảng dạy theo hướng đem lại lợi ích thiết thực cho người học đặc

biệt trẻ em nghèo.


mới thực hiên được như chi hỗ trợ cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số.

4.

- Xuât phát từ những bất cập

- Về đối tượng hưởng lợi: (i) nhóm 1 là

- Huy động từ chính cộng đồng

- Tỷ lệ phân bổ NS trung ương cho Quĩ

Chính

trong chính sách hiện nay: (i) về

người nghèo trên toàn quốc được xác định

trong nước: (i) phát triển giường

139 của các tỉnh nghèo cao hơn tỉnh giàu

sách hỗ

nguồn lực hạn chế nên dẫn đến thẻ

theo chuẩn quốc gia; (ii) nhóm 2 một bộ phận

bệnh theo yêu cầu tại cơ sở y tế công

- NSNN được phân bổ nguồn lực theo

trợ y tế

BHYT người nghèo nhận có mệnh

nhân dân thuộc diện hỗ trợ của CT 135, 186

lập; (ii) phát triển mạng lưới y tế

hướng ưu tiên cho tuyến y tế cơ sở

cho

giá thấp; (ii) về tổ chức thực hiện

và 168; (iii) nhóm 3 là hộ cận nghèo.

ngoài công lập; (iii) tăng cường


người

trong xác định đối tượng hưởng lợi

- Cách thức hỗ trợ: (i) hỗ trợ dưới hình thức

chuyển giao cho các tổ chức, cá nhân


nghèo

còn chậm, sai đối tượng. Việc cấp

cấp thẻ BHYT; (ii) mức hỗ trợ: người nghèo

ngoài nhà nước thực hiện các dịch vụ



thẻ muộn và sai tên; (iii) các yếu tố

chuẩn quốc gia được hỗ trợ 100% mệnh giá

ngoài chuyên môn kỹ thuật y tế tại cơ



đảm bảo chất lượng không đảm

BHYT và một phận chi phí gián tiếp; hộ cận

sở y tế; vận động đóng góp tài chính



bảo nhất là tuyến y tế cơ sở.

nghèo hỗ trợ toàn phần hoặc chỉ một phân chi

của các tổ chức, cá nhân cho Quĩ



- Nhất quán với quan điểm, định

phí trực tiếp KCB. Mức hỗ trợ phụ thuộc vào

KCB cho người nghèo. Trong đó,



hướng hoàn thiện chính sách: (i)

điều kiện kinh tế xã hội nơi họ đang sinh

chú trọng huy động sự tham gia của



tạo cơ hội cho người nghèo đảm

sống.

các cơ sở y tế ngoài công lập vào



bảo được bình đẳng trong tiếp cận

- Đảm bảo người nghèo được tiếp cận với

KCB cho người nghèo.



dịch vụ KCB; (ii) trao quyền cho

dịch vụ y tế có chất lượng thông qua đầu tư

- Huy động nguồn lực từ các nhà



người nghèo trong lựa chọn các

thỏa đáng cho phát triển mạng lưới y tế cấp

tài trợ dưới hình thức hỗ trợ kỹ



nhà cung cấp dịch vụ; (iii) giảm

cơ sở

thuật. Ngoài ra khuyến khích các cá



thiểu rủi ro cho người nghèo bằng


nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động



cách đảm bảo họ được chăm sóc


từ thiện, cung cấp, hỗ trợ các thiết bị



sức khỏe với chất lượng đảm bảo.


y tế và KCB cho người nghèo.





- Huy động nguồn lực thực hiện





chính sách ổn định qua quĩ BHYT





toàn dân



KẾT LUẬN

Luận án, với đề tài “Hoàn thiện các chính sách XĐGN chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015”, đã tập trung nghiên cứu được những vấn đề về lý luận và thực tiễn trong hoạch định chính sách XĐGN; đồng thời phân tích thực trạng tình hình thực hiện một số chính sách XĐGN chủ yếu thời gian qua và đưa ra phướng hướng hoàn thiện các chính sách này đến năm 2015. Những nội dung cụ thể mà luận án đã đạt được là:

Thứ nhất là hệ thống hoá và phân tích các vấn đề lý luận về đói nghèo và vai trò của chính phủ trong giải quyết đói nghèo. Đây là nền tảng vững chắc trong nhận diện người nghèo cũng như xây dựng một chiến lược tấn công đói nghèo hợp lý. Đặc biệt với các quan niệm khác nhau về đói nghèo của các trường phái lý thuyết giúp cho xác định đúng hơn ai là người nghèo. Điều này vô cùng quan trọng vì sự hỗ trợ của chính phủ chỉ đạt được hiệu quả khi đến đúng tượng thụ hưởng chính sách.

Thứ hai là xây dựng khung lý thuyết hoàn thiện chính sách, trong đó đã sơ đồ hóa mối quan hệ logic giữa đánh giá chính sách- định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách – dự kiến tác động của chính sách sau khi hoàn thiện. Không dừng ở khung lý thuyết đó, bằng việc chỉ ra các ưu điểm của lý thuyết quản lý theo kết quả, luận án đã xây dựng được khung lý thuyết đánh giá chính sách- một khâu quan trọng trong hoàn thiện chính sách. Trong đó, các tiêu chí hiệu quả, hiệu lực, phù hợp và bền vững được đưa ra cho phép đánh giá tác động của hệ thống chính sách đến kết quả giảm nghèo của Việt Nam.

Thứ ba là thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia, luận án đã rút ra được các bài học kinh nghiệm: (i) tạo cơ hội cho người nghèo; (ii) cải thiện khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo;


(iii) hỗ trợ người nghèo quản lý rủi ro và hạn chế nguy cơ bị tổn thương; và

(iv) nâng cao năng lực cho người nghèo thông qua huy động họ tham gia dưới các hình thức khác nhau.

Thứ tư là hệ thống hóa chính sách XĐGN đã cung cấp cho người đọc về quá trình phát triển chính sách cũng như vai trò can thiệp của chính phủ trong công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam.

Thứ năm là kết quả đánh giá một số chính sách XĐGN giúp cho các nhà hoạch định chính sách nhận rõ những mặt tích cực mà mỗi chính sách mang lại trong XĐGN, đồng thời cũng chỉ ra những điểm bất cập trong thiết kế cũng như triển khai thực hiện chính sách. Thông qua đánh giá bốn chính sách chủ yếu là hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo, xây dựng CSHT, hỗ trợ giáo dục và y tế cho người nghèo, luận án đã làm rõ những đóng góp quan trọng mà mỗi chính sách đem lại trong quá trình giảm nghèo ở Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án cũng chỉ ra những yếu kém được thể hiện ở các khía cạnh như tính hiệu quả và hiệu lực của chính sách còn thấp. Ngoài ra, sự không phù hợp của chính sách trong một số trường hợp cũng như tính kém bền vững của chính sách cũng đã được chỉ ra trong nghiên cứu này.

Thứ sáu là khái quát hóa các thách thức mà Việt Nam sẽ phải đương đầu trong tấn công đói nghèo thời gian tới. Để giúp cho chính phủ đối phó với các thách thức này cũng như giải quyết tốt vấn đề đói nghèo trong thời gian, luận án đã đề xuất việc hoàn thiện chính sách cần đảm bảo: (i) đạt được mục tiêu chung của quốc gia về giảm nghèo và MDGs; (ii) giảm nghèo bền vững;

(iii) lồng ghép về mục tiêu và lựa chọn ưu tiên trong chính sách giảm nghèo và (iv) gắn các chính sách XĐGN vào một chương trình cụ thể . Bên cạnh đó, chính sách XĐGN của Việt Nam vẫn tiếp tục được hoàn thiện theo định hướng đảm bảo ba trụ cột tấn công đói nghèo của Ngân hàng Thế giới: tạo cơ hội, trao quyền và an sinh xã hội.


Thứ bảy là xuất phát từ quan điểm và định hướng hoàn thiện chính sách, luận án đã đề xuất giải pháp chung cho hoàn thiện chính sách từ khâu hoạch định, thực hiện đến đánh giá, giám sát chính sách. Quan trọng hơn cả, các giải pháp hoàn thiện các chính sách cụ thể (bốn chính sách XĐGN chủ yếu) cũng đã được đề xuất trong khuôn khổ nghiên cứu này. Cuốí cùng, toàn bộ đề xuất hoàn thiện về chính sách XĐGN đã được tác giả khái quát trong ma trận khung hoàn thiện chính sách XĐGN ở Việt Nam.

Tuy luận án đã đạt được những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra song việc nghiên cứu " Hoàn thiện các chính sách XĐGN chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015" vẫn chỉ là một nghiên cứu gợi mở cho công tác hoạch định chính sách XĐGN ở Việt Nam. Để có được một hệ thống các chính sách XĐGN cho giai đoạn 2015, cần phải có nhiều nghiên cứu sâu hơn mà hiện tại luận án chưa thực hiện được, chẳng hạn như: cơ chế xác định đối tượng hưởng lợi từ chính sách, các biện pháp cụ thể trong huy động nguồn lực thực hiện từng chính sách riêng lẻ...

Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi không gian và thời gian khá rộng nhưng hệ thống số liệu thống kê không nhất quán và liên tục. Do đó, dù đã có nhiều nỗ lực để hoàn thành luận án nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước để hoàn thiện và phát triển hơn nữa nghiên cứu của mình.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Thị Hoa (2001), "Nâng cao vai trò của cộng đồng trong quản lý dự án", Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số chuyên đề 11/2001, trang 24- 26.

2. Nguyễn Thị Hoa (2006), "Giảm nghèo ở Trung Quốc- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số đặc san 10/2006, trang 65- 67.

3. Nguyễn Thị Hoa (2007), "Quản lý theo kết quả- Một phương pháp mới trong chính sách giảm nghèo", Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 125, 11/2007, trang 52- 56

4. Nguyễn Thị Hoa (2007), "Hiệu quả sự tham gia của người nghèo trong các dự án xóa đói giảm nghèo”, Sách tham khảo: Đổi mới công tác Kế hoạch hóa trong tiến trình hội nhập, nhà xuất bản Lao động- Xã hội, trang 132- 141.



Tài liệu tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo (2005), Việt Nam tăng trưởng và giảm nghèo – Báo cáo thường niên 2004 – 2005, Hà Nội

2. Bridget Crumpton và Nguyễn Công giáp (2002), giáo dục cho ai? Báo cáo đầu tư tài chính cho giáo dục cơ bản tại Việt nam tập trung ở ba tỉnh Lào Cai, Trà vinh và Hà tĩnh, Hà nội.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2001), Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án Hạ tầng cơ sở nông thôn dựa vào cộng đồng, Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), chương trình đối tác hỗ trợ các xã nghèo, Phát triển kinh tế xã hội các xã nghèo: góc nhìn từ cộng đồng và viễn cảnh tương lai, Hà Nội.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Báo cáo đánh giá dự án hạ tầng cơ sở nông thôn dựa vào cộng đồng (CBRIP) và dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc, Hà Nội.

6. Bộ LĐ, TB và XH – Chương trình hợp tác Việt – Đức về xoá đói giảm nghèo (2003), Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Quảng Trị, Hà Nội

7. Bộ LĐ, TB và XH – Chương trình hợp tác Việt – Đức về xoá đói giảm nghèo (2003), số liệu thống kê xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998 – 2000 và 2001- 2002, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

8. Bộ LĐ-TB-XH (1999), Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về xoá đói giảm nghèo, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

9. Bộ LĐ-TB-XH (2000), Chiến lược việc làm, chiến lược xuất khẩu lao động và chiến lược xoá đói giảm nghèo thời kỳ 2001- 2010, Hà nội.

10. Bộ LĐ,TB- XH và UNDP (2008), bản thảo báo cáo đánh giá giữa kỳ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo, Hà Nội

11. Bộ Giáo dục và Đào tao, Unicef và UNESCO (2005), Nghiên cứu về chuyển tiếp từ tiểu học lên THCS của trẻ em gái người dân tộc thiểu số, Hà Nội.



12. Bộ Phát triển Quốc tế Anh (2002), Chiến lược thực hiện các mục tiêu phát triển của Việt Nam- Cung cấp giáo dục cơ bản có chất lượng cho mọi người, Hà Nội.

13. Bộ Y tế – Chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thuỵ Điển (2005), Báo cáo nghiên cứu các giải pháp tài chính y tế cho người nghèo, Hà Nội.

14. Chính phủ Việt Nam (2001), Quyết định 139/2002/QĐ TTg ngày 05/10/2002 về khám chữa bệnh cho người nghèo, Hà Nội.

15. Chính phủ Việt Nam (2005), Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Hà Nội.

16. Chính phủ Việt Nam (2001), Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, Hà Nội.

17. Dự án VIE/02/001 (2004), Bản thảo đánh giá chương trình Mục tiêu Quốc gia về xoá đói giảm nghèo và chương trình 135, Hà Nội.

18. Dự án thành phần chính sách y tế (2005, Bộ Y tế, Báo cáo nghiên cứu các giải pháp tài chính y tế cho người nghèo, Hà Nội.

19. Dương Huy Liệu và các cộng sự (2005), Báo cáo định hướng chính sách tài chính y tế tổng thể tại Việt Nam, Hà Nội.

20. Dương Huy Liệu và các cộng sự (2007), Đánh giá sơ bộ chất lượng cho đối tượng người nghèo theo QĐ/139/2002/QĐ-TTG, Hà Nội.

21. Đặng Bội Hương và Sarah Bales (2006), Đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo ở nông thôn Việt Nam và Trung Quốc: Định hướng nhà nước hay thị trường, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

22. Đàm Việt cường và các cộng sự (2005), Báo cáo tác động của Quĩ khám chữa bệnh cho người nghèo đối với hộ gia đình nghèo tại hai tỉnh Hải Dương và Bắc Giang, Hà Nội.

23. Edwin Shanks và Carrie Turk (2002), Cùng người nghèo hoàn thiện chính sách tham vấn cộng đồng về dự thảo Chiến lược Toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo của Việt Nam – tập 1: cách tiếp cận, phương pháp và ảnh hưởng, Hà Nội.

24. Edwin Shanks và Carrie Turk (2002), Cùng người nghèo hoàn thiện chính sách tham vấn cộng đồng về dự thảo Chiến lược Toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo của Việt Nam – tập 2: tổng hợp các kết quả và phát hiện, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/09/2022