Hóa dược trường CĐ phương đông Đà Nẵng - 14

Tên thuốc R 1 R 2 R 3 R 4 Perfloxacin CH 3 H H C 2 H 5 Nofloxacin H H H C 2 H 5 Ofloxacin CH 3 H 1


Tên thuốc

R1

R2

R3

R4

Perfloxacin

CH3

H

H

C2H5

Nofloxacin

H

H

H

C2H5

Ofloxacin

CH3

H

H

Ciprofloxacin H H H Iomefloxacin H CH 3 F C 2 H 5 Các quinolon mới Các quinolon mới thường 2

Ciprofloxacin

H

H

H

Iomefloxacin H CH 3 F C 2 H 5 Các quinolon mới Các quinolon mới thường có sự biến 3

Iomefloxacin

H

CH3

F

C2H5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 293 trang tài liệu này.

Các quinolon mới

Các quinolon mới thường có sự biến đổi trên vị trí nhóm thế ở vị trí 7, tăng số lượng nhóm thế fluoro hay thay đổi vòng ở vị trí 1, 8 với mục đích tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ, mở rộng phổ kháng khuẩn và giảm sự đề kháng của vi khuẩn.

Levofloxacin Trovafloxacin Tính chất Quinolon có thể ở dưới dạng muối hydroclorid 4Levofloxacin Trovafloxacin Tính chất Quinolon có thể ở dưới dạng muối hydroclorid 5

Levofloxacin Trovafloxacin

Tính chất

Quinolon có thể ở dưới dạng muối (hydroclorid, acetat…) hoặc dạng base khan hay ngậm nước. Tất cả đều ở dạng kết tinh trắng hay ngà trắng. Dạng base không tan trong nước, ít tan trong dung môi hữu cơ: CHCl3, alcol. Dạng muối tan nhiều trong nước, ít tan trong dung môi hữu cơ. Trong dung dịch H2SO4 0,5N cho huỳnh quang.

Hóa tính

- Tính bền: các quinolon đều không bền ngoài ánh sáng


102

- Phản ứng kết tủa: quinolon base cho phản ứng kết tủa với các thuốc thử chung alkaloid.

- Phản ứng tạo phức: tạo phức chelat với các ion hóa trị 2, 3 như Ca2+, Mg2+, Al3+, Fe3+

- Nhóm acid có thể cho phản ứng tạo ester

- Nhóm C=O cho phản ứng với Natrinitroprusiat cho màu

Kiểm nghiệm

Định tính: Dùng các phản ứng tạo tủa, phức, màu nói trên.

Dùng các phương pháp hóa lý: phổ tử ngoại, hồng ngoại, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao.

Định lượng: phương pháp môi trường khan: HClO4/CH3COOH

Chỉ định:

Nói chung fluoquinolon tốt trong điều trị nhiễm vi khuẩn hiếu khí gram Trừ 6

Nói chung, fluoquinolon tốt trong điều trị nhiễm vi khuẩn hiếu khí gram (-). Trừ Norfloxacin, do khả năng sinh học kém khi uống, nên chỉ hạn chế trong điều trị nhiễm trùng đường tiểu như các quinolon thế hệ 1. Các quinolon còn lại sử dụng trong nhiều trường hợp nhiễm trùng: nhiễm trùng đường tiểu, sinh dục, tiêu chảy, thương hàn, hô hấp, xương, tiền liệt, lao…


CIPROFLOXACIN

Công thức: C17H18FO3N3 ptl: 331,35

Tên khoa học: acid 1-cyclopropyl-6-fluoro-1,4-dihydro-4- oxo-7-(1-piperazinyl)-3-quinolin carboxylic

Điều chế:


103

Tính chất Bột kết tinh trắng hay hơi vàng hơi tan trong HCl loãng và acid acetic 7


Tính chất

Bột kết tinh trắng hay hơi vàng, hơi tan trong HCl loãng, và acid acetic băng. Phân hủy ở 255 – 257oC.

Kiểm nghiệm

Định tính

- Phổ hồng ngoại

- Sắc ký lớp mỏng

- Phản ứng của ion F

- Phản ứng của C=O: với Natri nitroprusiat

- Thử tinh khiết: Cl-, SO4, kim loại nặng, tro sulfat

Định lượng

- Sắc ký lỏng cao áp

- Acid kiềm

- Môi trường khan

Chỉ định

Bệnh nhiễm trùng hô hấp, tai, mũi, họng, thận, phụ khoa, gan, mật, tiền liệt tuyến, xương, khớp, bệnh ruột, thương hàn, lị.

Tác dụng phụ, chống chỉ định


104

- Fluoquinolon có thể gây thương tổn ở sụn cần dùng cẩn thận cho trẻ em. Dùng kèm corticoid có thể tăng nguy cơ phản ứng phụ.

- Ciprofloxacin cần dùng cẩn thận trên bệnh nhân bị bệnh thận, gan hoặc bệnh đường tiêu hóa (# 10% bệnh nhân)

- Không nên dùng cho người nhạy cảm với Quinolon

- Rối loạn trên thần kinh trung ương trong liều đầu tiên.

- Da nhạy cảm với ánh sáng


2.8 CÁC RIFAMYCIN

Các Rifamycin là một nhóm kháng sinh có cấu trúc hóa học giống nhau, phân lập được từ các loài Streptomyces mediterranei.

Cấu tạo

Gồm một nhân naphtalen và một mạch 18 nguyên tử C đóng vòng; trên đó có gắn một nhóm chức acetoxy và một cầu nối amid. Các rifamycin tự nhiên đều có hoạt tính diệt khuẩn. Từ các rifamycin, người ta bán tổng hợp được nhiều dẫn chất có tác dụng mạnh hơn và được dùng trong điều trị như Rifampicin, Rifabutin, Rifapentin.

Phổ tác dụng, chỉ định

Là kháng sinh phổ rộng, tốt nhất là trên vi khuẩn gram dương và vi khuẩn lao. Tuy nhiên, chúng cũng có tác dụng trên một số vi khuẩn gram âm và nhiều loại virus. Chỉ định chủ yếu điều trị lao và phong; ngoài ra còn dùng điều trị nhiễm trùng nặng như viêm màng trong tim, viêm xương…do tụ cầu vàng kháng Methicillin; phòng viêm màng não do H.influenzae.


RIFAMPICIN Tính chất Bột kết tinh màu nâu hơi đỏ hơi tan trong nước tan trong 8

RIFAMPICIN

Tính chất

Bột kết tinh màu nâu hơi đỏ, hơi tan trong nước, tan trong ethanol.

Tính acid: do nhóm OH phenol với pKa 1,8 Tính base: do nhân piperazin với pKa 7,9 Có tính khử mạnh: không bền khi tiếp xúc

với độ ẩm, không khí và ánh sáng. Thủy phân trong môi trường acid.

Chỉ định

Điều trị lao, phong kết hợp các thuốc khác. Đào thải qua nước tiểu, phân, mồ hôi, nước bọt, nước mắt có màu; làm giảm tác dụng thuốc điều trị HIV.


105

BÀI 12. SULFAMID KHÁNG KHUẨN


MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1. Trình bày được đại cương về Sulfamid kháng khuẩn, phân loại được các nhóm thuốc.

2. Trình bày được tính chất, cách tổng hợp, định tính và định lượng một số thuốc trong bài.

3. Vận dụng kiến thức để hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc hiệu quả và an toàn.


NỘI DUNG

1. ĐẠI CƯƠNG

1.1. Cấu tạo chung

Là dẫn chất của p – aminobenzensulfonamid

R 2 H sulfamid mới có hoạt tính kháng khuẩn R 2 H là tiền chất R 1 có thể là 9

R2 = H, sulfamid mới có hoạt tính kháng khuẩn R2 # H: là tiền chất

R1 có thể là mạch thẳng hoặc dị vòng, là dị vòng sẽ cho hiệu lực kháng khuẩn mạnh hơn.

Một số sulfamid đặc hiệu:



TÊN THUỐC

BIỆT DƯỢC

-R1

-R2

Sulfacetamid natri

Sulfacylum,

Optin

-CO-CH3

-H

Sulfaguanidin

Ganidan Guanicil

NH2

C

NH


-H

Sulfadiazin

Adiazin Debenal

N

N


-H

Sulfamethoxazol (SMX, SMZ )


Gantanol Methoxal

CH

O

N


-H

Sulfamethoxypyrid azin (SMP)

Sulfamin Quinoseptyl

OMe

NN


-H


106


Phtalazol Talazol

N


S

HOOC


- OC

Phtalylsulfathiazol


Lý tính: tan trong dung dịch acid vô cơ và hydroxyd kiềm (trừ sulfaguanidin)

Hóa tính: tính lưỡng tính

Tính acid: do H ở N-amid linh động

Tạo muối tan với hydroxyd kiềm (muối Natri khi pha dung dịch)

Tủa với kim loại nặng như bạc tạo phức màu với CuSO 4 Co NO 3 2 tạo dẫn 10

Tủa với kim loại nặng như bạc, tạo phức màu với CuSO4, Co(NO3)2; tạo dẫn chất N- acetyl không đắng, có hoạt tính.

Tính base (nhóm amin thơm): cho tủa muối picrat trong dung dịch HCl loãng. Nhóm NH2 thơm cho phản ứng diazo hóa: dùng định lượng hầu hết các sulfamid bằng phuơng pháp đo nitrit

Tạo phẩm màu với azoic đỏ khi thêm lượng thích hợp dung dịch naptol hoặc 11

Tạo phẩm màu với azoic (đỏ) khi thêm lượng thích hợp dung dịch naptol hoặc naptylamin kiềm

β – naphtol phẩm azoic Một số định tính bằng phương pháp nhiệt phân Định 12

β – naphtol phẩm azoic Một số định tính bằng phương pháp nhiệt phân

Định lượng: phép đo nitrit, xác định điểm kết thúc bằng phép đo ampe


107

1.2. Cơ chế tác dụng

Ngăn cản tổng hợp acid folic của vi khuẩn Tranh chấp với PABA trong quá trình 13

Ngăn cản tổng hợp acid folic của vi khuẩn:

- Tranh chấp với PABA trong quá trình tổng hợp acid folic của vi khuẩn.

- Ức chế enzym chuyển hóa acid folic.

Ví dụ: Sulfamethoxazol ngoài ức chế tổng hợp acid folic còn ức chế enzym dihydro folat synthetase – ngăn chặn giai đoạn chuyển acid folic thành acid dihydro folic.

Các sulfamid kìm hãm vi khuẩn ở liều điều trị, đôi khi đạt được nồng độ diệt khuẩn ở đường niệu, đường ruột.

Acid folic (acid pteoryl glutamic)

1 3 Phổ tác dụng Các sulfamid có hoạt phổ rộng Trên nhiều vi khuẩn Gr và Gr ít 14

1.3. Phổ tác dụng

Các sulfamid có hoạt phổ rộng:

- Trên nhiều vi khuẩn Gr (+) và Gr (-), ít tác dụng trên liên cầu yếm khí, trực khuẩn lao…không tác dụng với virus từ virus trên mắt như Sulfaxylum.

- Tác dụng trên ký sinh trùng sốt rét.

Nhược điểm: dễ bị kháng thuốc

1.4. Tác dụng phụ

Dễ bị acetyl hóa ở gan thành N – acetyl sulfamid khó tan trong nước, dễ kết tinh ở đường niệu gây sỏi thận.

Các sulfamid có tác dụng kéo dài nên dùng đúng liều để tránh tích lũy.


108

2. CÁC THUỐC

2 1 SULFACETAMID NATRI Tên khác Sulfacylum Tên khoa học p – aminobenzen acetylsulfonamid 15

2.1. SULFACETAMID NATRI


Tên khác: Sulfacylum

Tên khoa học: p – aminobenzen acetylsulfonamid natri monohydrat

Tính chất:

Bột trắng, vị đắng, tan trong nước, ít tan trong

ethanol, khó tan trong dung môi hữu cơ. Dung dịch nước hơi kiềm và dễ tủa. Cho phản ứng chung và phản ứng của ion Natri.

pH gần với pH nước mắt nên không gây xót mắt, thấm sâu vào niêm mạc và tế bào vi khuẩn, có tác dụng trên virus như virus gây mắt hột.

Thuốc nhỏ mắt nồng độ 10 – 30% (thường dùng dung dịch 20%); hoặc thuốc mỡ tra mắt 10%

Dùng ngoài: thuốc mỡ hoặc dung dịch 10% trong cồn trị nhiễm khuẩn da như trứng cá, viêm da có tiết nhờn…

Dạng phối hợp:

Thuốc nhỏ mắt: sulfacetamid natri + methylthionicum

Thuốc nhỏ mũi Sulfarin gồm: sulfacetamid natri + ephedrin hydroclorid

2.2. SULFAMETHOXAZOL

Biệt dược: Gantanol

Tên khoa học: N – (5-methyl-3-isoxazolyl) sulfanilamid

R 2 H Lý tính bột trắng hoặc trắng ngà không tan trong nước tan trong các dung 16

R2 = -H

Lý tính: bột trắng hoặc trắng ngà, không tan trong nước, tan trong các dung dịch hydroxyd kim loại kiềm loãng.

Định tính:

- Đo độ chảy, đo phổ IR

- Phản ứng của amin thơm bậc 1

- Sắc ký lớp mỏng

- Tủa vàng rêu với CuSO45%

Định lượng: bằng phép đo nitrit


109

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/02/2024