Phân Tích Tình Hình Biến Động Tài Sản Và Nguồn Vốn

có một Cảng sông tương đối lớn, có thể làm đầu mối giao thông thủy bộ đồng thời làm trung tâm trung chuyển hàng hóa lớn của Thành phố Hồ Chí Minh và cho toàn khu vực.

Vận tải đường sông, một tiềm năng lớn của Thành phố và khu vực, với giá thành rẻ, khối lượng vận chuyển lớn có nhiều tính ưu việt, song lâu nay chưa được đầu tư đúng mức kể cả việc cải tạo luồng lạch, đổi mới phương tiện và xây dựng bến bãi. Tuy rằng trong thời gian tới, có thể sẽ phải chia xẻ bớt khối lượng vận tải cho đường bộ và đường sắt cũng như cho Cảng Cần Thơ và một số Cảng khác ở ĐBSCL, song không thể ưu tiên đầu tư cho phương thức vận tải này ở một khu vực mà sông rạch đan chen khắp vùng. Do đó xu thế tất yếu là phải phát triển vận tải đường sông của Thành phố Hồ Chí Minh. Việc xây dựng mới Cảng Sông Phú Định và một số bến bốc xếp khác cũng như quy hoạch cải tạo, sử dụng hay di dời hợp lý các bến cũ là điều cần thiết phải làm.

* Vị trí xây dựng Công ty Sông Phú Định :


Từ năm 1987 Sở Giao thông Công chánh Thành Phố đã có luận chứng xác định vị trí Cảng sông của Thành phố, trong đó có 2 vị trí được đề xuất để so sánh là Phú Định và Cây Khô và địa điểm được nhất trí chọn là tại vị trí ngã 3 sông Rạch Cát (Cần Giuộc) Chợ Đệm Kênh Đôi thuộc phường 16 , Quận 8 với địa danh là Phú Định.

Đây là địa điểm lý tưởng cho việc xây dựng Cảng sông quy mô lớn của Thành phố Hồ Chí Minh về phương diện vận tải cũng như khai thác Cảng, thể hiện ở các ưu điểm chủ yếu sau :

- Đây là vị trí xuất phát từ Thành phố đi về ĐBSCL bằng 3 tuyến đường thủy: tuyến Tp.HCM – Đồng Tháp Mười – Tứ Giác Long Xuyên, tuyến Tp.HCM-Kiên Lương và tuyến Tp.HCM-Cà Mau (có thể đi thẳng đến Công ty qua rạch Cần Giuộc, mà không cần đi vòng qua rạch Cây Khô) và cùng là điểm xuất phát thuận lợi đi các Tỉnh Miền Đông cũng như đến các vùng thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam: Tp.HCM- Bà Rịa Vũng Tàu-Đồng Nai-Bình Dương.

- Đây là vị trí rất tiện lợi về mặt liên thông thủy – bộ, nối Cảng với các trục đường bộ chính của Thành phố và khu vực như Quốc lộ 1A đường Bình Thuận, đường vành đai của Thành phố nối thông với khu công nghiệp Hiệp Phước, Thành phố Nhơn Trạch, đường cao tốc đi Vũng Tàu và nối thông với các đường trục đi nội thành như

đường Hùng Vương, đường Chương Dương-Hàm Tử-Trần Văn Kiểu. Do đó việc sớm xây dựng đường vành đai và cầu qua sông tại ngã 3 Phú Định sẽ giúp khẳng định hơn tính ưu việt của vị trí này.

- Do ưu thế về liên thông đường thủy, đường thủy với đường bộ như trên, nên sẽ rất lợi trong việc làm nhiệm vụ đầu mối giao thông cũng như làm trong tâm trung chuyển hàng hóa xuất khẩu và có thể làm cả trung tâm cho các dịch vụ vận tải nói chung.

- Đây cũng là vị trí rất hữu ích cho việc khai thác Cảng do tiện lợi cho việc giao lưu vận chuyển hàng hóa giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ cho các phương tiện vận tải thủy bộ với trọng tải khác nhau, lại là nơi có diện tích rộng, có thể triển khai việc khai thác Cảng bến bằng các dịch vụ vận tải đường sông cần thiết.

Nhược điểm có thể là :


- Khu nước hơi bé do lòng sông hẹp

- Luồng lạch qua Rạch Cần Giuộc có bị hạn chế bởi Cầu Ông Thìn (tĩnh không 4.5, khẩu độ 24m).Song các điều kiện trên hoàn toàn có thể khắc phục. Khu vực của Cảng có thể được mở rộng và lợi dụng cả khu nước của Rạch nước lên. Tuyến sông Cần Giuộc chỉ cần nạo vét thêm một ít tại vài chỗ cạn và nâng cấp Cầu Ông Thìn để đạt tới tiêu chuẩn luồng cấp III như cấp của tuyến đường thủy Tp.HCM-Kiên Lương.

Cần lưu ý rằng khu vực Cảng sông Phú Định trong tình hình vùng nước chật hẹp (bao gồm đoạn sông Cần Giuộc-Chợ Đệm như đã nêu trên), việc sử dụng cần phải theo quy hoạch thống nhất trên cơ sở các nghiên cứu về quy luật dòng chảy, bồi xói và mật độ đi lại của tàu thuyền.

Hiện nay Cảng sông đang đầu tư xây dựng và khai thác các hạng mục công trình của dự án Cảng Sông Phú Định giai đoạn 1.

2.5 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

Công ty gồm có Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc, các phòng ban và các xí nghiệp trực thuộc, gồm :

Phòng Tổ chức hành chính.

Phòng Kế toán – Tài chính.

Phòng Khai thác.

Ban Quản lý dự án.

Bến Tàu khách.

Các Xí nghiệp xếp dỡ.

Xí nghiệp Dịch vụ Cung ứng Vật liệu Xây dựng.

Các Xí nghiệp Xây lắp Công trình.

2.6 Sơ đồ tổ chức hoạt động


CÁC XÍ

NGHIỆP XLCT


HI ĐỒNG QUN TR


PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC


PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC


PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH


PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


PHÒNG KHAI THÁC


BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN


BẾN TÀU KHÁCH


CÁC XÍ NGHIỆP XẾP DỠ


XÍ NGHIỆP CUNG ỨNG VlXD


TỔNG GIÁM ĐỐC

2.7 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Chủ tịch HĐQT:

- Thay mặt Hội đồng quản trị ký các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị.

- Tổ chức theo dõi và giám sát việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị .

- Các quyền khác theo phân cấp, ủy quyền của Hội đồng quản trị, người quyết định thành lập công ty.

Tổng Giám đốc :

- Phụ trách chung.

- Chịu trách nhiệm trước Nhà nước toàn bộ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng. Trực tiếp chỉ đạo các phòng ban nghiệp vụ và các công tác sau :

+ Công tác quản lý tài chính, tài sản.

+ Công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, tuyển dụng và bố trí lao động.

+ Công tác kinh doanh bốc xếp và kinh doanh Bến Tàu khách.

Phó Tổng Giám Đốc phụ trách Kinh doanh :

a- Giúp Giám Đốc phụ trách các mặt công tác sau :

- Kinh doanh: Kho, bãi, nhà xưởng, ki ốt.

- Kinh doanh dịch vụ – Cung ứng VLXD.

- Duy tu sửa chữa.

- Quản lý hệ thống bến và vùng nước thuộc hệ thống Cảng sông.

- Trưởng Ban Bảo hộ lao động.

- Dân quân tự vệ, PCCC, an toàn lao động, an toàn giao thông.

b- Trực tiếp chỉ đạo Phòng Kinh doanh; Xí nghiệp Dịch vụ – Cung ứng VLXD

Phó Giám đốc phụ trách Kỹ thuật :

a- Giúp Tổng Giám đốc phụ trách các mặt công tác sau :

- Công tác đầu tư xây dựng cơ bản.

- Kinh doanh xây dựng công trình.

b- Trực tiếp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Ban QLDA và Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật-Đầu tư (bộ phận Kỹ thuật), các Xí nghiệp xây lấp công trình.

Các phòng ban nghiệp vụ :

1) Phòng Tổ chức-Hành chính: Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về công tác tổ chức bộ máy sản xuất, lao động tiền lương, thực hiện chế độ chính sách cho người lao động, công tác Hành chánh quản trị, bảo vệ nội bộ.

2) Phòng Kế toán-Tài chính : Tham mưu cho Tổng Giám Đốc, lập kế hoạch tài chính, tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế và

hạch toán kinh tế ở Công ty. Thực hiện quản lý tài chính trong năm thông qua công tác quản lý và sử dụng mọi nguồn vốn hiện có của Công ty nhằm mục đích sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao.

3) Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật-Đầu tư:Tham mưu cho Tổng Giám Đốc trong công tác đầu tư và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất –kỹ thuật-tài chính giúp Tổng Giám Đốc lãnh đạo mọi hoạt động SXKD của đơn vị; ký kết hợp đồng kinh tế, quản lý kho, bến bãi, các phương tiện ra vào neo đậu trong vùng nước thuộc Công ty quản lý nhằm đảm bảo an toàn giao thông và phòng ngừa ô nhiễm môi trường. Bộ phận Kỹ thuật tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, duy tu sửa chữa, kinh doanh xây dựng công trình, quản lý kỹ thuật thiết bị, cần trục, kỹ thuật bốc xếp, kỹ thuật an toàn lao động.

4) Ban Quản lý Dự Án: Là một bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, có trách nhiệm tổ chức quản lý, điều hành thực hiện và giám sát tất cả các nội dung, công việc của các dự án: cảng Sông Phú Định và các dự án khác do Cảng làm chủ đầu tư theo đúng trình tự, nguyên tắc và thể lệ đã được Nhà nước qui định.

Nghiên cứu nắm chắc các văn bản pháp qui hiện hành về công tác quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản và kịp thời cập nhật các văn bản thay đổi có liên quan, để áp dụng vào quá trình thực hiện công tác chuyên môn nghiệp vụ một cách chặt chẽ và có hiệu quả.

Tổ chức thực hiện có chất lượng, đảm bảo tiến độ các nội dung công việc của toàn bộ quá trình đầu tư. Bao gồm cả nội dung công tác của giai đoạn chuan bị đầu tư.

5) Các Xí nghiệp xếp dỡ:

Hoạt động theo cơ chế khoán của Công ty, là nơi quản lý lao động thực hiện việc tổ chức xếp dỡ hàng hóa cho khách hàng đảm bảo số lượng, chất lượng, thời gian, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn cho người, phương tiện, hàng hóa trong quá trình xếp dỡ. Thống kê kết quả sản lượng, doanh thu báo cáo về Công ty.

6) Bến tàu khách :(Tàu cánh ngầm đi TP.HCM – Vũng Tàu)

Quản lý tài sản, cơ sở vật chất của Công ty tại Bến Tàu khách Thành phố (Bến Nguyễn Kiệu).

Tổ chức hướng dẫn các phương tiện ra vào bến, đảm bảo trật tự an toàn cầu tàu, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường đồng thời hướng dẫn hành khách lên xuống tàu an toàn cho người và hành lý.

Phát hiện và ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực xảy ra trong khu vực bến. Phối hợp với Cảng vụ khu vực III làm thủ tục cho tàu ra vào bến.

2.8 Thuận lợi và khó khăn

2.8.1 Thuận lợi:

- Được vốn ngân sách cấp do đó vốn không bị lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài.

- Trực tiếp quản lý kho, bãi, tàu thuyền neo đậu trong địa bàn, cùng nước q/lý.

- Có thể vay vốn ngân hàng để mua máy móc thiết bị.

2.8.2 Khó khăn:

- Lĩnh vực nghành nghề bị cạnh tranh gay gắt do ngày càng có nhiều đơn vị tự hình thành cảng, bến bốc xếp riêng.

- Khối lượng hàng hóa ra vào bến, cảng không ổn định.

- Lượng công nhân bốc xếp bị hạn chế do không q/lý được lực lượng lao động thời vụ.

- Giá cả bốc xếp thấp và phải lệ thuộc vào khách hàng.

- Chưa cơ giới hóa được trong công tác xếp dỡ do Công ty chưa có Cảng, bến chuyên biệt riêng, phần lớn còn đi bốc xếp thuê cho các khách hàng.

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SÔNG TP.HCM


3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN

A. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN

A.1 Tình hình biến động tài sản qua bảng cân đối tài sản


Bảng 3.1: Cân đối tài sản năm 2008-2009


Đơn vị tính: đồng

TAØI SAÛN

NĂM 2008

NĂM 2009

CHEÂNH LEÄCH

TỶ TRỌNG


(1)

(2)

(3)=(2)-(1)

(4)=(3)/(1)

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

28,680,822,551

35,801,719,292

7,120,896,741

25%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

3,194,300,260

6,487,532,077

3,293,231,817

103%

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn





III. Các khoản phải thu ngắn hạn

18,647,637,617

26,677,553,801

8,029,916,184

43%

IV. Hàng tồn kho

17,780,632

13,232,704

(4,547,928)

-26%

V. Tài sản ngắn hạn khác

6,821,104,042

2,623,400,710

(4,197,703,332)

-62%






B. TAØI SAÛN DAØI HAÏN

245,514,282,199

281,189,226,223

35,674,944,024

15%

I. Caùc khoaûn phaûi thu daøi haïn





II. Taøi saûn coá đònh

244,785,513,963

280,572,593,616

35,787,079,653

15%

III. Baát đoäng saûn đaàu tö

674,400,165

587,728,371

(86,671,794)

-13%

IV. Caùc khoaûn đaàu tö taøi chính daøi haïn

27,100,000

27,100,000



V. Taøi saûn daøi haïn khaùc

27,268,071

1,804,236

(25,463,835)

-93%

TOÅNG COÄNG TAØI SAÛN


274,195,104,750


316,990,945,515


42,795,840,765


16%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Một Thành viên Cảng Sông Tp.HCM - 4

(Nguồn số liệu: Phụ lục số1 )


Tổng tài sản năm 2009 so với năm 2008 tăng thêm 42.795.840.765 đồng, đạt tốc độ tăng tài sản khoản 16%, trong đó:

- Tài sản ngắn hạn cuối năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 7.120.896.741

đồng, đạt tốc độ phát triển 25% và chiếm 2.6% trên tốc độ tăng của tổng tài sản


- Tài sản dài hạn cuối năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 35.674.944.024 đồng, đạt tốc độ phát triển 15% và chiếm 13.4% trên tốc độ tăng của tổng tài sản

Bảng 3.2: Cân đối tài sản năm 2009-2010

Ñôn vò tính: Ñoàng

TAØI SAÛN

NĂM 2009

NĂM 2010

CHEÂNH LEÄCH

TỶ TRỌNG


(1)

(2)

(3)=(2)-(1)

(4)=(3)/(1)

A. TAØI SAÛN NGAÉN HAÏN

35,801,719,292

34,495,608,089

(1,306,111,203)

-4%

I. Tieàn vaø caùc khoaûn töông đöông tieàn

6,487,532,077

5,203,681,688

(1,283,850,389)

-20%

II. Caùc khoaûn đaàu tö taøi chính ngaén haïn





III. Caùc khoaûn phaûi thu ngaén haïn

26,677,553,801

27,654,737,126

977,183,325

4%

IV. Haøng toàn kho

13,232,704

12,141,802

(1,090,902)

-8%

V. Taøi saûn ngaén haïn khaùc

2,623,400,710

1,625,047,473

(998,353,237)

-38%






B. TAØI SAÛN DAØI HAÏN

281,189,226,223

325,225,721,909

44,036,495,686

16%

I. Caùc khoaûn phaûi thu daøi haïn





II. Taøi saûn coá đònh

280,572,593,616

324,810,230,834

44,237,637,218

16%

III. Baát đonä g saûn đaàu tö

587,728,371


(587,728,371)

-100%

IV. Caùc khoaûn đaàu tö taøi chính daøi haïn

27,100,000


(27,100,000)

-100%

V. Taøi saûn daøi haïn khaùc

1,804,236

415,491,075

413,686,839

22929%


TOÅNG COÄNG TAØI SAÛN


316,990,945,515


359,721,329,998


42,730,384,483


13%

(Nguồn số liệu: Phụ lục số1 )


Tổng tài sản năm 2010 so với năm 2009 tăng thêm 42.730.384.483 đồng, đạt tốc độ tăng tài sản khoản 13%, trong đó:

- Tài sản ngắn hạn cuối năm 2010 giảm so với năm 2009 là 1.306.111.203 đồng, đạt tốc độ phát triển giảm 4% và giảm 0.4% trên tốc độ tăng của tổng tài sản.

- Tài sản dài hạn cuối năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 là 44.036.495.686 đồng, đạt tốc độ phát triển 16% và chiếm 13.4% trên tốc độ tăng của tổng tài sản.

A.2 Phân tích tình hình tài chính Công ty qua bảng cân đối tài sản

Nhìn chung, qua bảng cân đối tài sản từ các năm 2008-2009-2010:


- Tài sản ngắn hạn từ năm 2008 đến năm 2010 có sự biến động khá lớn. Năm 2009 so với năm 2008 tăng 25%. Xu hướng kết cấu tài sản ngắn hạn tăng. Vì trong giai

Xem tất cả 94 trang.

Ngày đăng: 03/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí