Nội Dung, Chất Lượng Và Loại Hình Tư Vấn Xét Nghiệm Hiv (N=332)

Về lý do nhiễm HIV, có tỷ lệ cao nhất là do tiêm chích ma tuý (73,7%), tiếp đến QHTD với vợ/chồng (14,6%), tình dục với GMD (4,2%), tình dục với bạn tình (3,0%), tình dục với nhiều người (mại dâm) (2,4%), có 1,8% không xác định được lý do nhiễm.


Bảng 3.4. Nội dung, chất lượng và loại hình tư vấn xét nghiệm HIV (n=332)


Nội dung tư vấn xét nghiệm

Số lượng

Tỷ lệ %

Tư vấn trước xét nghiệm

- Trao đổi nguy cơ nhiễm

- Giải thích kết quả

- Cách phòng lây truyền

- Làm gì khi biết kết quả


306

256

280

237


92,2

77,1

84,3

71,4

Được tư vấn đúng trước xét nghiệm

(là được tư vấn đầy đủ các nội dung trên)


227


68,4

Tư vấn sau xét nghiệm

- Giải thích kết quả

- Cách phòng lây truyền

- Làm gì khi biết kết quả

- Giới thiêu nơi giúp đỡ


308

314

309

293


92,8

94,6

93,1

88,3

Được tư vấn đúng sau xét nghiệm

(là được tư vấn đầy đủ các nội dung trên)

271

81,6

Loại hình xét nghiệm HIV

- Tự nguyện xét nghiệm

- Bắt buộc xét nghiệm


56

276


16,9

83,1

Thời gian trung bình nhận được kết quả xét nghiệm HIV

14,4 ngày

(95% CI: 13,08 - 15,66)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Hiệu quả can thiệp tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV - AIDS tại cộng đồng ở 5 huyện của Nghệ An, 2008 - 2012 - 9

Bảng 3.4 cho thấy: đa số người nhiễm HIV được tư vấn trước và sau xét nghiệm. Nội dung tư vấn trước xét nghiệm, cao nhất là trao đổi về nguy cơ nhiễm HIV (92,2%), thấp nhất là làm gì khi biết kết quả xét nghiệm HIV (71,4%). Nội dung tư vấn sau xét nghiệm, cao nhất là cách dự phòng lây truyền HIV (94,6%), thấp nhất là giới thiệu nơi giúp đỡ

(88,3%). Số người được tư vấn đúng trước và sau xét nghiệm là tương đối cao, được tư vấn đúng sau xét nghiệm cao hơn (81,6%) và tư vấn đúng trước xét nghiệm là 68,4%. Về loại hình xét nghiệm, 83,1% đối tượng xét nghiệm HIV là tự nguyện và vẫn có tới 16,9% xét nghiệm HIV là do bắt buộc. Thời gian trung bình nhận được kết quả xét nghiệm HIV là 14,4 ngày (chậm nhất là 90 ngày).

3.1.2.2. Tư vấn hỗ trợ thường xuyên và tư vấn, xét nghiện bạn tình người nhiễm


Bảng 3.5. Tần suất, nội dung tư vấn hỗ trợ sau nhiễm HIV và xét nghiệm HIV của bạn tình thường xuyên (333)


Tần suất và nội dung tư vấn

Số lượng

Tỷ lệ %

Tần suất tư vấn hỗ trợ



- Hàng tháng

220

66,1

- Hàng 6 tháng

79

23,7

- Hàng năm

18

5,4

- Không lần nào trong năm

16

4,8

Nội dung tư vấn hỗ trợ



- An ủi động viên

312

93,7

- Thay đổi hành vi

320

96,1

- Chăm sóc sức khoẻ

319

95,8

- Dinh dưỡng và vệ sinh

305

91,6

- Các thuốc điều trị

293

88,0

Bạn tình làm xét nghiệm HIV

22

66,1

Bảng 3.5 cho ta thấy: tần suất tư vấn hàng tháng (66,1%), hàng 6 tháng (23,7%), hàng năm (5,4%), có 4,8% người nhiễm HIV/AIDS không được tư vấn lần nào trong năm qua. Về nội dung tư vấn, hầu hết người nhiễm HIV được tư vấn về thay đổi hành vi (96,1%) và về chăm sóc sức khỏe (95,8%), an ủi động viên (93,7%), dinh dưỡng và vệ sinh (91,6%), về các thuốc điều trị (88,0%). Tỷ lệ có bạn tình thường xuyên làm xét nghiệm HIV không cao (66,1%).

Không biết 1,7%



Dương tính 47,4%


Âm tính 50,9%


Biểu đồ 3.3. Kết quả xét nghiệm HIV của bạn tình thường xuyên (n=332)


Biểu đồ 3.3 cho thấy: tỷ lệ bạn tình của người nhiễm HIV/AIDS có kết quả xét nghiệm HIV dương tính cao (47,4%), bạn tình có kết quả xét nghiệm âm tính là 50,9% và có 1,7% không biết kết quả xét nghiệm của bạn tình.

3.1.3. Chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS

3.1.3.1. Vệ sinh dinh dưỡng của người nhiễm HIV/AIDS


Tỷ lệ %

86,1

87,9

78,3

34,6

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0


Uống nước lã Uống nước đá Ăn rau sống Ăn thức ăn

nấu hôm trước


Biểu đồ 3.4. Tình trạng vệ sinh ăn uống của người nhiễm HIV/AIDS (n=330)


Biểu đồ 3.4 cho thấy: trong số 330 người trả lời cho thấy, tình trạng người nhiễm HIV có thói quen ăn rau sống là cao nhất (87,9%), tiếp đến là uống nước đá hàng quán (86,1%), ăn thức ăn nấu hôm trước không đun nóng lại (78,3%), đặc biệt có 34,6% uống nước lã.

3.1.3.2. Chăm sóc và hỗ trợ của gia đình đối với người nhiễm HIV/AIDS


Bảng 3.6. Chăm sóc, hỗ trợ của gia đình đối với người nhiễm HIV/AIDS (n=299)


Chăm sóc hỗ trợ của gia đình

Số lượng

Tỷ lệ %



- Bố, mẹ

190

63,6

- vợ/chồng/con cái

90

30,0

- Anh chị em/họ hàng

18

6,0

- Đồng đẳng viên/Bạn bè

1

0,3

Người chăm sóc sức khoẻ thường xuyên nhất



- Bố, mẹ

198

66,2

- vợ/chồng/con cái

91

30,4

- Anh chị em/họ hàng

6

2,0

- Đồng đẳng viên/Bạn bè

4

1,3

Người nhà được tập huấn về chăm sóc hỗ trợ

183

61,2

Người chăm sóc sức khoẻ tốt nhất


Kết quả bảng 3.6 cho thấy: về người chăm sóc sức khoẻ tốt nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất là bố mẹ (63,6%), tiếp đến là vợ/chồng/con cái (30,0%), anh, chị em/họ hàng (6,0%), có 0,3% người chăm sóc tốt nhất là đồng đẳng viên/bạn thân. Về người chăm sóc sức khoẻ thường xuyên nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất là bố mẹ (66,2%), tiếp đến là vợ/chồng/con cái (30,4%), anh, chị em/họ hàng (2,0%), đồng đẳng viên/bạn thân (1,3%). Tỷ lệ người chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS được tập huấn (61,2%), chưa được tập huấn (38,8%).

Tỷ lệ %

89,0

8,3

2,7

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Chấp nhận, hỗ trợ Chưa biết nhiễm HIV Ruồng bỏ, xa lánh


Biểu đồ 3.5. Thái độ của gia đình đối với người nhiễm HIV/AIDS (n=335)

Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.5 cho thấy: tỷ lệ người nhiễm HIV được chấp nhận, chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ là 89,0%, có 2,7% cho rằng bị người nhà ruồng bỏ, xa lánh và 8,3% gia đình chưa biết tình trạng nhiễm HIV của đối tượng.

3.1.3.3. Chăm sóc và hỗ trợ của cộng đồng với người nhiễm HIV/AIDS

Tỷ lệ %

54,7

35,7

4,5

5,1

70


60


50


40


30


20


10


0

Chấp nhận Hỗ trợ, giúp đỡ Ruồng bỏ, xa lánh Chưa biết nhiễm HIV


Biểu đồ 3.6. Thái độ của cộng đồng đối với người nhiễm HIV/AIDS (n=335)


Kết quả nghiên cứu về thái độ của cộng đồng đối với người nhiễm HIV/AIDS tại biểu đồ 3.6 cho thấy: chiếm tỷ lệ cao nhất là được cộng đồng chấp nhận (54,7%), tiếp đến hỗ trợ và giúp đỡ (35,7%), cộng đồng chưa biết bị nhiễm HIV (5,1%), có 4,5% cho rằng bị cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh.

Bảng 3.7. Các tổ chức, đơn vị chăm sóc tại nhà cho người nhiễm HIV/AIDS(n= 144)


Chăm sóc, hỗ trợ tại nhà từ cộng đồng

Số lượng

Tỷ lệ %

Nhận được chăm sóc tại nhà từ cộng đồng

115

79,9

Các tổ chức, đơn vị chăm sóc (n=115)



- Cán bộ Y tế phường/xã

112

97,4

- Cán bộ PKNT huyện/thị

70

60,9

- Cán bộ Bệnh viện tỉnh

14

12,2

- Cán bộ Tổ chức phi chính phủ

20

17,4

- Cán bộ Đoàn thể xã hội

58

50,4

- Cán bộ Hội chữ thập đỏ

7

6,1

- Đồng đẳng viên

73

63,5

Kết quả bảng 3.7 cho thấy: tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS nhận được chăm sóc, hỗ trợ tại nhà từ các đơn vị/tổ chức khá cao (79,9%), trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là nhân viên y tế phường/xã (97,4%), tiếp đến là đồng đẳng viên (63,5%), nhân viên PKNT huyện thị

(60,9), cán bộ đoàn thể xã hội (50,4%), cán bộ của tổ chức phi chính phủ (17,4%), nhân viên PKNT bệnh viện tỉnh (12,2%), có 6,1% là cán bộ hội chữ thập đỏ.


Tỷ lệ %

91,0

88,6

78,1

73,0

67,0

62,2

54,8

31,5

30,7

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Điều trị ARV

Đối xử bình đẳng

An ủi, động viên

Điều trị NTCH

Được tư vấn

Việc làm Tiền, vật

chất

Sinh hoạt nhóm

Cai nghiện


Biểu đồ 3.7. Mong muốn/nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS (n=332)


Phân tích bảng 3.7 cho thấy: mong muốn/nhu cầu phổ biến nhất của người nhiễm HIV/AIDS là được điều trị ARV (91,0%), đa số mong muốn được đối xử bình đẳng (88,6%), được an ủi, động viên, thông cảm (78,1%), tiếp đến là được điều trị NTCH (73,0%), được tư vấn (67,0%), việc làm (62,2%), được hỗ trợ tiền, vật chất (54,8%), được cai nghiện (30,7%) và nhu cầu được tổ chức sinh hoạt nhóm là 31,5%.

3.1.4. Biểu hiện lâm sàng và tiếp cận dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ của người nhiễm HIV/AIDS


Không biết 17,1%


Không có triệu chứng 22,3%


Có triệu chứng 60,6%


Biểu đồ 3.8. Biểu hiện triệu chứng của người nhiễm HIV/AIDS (n=327)


Biểu đồ 3.8 cho ta thấy: tỷ lệ có biểu hiện triệu chứng lâm sàng trong 6 tháng trước điều tra (60,6%), không có biểu hiện triệu chứng (22,3%) và tỷ lệ trả lời không biết là 17,1%.

Bảng 3.8. Tiếp cận chăm sóc, điều trị trong vòng 6 tháng trước điều tra (n=332)


Tiếp cận dịch vụ chăm sóc, điều trị

Số lượng

Tỷ lệ %

Nhận thuốc ARV

88

26,5

Thời gian điều trị ARV trung bình

12,4 tháng


(95% CI: 11,02 – 13,78)

Nhận được thuốc điều trị dự phòng Cotrimoxazole

124

37,5

Nhận thuốc điều trị NTCH

133

40,0

Được chụp X - Quang phát hiện Lao

115

34,7

- Được chẩn đoán mắc Lao (n=115)

14

12,2

- Nhận thuốc điều trị Lao (n=14)

12

85,7

Khám, điều trị BLTQĐTD

9

2,7

Bảng 3.8 cho thấy: tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS đang được điều trị ARV thấp (26,5%), thời gian điều trị ARV trung bình ngắn (12,4 tháng); tỷ lệ được điều trị dự phòng bằng Cotrimoxazole (37,5%); được điều trị NTCH (40,0%). Về chẩn đoán và điều trị Lao: có 34,7% được chụp XQ phổi phát hiện Lao, được chẩn đoán mắc bệnh Lao là 12,2% và 85,7% trong số này được điều trị Lao miễn phí. Tỷ lệ người nhiễm HIV được khám và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục thấp (2,7%).


Bảng 3.9. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của người nhiễm HIV/AIDS (n=330)


Các triệu chứng biểu hiện

Số lượng

Tỷ lệ %

- Sút cân > 10%

55

16,7

- Sốt kéo dài hơn 1 tháng

44

13,3

- Tiêu chảy hơn 1 tháng

34

10,3

- Ho kéo dài hơn 1 tháng

51

15,5

- Nuốt đau

82

24,8

- Triệu chứng khác

94

28,5

Biểu đồ 3.9 cho thấy: tỷ lệ biểu hiện triệu chứng nuốt đau cao nhất (24,8%), tiếp đến là sút cân >10% (16,7%), ho kéo dài hơn một tháng (15,5%), sốt kéo dài hơn 1 tháng (13,3%), tiêu chảy hơn 1 tháng (10,3%) và có 28,5% biểu hiện các triệu chúng khác như: Zona thần kinh; đau cơ, khớp; đau đầu, cảm cúm; viêm da, nấm da, mẩn ngứa;…

Bảng 3.10. Tiếp cận dịch vụ giảm tác hại và thông tin phòng chống AIDS 6 tháng trước điều tra (n=333)

Nội dung

Số lượng

Tỷ lệ %

Tiếp cận dịch vụ giảm tác hại



- Nhận BCS

209

62,8

- Nhận BKT

160

48,1

- Nhận được lời khuyên từ đồng đẳng viên

224

67,3

- Nhận được lời khuyên từ cán bộ y tế

303

91,0

- Nhận được lời khuyên từ cán bộ đoàn thể xã hội

132

39,6

Tiếp cận thông tin phòng chống AIDS



- Nhận tờ rơi

278

83,5

- Được sinh hoạt Câu lạc bộ

50

15,0

Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.10 cho thấy: về tiếp cận dịch vụ can thiệp giảm hại, tỷ lệ người nhiễm HIV nhận được lời khuyên từ cán bộ y tế (91,0%), từ đồng đẳng viên (67,3%), cán bộ đoàn thể xã hội (39,6%), nhận được BCS (62,8%), nhận được BKT (48,1%). Về tiếp cận thông tin phòng chống AIDS, tỷ lệ người nhiễm HIV nhận được tờ rơi trong 6 tháng qua cao (84,1%), tỷ lệ được tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thấp (15,0%).

3.1.5. Hành vi nguy cơ lây truyền HIV của người nhiễm HIV/AIDS

3.1.5.1. Tiêm chích ma tuý không an toàn của người nhiễm HIV/AIDS


Bảng 3.11. Hành vi tiêm chích ma túy không an toàn của người nhiễm HIV/AIDS


Hành vi TCMT

Số lượng

Tỷ lệ %

Đã từng TCMT (n=329)

258

78,4

Còn TCMT trong tháng trước điều tra (n=258)

173

67,1

42

24,4

Trong đó:



- Dùng lại BKT của người khác đã sử dụng

39

22,9

- Đưa BKT đã dùng cho người khác sử dụng

21

12,2

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/09/2023