Thơ Mới Song Song Với Việc Sáng Tạo Và Du Nhập Những Thể Thơ Mới Từ Phương Tây, Đã Thực Hiện Một Cuộc Tổng Duyệt Lại Các Thể Thơ Truyền Thống Ở

ức năng, nội dung mới. Việc làm này cũng được thực hiện đối với STLB. Nhưng rất tiếc STLB gặp khó khăn hơn nhiều, người đến với nó ngày càng thưa vắng. ất đáng suy nghĩ đối

. Thể 8 chữ -

HN, đã phát triển cao hơn hình thức trữ tình ứng tỏ

ời sống nội tâm con người cá nhân,

trong miêu tả, vẽ người, vẽ cả trở 1932 - 1945.

3. Đặc trưng thi pháp các thể truyền thống trong Thơ mớithể hiện đầy đủ trên các phương diện phương diện tự pháp, cú pháp, chương pháp cũng như cả chỉnh thể bài thơ. Về cơ bản, các thể thơ đều đảm bảo những nguyên tắc chuẩn mực của thi luật truyền thống, chỉ có thể làm mới các thể ở một số yếu tố như ngắt nhịp, tổ hợp dòng câu, cú pháp, giọng điệu, từ ngữ. Ở nhóm các thể du nhập, thể

ng kết hợp các sắc thái rắn rỏi, bi hùng, cổ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 183 trang tài liệu này.

Hệ thống thể loại truyền thống trong Thơ Mới 1932 - 1945 - 20

kính với lãng mạ . Thể ổn ột số đổi mới về nhịp ngắt và ngôn ngữ ứt phá khỏi khuôn thơ, cải dáng loại hình câu ngũ ngôn, thất ngôn luật thành những thể mới. Thể 5 chữ, 7 chữ mới ở cách ngắt nhịp, chia khổ, hiệp vần linh hoạt, kết cấu co giãn, tung hoành, mở rộng khuôn khổ để cuộc sống sôi động ùa vào. Nhóm các thể thuần Việ

, tỏ ra linh hoạt hơn, nhất là LB, đã có

nhịp điệ (câu thơ vắt dòng, nhiều câu trên một dòng,…). Tính năng động, uyển chuyển đó giúp LB nhanh chóng thích ứng với đời sống thơ ca hiện đại. STLB không mấy biến . Thể 8 chữ đã kế

những tinh hoa của HN về số chữ, gieo vần, nhịp điệ

-

... Một số thể truyền thống du nhập và thuần Việt khác cũng có mặt rải rác trong Thơ mới nhưng do những đặc thù riêng, chúng không còn phù hợp với thời hiện .

4. Thơ mới song song với việc sáng tạo và du nhập những thể thơ mới từ phương Tây, đã thực hiện một cuộc tổng duyệt lại các thể thơ truyền thống ở cả hai

nguồn du nhập (vay mượn), và thuần Việt (nội sinh) để làm nên một loại hình “Thơ mới” - hiện đại. Trong cuộc tổng duyệt, cách tân này, công bằng mà nói, bên cạnh số ít thể thơ thực hiện thành công, còn nhiều thể khác được đưa vào thí nghiệm nhưng thất bại, thậm chí có những thể đã chấm dứt vai trò lịch sử. Diễn trình vận động và đời sống các thể thơ truyền thống từ và sau Thơ mới, một mặt, giúp chúng ta nhận diện sâu sát hơn về số phận, “vận mệnh” và tương lai của chúng, mặt khác, khẳng định những đóng góp không thể thay thế của phong trào Thơ mới. Thơ mới đã biết dựa vào truyền thống, lấy truyền thống làm vốn liếng, điểm tựa, thực hiệ , hiện đại hóa thơ ca. ảo tồn truyền thố

ền thố ệ thống thể thơ cho thơ hiện đại. Công lao lớn nhất của các nhà thơ mớ ể

, một số ới, cấp uy tín cho nó. Đến lượt mình, những thể cách đã được tân tạo của Thơ mới lại trở thành “cổ điển”, làm cơ sở, nền tảng cho các thế hệ sau tiếp bước. Sau 1945, các thể truyền thống vẫn vận động và phát triển nhưng chúng tồn tại dưới chức năng, nội dung, thi pháp đã được khai phá và định hình từ Thơ mới

5. Vị thế và vai trò khó thay thế của các thể truyền thống trong Thơ mới đặt ra nhiều điều phải suy ngẫm cho người nghiên cứu và tiếp nhận hôm nay về con đường đi đến hiện đại của thơ ca nói riêng và văn học dân tộc nói chung. Thiết nghĩ, trong sáng tạo văn học, vấn đề đổi mới luôn được đặt ra, nhưng đổi mới không có nghĩa là “đập phá” cái cũ, cái truyền thống, nhất là những cái cũ, cái truyền thống đã trở thành điển phạm, bởi những gì đã đạt đến giá trị, điển phạm bao giờ cũng mang tính “năng sản” và có sức sống vĩnh hằng. Quan sát đời sống thơ Việt hiện đại, có thể thấy, sau 194ững hướng đi mớ

n chưa tìm được thể thơ ủa thơ hiện đại (sau 1932 - 1945). Nhiều nhất và ổn định nhất vẫn là thể 7 chữ, 8 chữ cùng loại hình câu thơ của nó vốn được Thơ mới khai phá từ truyền thống. Những thay đổi về hình thứ ện sự đòi hỏi phá bỏ những gông xiềng của quy tắc cũ, những khuôn sáo lỗi thời, những luật lệ khắt khe của quá khứ, mặt khác phản ánh con đường đi đến tương lai của thơ

Việ ông nếu đoạn tuyệt với truyền thống. Kể từ 1986, nhất là từ những năm 90 thế kỷ XX đến nay, trước những ảnh hưởng của thơ ca và hệ ngôn ngữ Ấn Âu biến hình, đa âm tiết, nhiều xu hướng thơ, nhóm thơ cách tân xuất hiện. Các cây bút trẻ tiếp thu nhiều yếu tố mới mẻ, tích cực ở các phong trào thơ Âu Mỹ như “thơ tân hình thức”, “thơ ngôn ngữ”, “thơ trình diễn”, “lối viết hậu hiện đại” với nhiều thủ pháp tân kỳ, tạo ra những hình thức, thể thơ bắt mắt, ấn tượng. Các xu hướng thơ dường như muốn nổi loạn, phủ định truyền thống?... Tuy nhiên, chừng ấy đổi thay vẫn chưa đủ sức bứt phá để tạo một cuộc cách tân kế tiếp. Các xu hướng thơ chỉ mới khuấy động một cộng đồng nhỏ. Các hình thức thơ mới dường như còn quá mới mẻ, xa lạ với đại bộ phận tâm thức người Việt vốn chuộng thứ thơ hài hòa, cân đối, quen có vần và trọng tình cảm... Rõ ràng, thơ hôm nay dù đổi mới nhiều nhưng để lay thức được người đọc thì cần phải giữ được tâm thức của dân tộc, cái gốc của truyền thống. Ý thức đổi mới, cách tân của các xu hướng rất đáng trân trọng, đấy cũng là đòi hỏi tất yếu của quy luật tiến triển văn học. Thành công hay không, có lẽ chưa vội kết luận. Nhưng rõ ràng, con đường đổi mới của thơ ca nói riêng và văn học dân tộc nói chung luôn còn tiếp tục. Trên con đường ấy, sự tham gia của một số thể thơ truyền thống chưa phải đã kết thúc. Vấn đề là tài năng vận dụng, sáng tạo của người nghệ sĩ và khoa học khảo cứu, thẩm định của các nhà nghiên cứu.

6. Lấy đặc trưng thể loại làm tiêu chí nghiên cứu, luận án đã cố gắng chỉ ra những đặc sắc của các thể thơ truyền thống trong Thơ mới trên ba phương diện cơ bản: chức năng, nội dung và thi pháp, qua đó xác định vị thế, vai trò, vận mệnh và sức sống của các thể này trong thơ Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên, đánh giá một hệ thống thể thơ truyền thống trong một loại hình thơ đã khác trước, với một thời đại nhiều biến động lắm đổi thay, trên một chặng đường dài chưa có hồi kết thì việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở quy luật nội tại của bản thân các thể thơ. Vai trò của “cộng đồng diễn giải”, của chủ thể tiếp nhận cùng con đường vận động khách quan của các thể thơ, những phong cách và tài năng tiêu biểu trong việc vận dụng kinh nghiệm thơ truyền thống,... còn là những vấn đề dang dở mà nếu được đào sâu, khám phá sẽ giúp chúng ta có thể nhìn thấy những khía cạnh khác, phương diện khác của đối tượng nghiên cứu. Nói như vậy để thấy, phía trước luận án còn rất nhiều việc phải làm và điều này cần đến sự nỗ lực của hơn một cá nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Aristote, Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) - Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch và chú thích), (1999), Nxb Văn học, Hà Nội.

[2]. A.JA.Gurêvich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Vũ Tuấn Anh (2000), Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[4]. Vũ Tuấn Anh (1996), “Sự vận động của cái tôi trữ tình và tiến trình thơ ca”, Tạp chí Văn học (1), tr.36-39.

[5]. Lê Thị Anh (2007), Thơ mới với thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội.

[6]. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [7]. Lại Nguyên Ân, “Cuộc cải cách thơ của phong trào Thơ mới và tiến trình thơ

tiếng Việt”, trong sách Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), (Huy Cận - Hà Minh Đức đồng chủ biên), (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.197-209.

[8]. Lại Nguyên Ân (1995), “Nhu cầu diễn Nôm diễn ca và khả năng của thể lục bát”, Tạp chí Văn học (6), tr.29-30.

[9]. Lại Nguyên Ân (chủ biên) - Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[10]. Lại Nguyên Ân (2006), Tập thơ “Tinh huyết” của Bích Khê, giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ mới, Tham luận Hội thảo Thơ Bích Khê, Quảng Ngãi.

[11]. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

[12]. Huy Cận - Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[13]. Nguyễn Huệ Chi (2012), “Hình thức Thơ mới với các thể thơ đặc trưng đột phá từ thơ cổ điển”, trong tham luận Thử xác định hệ hình Thơ mới, Hội thảo Khoa học Phong trào Thơ mới và Tự lực văn đoàn, 80 năm nhìn lại, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

[14]. Nhật Chiêu (2010), “Han Yong-Un và Hàn Mặc Tử: thơ ca của niềm im lặng”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn.

[15]. Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

[16]. D.X. Likhachev (2010), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội.

[17]. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[18]. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[19]. Nguyễn Công Thanh Dung (2012), “Quách Tấn với những cách tân về ngôn ngữ và nhịp điệu thơ”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn.

[20]. (2005),

am”, Tạp chí

(8).

[21]. Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ của Thơ mới”, Tạp chí Văn học (12), tr.19-27.

[22]. Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình và cái roi ngựa, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[23]. Lê Tiến Dũng (2007), “Thơ tự do, khuynh hướng chủ yếu trong thơ Việt Nam đương đại”, http://talawast.org.

[24]. Lê Tiến Dũng (2000), “Thể tám tiếng trong thơ Việt Nam”, Tạp chí Văn học

(3), tr.47-50.

[25]. Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam hiện đại, nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An.

[26]. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[27]. Phan Huy Dũng - Lê Huy Bắc (2008), Thơ mới trong trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[28]. Nguyễn Xuân Diện (2007), “Một số vấn đề của hát nói”, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn

[29]. Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội. [30]. Xuân Diệu (1985), “Mấy cảm nghĩ”, Báo Văn nghệ (1110).

[31]. Xuân Diệu (1973), “Tiếp nhận ảnh hưởng của thơ truyền thống”, Tạp chí Văn học (1), tr.64-72.

[32]. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[33]. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[34]. Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội.

[35]. Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[36]. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2009), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[37]. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

[38]. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội.

[39]. Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn và giới thiệu), (2000), Tản Đà về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[40]. Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[41]. Biện Minh Điền (2009), “Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại Việt Nam”, trong sách Một số vấn đề văn học và ngôn ngữ trong nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội .

[42]. Nguyễn Lâm Điền (2012), “Vài cảm nhận về sức sống của Thơ mới trong thơ thời đổi mới”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ (24b), tr.72-76.

[43]. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội. [44]. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học, Hà Nội.

[45]. Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

[46]. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. [47]. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

[48]. Hà Minh Đức (chủ biên) - Trương Đăng Dung - Phan Trọng Thưởng - Lộc Phương Thủy (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia.

[49]. Hà Minh Đức - Đoàn Đức Phương (tuyển chọn và giới thiệu), (2007), Nguyễn Bính về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[50]. Ngô Văn Đức (1995), “Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của thể thơ song thất lục bát”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (12), tr.102-104.

[51]. Văn Giá (2012), “Về một nỗ lực làm mới thơ Việt”, http://tapchisonghuong.com.vn.

[52]. G.N. Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[53]. Quách Giao (sưu tầm và biên soạn), (1999), Quách Tấn - Bóng ngày qua, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[54]. Lam Giang (1967), Khảo luận luật thơ, Sơn Quang xuất bản, Sài Gòn.

[55]. Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội. [56]. Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc,

Nxb Văn học, Hà Nội.

[57]. Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam hiện đại từ góc nhìn ngôn ngữ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

[58]. Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế. [59]. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (in lần thứ 10), Bộ Giáo

dục - Trung tâm Học liệu xuất bản, Sài Gòn.

[60]. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[61]. Lê Bá Hán (chủ biên) - Lê Quang Hưng - Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình và suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[62]. Hoàng Xuân Hãn (1971), “Một vài kí vãng về Hội nghị Đà Lạt”, http://diendan.org.

[63]. Hêghen (1999), Mĩ học (Phan Ngọc giới thiệu và dịch), 2 tập, Nxb Văn học, Hà Nội.

[64]. Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca, ngôn ngữ tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [65]. Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học và phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng. [66]. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[67]. Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (đồng chủ biên), (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội.

[68]. Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm - nguồn gốc và bản chất thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[69]. Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tùy bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.

[70]. Hội Ngôn ngữ học TP. Hồ Chí Minh (2004), Từ điển Anh - Anh - Việt (English

- English - Vietnamese dictionary), Nxb Thế giới.

[71]. Hoàng Thị Huế (2012), “Thể Thơ mới nhìn từ sự vận động nội tại của thể loại văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.70-79.

[72]. Bùi Công Hùng (1993), Góp phần tìm hiểu thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[73]. Châu Minh Hùng (2009), “Phục cổ hay nhại cổ, trường hợp Tống biệt hành”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn.

[74]. Lê Quang Hưng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu (thời kỳ trước 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[75]. Trần Đình Hượu, “Cái mới của Thơ mới từ xung khắc đến hòa giải với truyền thống”, trong sách Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), (Huy Cận - Hà Minh Đức đồng chủ biên), (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.57-67.

[76]. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung - cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

[77]. Khế Iêm (2011), Vũ điệu không vần - Tứ khúc và những tiểu luận khác, Nxb Văn học, Hà Nội.

[78]. Inrasara, “Lục bát Chăm”, http://tienve.org.

[79]. Iu.N.Tynhianov (2012), “Về sự tiến triển của văn học” (Đào Tuấn Ảnh dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn.

[80]. Kate Hamburger (2004), Logic học về các thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch và Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[81]. Lê Tràng Kiều, “Thơ mới”, trong sách Tranh luận văn nghệ thế kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện sưu tầm, biên soạn), (2001), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.298-302.

[82]. Nguyễn Xuân Kính (1990), “Những đóng góp mới trong việc nghiên cứu thể thơ lục bát”, Tạp chí Văn hoá dân gian (1), tr.74-78.

[83]. Nguyễn Xuân Kính (1994), “Về việc vận dụng thi pháp ca dao trong thơ trữ tình hiện nay”, Tạp chí Văn học (11), tr.44-47.

[84]. Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, những bước thăng trầm, Nxb TP. Hồ Chí Minh. [85]. Phan Khôi, “Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ”, trong sách Tranh luận

văn nghệ thế kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện sưu tầm, biên soạn), (2001), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.51-54.

Ngày đăng: 04/10/2023