Mối Quan Hệ Giữa Các Biện Pháp Quản Lí Hđdh Môn Ngữ Văn Ở Trường Thpt Hòn Gai Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Hs

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí HĐDH môn Ngữ văntrường THPT Hòn Gai theo định hướng phát triển năng lực HS

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long trong bối cảnh hiện nay, theo tác giả, việc đề ra các biện pháp quản lí dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS của Hiệu trưởng là hết sức cần thiết. Có thể nói, mỗi biện pháp đi sâu trình bày một vấn đề có tác động tích cực đến việc thực hiện mục tiêu quản lý HĐDH theo định hướng PTNL HS trong trường THPT.

Quản lý việc thiết kế bài học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS của GV

Chỉ đạo đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS

Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV để tổ chức HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS

Tăng cường quản lí GV trong việc bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng học tập môn Ngữ văn cho HS theo định hướng phát triển năng lực

Tăng cường đầu tư trang thiết bị và các điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS

Các biện pháp quản lí HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS ở trường THPT Hòn Gai được đề xuất không phải là những biện pháp riêng lẻ, tách rời nhau, mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành hệ thống. Hiệu trưởng phải tiến hành các biện pháp một cách đồng bộ, có hệ thống, biện pháp này là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau, thúc đẩy nhau cùng hoàn thiện để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn trong nhà trường. Thực tiễn cho thấy không nên xem nhẹ hoặc tuyệt đối hóa bất kỳ biện pháp nào.

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS

Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học


Các biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn

Gai – thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển năng lực HS

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí HĐDH môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai theo định hướng phát triển năng lực HS‌

3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí HĐDH môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai theo định hướng phát triển năng lực HS

3.5.1. Các bước tiến hành khảo nghiệm

* Mục đích khảo nghiệm

- Mục đích: Nhằm kiểm chứng đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất; từ đó có thể đề ra những biện pháp cụ thể để công tác quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS đi vào chiều sâu và có hiệu quả hơn.

- Nội dung khảo nghiệm: Các biện pháp đã đề xuất trình bày trong luận văn được tác giả khảo sát ý kiến đánh giá về 2 nội dung: sự cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp.

* Đối tượng khảo nghiệm

Tác giả tiến hành khảo nghiệm và phỏng vấn đối với GV Ngữ văn và đội ngũ cán bộ QLGD của trường THPT Hòn Gai. Tổng số người được trưng cầu ý kiến: 20. Trong đó, cán bộ QLGD: 04 người, GV: 16 người.

* Quy trình các bước tiến hành

Để khẳng định sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp, đề tài khảo sát các biện pháp thông qua phiếu trưng cầu ý kiến và phỏng vấn CBQL và GV dạy môn Ngữ văn trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long.

Điều tra về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo 3 mức độ và cách cho điểm như sau: Rất cần thiết/Rất khả thi - 3đ; cần thiết/khả thi = 2đ, ít cần thiết/ít khả thi= 1đ, xử lý định lượng ý kiến đánh giá bằng cách cho điểm như sau:

3.5.2. Kết quả khảo nghiệm và phỏng vấn

3.5.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

Bảng số liệu khảo sát dưới đây, ta thấy, đa số các ý kiến cho rằng các biện pháp nêu trên là cần thiết trong quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS ở trường THPT Hòn Gai - thành phố Hạ Long. Trong đó biện pháp 3 là

biện pháp cần thiết nhất, điểm trung bình là 3.0 - điểm tuyệt đối; Biện pháp 2 được xếp ngay sau đó với mức điểm trung bình là 2.9; tiếp đến là biện pháp 6.

Muốn hiểu rõ hơn vì sao các biện pháp này lại được đánh giá là quan trọng nhất, tác giả đã phỏng vấn một số CBQL và GV Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai.

“Thầy/cô có thể lí giải vì sao thầy/cô lại cho rằng biện pháp 3, 2, 6 lần lượt là quan trọng nhất?”.

Thầy B.V.G - Phó Hiệu trưởng cho rằng: Đội ngũ các thầy cô giáo bộ môn Ngữ văn của nhà trường có năng lực chuyên môn vững vàng (8/16 là GVDG cấp tỉnh; 15/16 là GVDG cấp cơ sở), có trình độ đào tạo cao (14/16 đ/c trình độ trên chuẩn), vì thế để đổi mới HĐDH bộ môn này đạt được mục tiêu dạy học thì vấn đề cốt lõi nhất trong công tác quản lí của Hiệu trưởng nhà trường là phải tăng cường bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng PTNL cho đội ngũ GV bên cạnh năng lực chuyên môn sẵn có đã được đào tạo. GV có trình độ năng lực cao rồi nhưng nhà trường không có một chương trình môn học riêng phù hợp với đối tượng HS và điều kiện nhà trường thì có cố gắng bao nhiêu với chương trình dạy học giống như tất cả các trường trong tỉnh thì HS trường Hòn Gai cũng sẽ chỉ được phát triển giống như các trường khác, kể cả miền núi, hải đảo. Riêng biện pháp 6 mà Hiệu trưởng không làm tốt thì chẳng khác gì người thợ thì giỏi và lành nghề nhưng lại không có cách để làm ra sản phẩm tốt vậy. Đây cũng là ý kiến chung của các GV được phỏng vấn.

Bảng 3.1. Khảo nghiệm sự cần thiết của các biện pháp


TT


Biện pháp

Tính cần thiết


X


Thứ hạng

Rất cần

thiết

Cần thiết

Ít cần thiết


1.

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển

năng lực HS


15


2


3


2.6


6


2.

Xây dựng nội dung chương trình dạy học môn Ngữ văn theo định hướng

phát triển năng lực học


18


2


0


2,9


2


3.

Quản lý việc thiết kế bài học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển

năng lực HS của GV


14


6


0


2.7


5


4.

Chỉ đạo đổi mới PP, hình thức tổ chức

dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS


17


3


0


2.85


3


5.

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định

hướng phát triển năng lực HS


16


4


0


2.8


4


6.

Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV để tổ chức HĐDH môn Ngữ văn theo định

hướng phát triển năng lực HS


20


0


0


3.0


1


7.

Quản lí GV trong việc bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng học tập môn Ngữ văn cho HS theo định hướng phát

triển năng lực


11


9


0


2.55


7


8.

Đầu tư trang thiết bị và các điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo

định hướng phát triển năng lực HS


8


6


6


2.3


8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển năng lực HS - 12

20

20

18

16

14

12

10

8

6

4

2

0

18

17

16

15

14

11

9

8

6

6 6

Rất cần thiết Cần thiết

Ít cần thiết

4

3

2

3

2

0

0

0

0

0 0

0

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8

Biểu đồ 3.1: Khảo sát về sự cần thiết của các biện pháp

Bảng số liệu cho thấy nhóm biện pháp có điểm trung bình thấp nhất lần lượt là các biện pháp: 7, 8 và 1. Tác giả đã phỏng vấn GV Ngữ văn để biết rõ quan điểm về vấn đề này. Sự lí giải của các GV được phỏng vấn cho thấy đội ngũ GV Ngữ văn của trường THPT Hòn Gai đã chủ động, sẵn sàng cho việc đổi mới và việc đổi mới trở thành nhu cầu tự thân của các thầy cô trước đòi hỏi của giai đoạn hiện nay. “Chúng ta luôn cho rằng, tư tưởng phải thông - tức nhận thức phải tốt thì mới có thể làm tốt được công việc. Vậy tại sao để quản lí HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS ở trường THPT Hòn Gai, thầy cô lại cho rằng biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS chỉ xếp ở vị trí thứ 6? Cô N.H.L - tổ phó chuyên môn lí giải: “Suốt từ khi Nghị quyết 29 Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa IX năm 2013 ban hành, cùng với đề án thí điểm Phát triển chương trình GD nhà trường phổ thông của Bộ GD, CBQL Chúng tôi đã được tuyên truyền thấm nhuần, đã nhận thức rõ về tầm quan trọng và sự cần thiết, bắt buộc của việc đổi mới HĐDH. Chúng tôi đã thực hiện đổi mới từng bước, nhưng hiệu quả đổi mới chưa cao. Như vậy, cái khó khăn không phải là nhận thức, không phải là yếu tố trang thiết bị, điều kiện dạy học mà là chúng tôi sử dụng các PP, HTTC dạy học mới theo định hướng PTNL HS còn chưa hiệu quả; hơn nữa, chúng tôi phải thực hiện đổi mới mục tiêu dạy học, đổi mới PP, HTTC DH trong khi vẫn đang phải thực hiện bộ SGK cũ, chương trình dạy học chưa đổi mới.”

Như vậy, có thể nói, đổi mới PP, HTTC dạy học và xây dựng chương trình dạy học theo định hướng PTNL HS là một nội dung rất quan trọng. Đồng thời,

khẳng định vai trò của GV trong dạy học theo định hướng PTNL là rất lớn, đòi hỏi người GV phải có chuyên môn, nghiệp vụ và hiểu biết, vận dụng có hiệu quả các PP, hình thức và KTDH tiên tiến, hiện đại theo định hướng PTNL HS đòi hỏi nhà quản lí phải có biện pháp tác động, chỉ đạo sâu các vấn đề này để thực hiện mục tiêu GD, dạy học trong thời kì mới.

3.5.2.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp


TT


Biện pháp

Tính khả thi

X

Thứ hạng

Rất khả

thi

Khả

thi

Ít khả

thi


1

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của dạy học môn Ngữ văn

theo định hướng phát triển năng lực HS


13


5


2


2.55


5


2

Xây dựng nội dung chương trình dạy học

môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học


13


7


0


2.65


3


3

Quản lý việc thiết kế bài học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS của GV


10


10


0


2.5


6


4

Chỉ đạo đổi mới PP, hình thức tổ chức

dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS


14


6


0


2.7


2


5

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát

triển năng lực HS


13


6


1


2.6


4


6

Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV để tổ chức HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng

phát triển năng lực HS


15


5


0


2.75


1


7

Quản lí GV trong việc bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng học tập môn Ngữ văn cho

HS theo định hướng phát triển năng lực


9


11


0


2.45


7


8

Đầu tư trang thiết bị và các điều kiện

dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực HS


7


10


3


2.2


8

16

15

14

14

13

13

13

12

11

10 10 10

10

9

8

7

7

6 6

6

Rất khả thi Khả thi

Ít khả thi

5

5

4

3

2

2

1

0 0 0 0

0

0

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8


Biểu đồ 3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp


Qua khảo sát cho thấy, các biện pháp đều có tính khả thi, nhận được sự đồng tình, ủng hộ cao của CBQL và đội ngũ GV Ngữ văn của nhà trường; các biện pháp này dễ dàng triển khai và có thể triển khai một cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học và GD ở nhà trường. Tuy nhiên, cá biệt có một số ý kiến cho rằng một vài biện pháp ít tính khả thi.

Khi phỏng vấn CBQL và GV Ngữ văn về tính khả thi của các biện pháp quản lí HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS, phần lớn các câu trả lời đều cho rằng biện pháp 6, 4 là có tính khả thi cao nhất. Vì ở trường THTP Hòn Gai, đội ngũ GV có trình độ trên chuẩn cao, có nhiều GV là cốt cán các bộ môn cấp tỉnh, tham gia nhiều hoạt động chuyên môn của ngành, có ý thức trong việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực cá nhân đồng thời đáp ứng đòi hỏi của PHHS và HS khu vực thành phố.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát trên đây chỉ là những đánh giá dựa vào kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ QLGD và đội ngũ GV Ngữ văn. Do đó, chắc chắn còn cần phải có thêm thời gian để thực nghiệm, cải tiến và phát triển những biện pháp quản lý nêu trên để việc đổi mới căn bản và toàn diện GD ở trường THPT Hòn Gai - thành phố Hạ Long đạt hiệu quả cao, đáp ứng mục tiêu GD của cấp học.

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp


TT


Biện pháp

Sự cần thiết

Tính khả thi


Di2

X

Thứ

hạng


Y

Thứ

hạng


1.

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển

năng lực HS


2.6


6


2.55


5


1


2.

Xây dựng nội dung chương trình dạy học môn Ngữ văn theo định hướng

phát triển năng lực học


2,9


2


2.65


3


1


3.

Quản lý việc thiết kế bài học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển

năng lực HS của GV


2.7


5


2.5


6


1


4.

Chỉ đạo đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo định

hướng phát triển năng lực HS


2.85


3


2.7


2


1


5.

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định

hướng phát triển năng lực HS


2.8


4


2.6


4


0


6.

Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV để tổ chức HĐDH môn Ngữ văn theo định

hướng phát triển năng lực HS


3.0


1


2.75


1


0


7.

Quản lí GV trong việc bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng học tập môn Ngữ văn cho HS theo định hướng phát

triển năng lực


2.55


7


2.45


7


0


8.

Đầu tư trang thiết bị và các điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo

định hướng phát triển năng lực HS


2.3


8


2.2


8


0

Theo bảng trên, sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các


biện pháp áp dụng công thức tính hệ số tương quan Spearman


r 1

6.Di .

2

N (N 2 1)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022