Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng tích hợp mạng xã hội và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành du lịch Việt Nam - 21


ngành du lịch Việt Nam. Trong đó, một trong những yếu tố quyết định sự thành công của việc triển khai hệ thống S-CRM nằm trong khả năng lan tỏa và sự cam kết của các nhà quản lý cấp cao để cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc triển khai này. Ngoài ra, việc tích hợp mạng xã hội trực tuyến vào các hoạt động quản trị quan hệ khách hàng sẽ nâng tầm sự tương tác và trải nghiệm giữa khách hàng với các DNNVV. Điều này giúp cho mối quan hệ giữa khách hàng và các doanh nghiệp trong ngành du lịch trở nên bền chặt hơn và dần tiến đến việc khách hàng trở thành cộng sự tích cực trong việc tạo ra giá trị chung cho cả đôi bên.

Tuy nhiên, luận án cũng có những hạn chế nhất định của mình trong việc thiết kế, triển khai thực hiện. Có ba hạn chế chính trong nghiên cứu này. Việc thực hiện khảo sát lấy mẫu trong nghiên cứu định lượng vẫn chưa thu thập được một lượng mẫu chưa được cao và với tỷ lệ phản hồi xấp xỉ 10%. Các nghiên cứu sắp tới có thể cải thiện việc này bằng cách hợp tác với các viện nghiên cứu hoặc các trường đại học uy tín để có thể có nhiều nguồn lực hơn để tiếp cận với số mẫu lớn hơn. Ngoài ra, nghiên cứu chỉ tập trung vào các tổ chức trong lĩnh vực dịch vụ du lịch. Vì thế, các kết quả của nghiên cứu có thể cần phải được xem xét cẩn thận khi sử dụng ở các ngành kinh tế khác. Những hạn chế này có thể hạn chế khả năng tổng quát của các phát hiện, nhưng tạo cơ hội cho nghiên cứu trong tương lai ở các bối cảnh khác nhau. Hạn chế thứ ba trong nghiên cứu của luận án nằm ở việc luận án sử dụng hoàn toàn các thang đo từ các bài nghiên cứu trước đó để đo lường cho các nhân tố chính trong mô hình nghiên cứu định lượng. Tuy các bài nghiên cứu mà thang đo được tham khảo là những bài nghiên cứu rất chất lượng ở các tạp chí được đánh giá cao trong giới học thuật nhưng chắc chắn sẽ có những thiếu sót khi sử dụng đo lường trong bối cảnh mới ở Việt Nam. Tuy nhiên, do nguồn lực hạn chế và với mục tiêu ưu tiên việc đưa ra các băng chứng thực nghiệm cho các mối quan hệ trong hệ thống áp dụng S-CRM, luận án tập trung hơn vào phương pháp khẳng định nhân tố (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Các nghiên cứu trong tương lai có thể thực hiện đánh giá và tạo thang đo mới cho S-CRM và các nhân tố liên quan trong bối cảnh Việt Nam sử dụng phương pháp khám phá nhân tố (EFA).

Luận án cũng đề xuất bốn hướng đi cho nghiên cứu trong tương lai. Đầu tiên, các mối quan hệ được đưa ra trong mô hình áp dụng S-CRM của luận án có thể


được thử nghiệm trong các bối cảnh khác nhau, để cung cấp bằng chứng thực nghiệm thuyết phục hơn về bản chất hình thành của các quy trình S-CRM. Thứ hai, sẽ rất thú vị khi hiểu rõ hơn về vai trò của yếu tố đồng sáng tạo giá trị (co-creator) giữa khách hàng và doanh nghiệp trong việc tương tác và ứng dụng S-CRM nói chung. Thứ ba, việc khám phá các thang đo khác nhau để đo lường S-CRM và các tác động của S-CRM đến hoạt động của doanh nghiệp sẽ có rất nhiều ý nghĩa đóng góp vào trong chủ đề khá mới mẻ này. Thứ tư, với bản chất xã hội của việc tương tác và thu thập thông tin khách hàng, phân tích nội dung trực tuyến từ các ứng dụng mạng xã hội hoặc thiết kế các thử nghiệm về hành vi khách hàng với tương tác sử dụn S-CRM có thể làm sáng tỏ hơn về khả năng ứng dụng S-CRM của một tổ chức.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ


1. Lê Giang Nam (2021), “Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành du lịch Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 580.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

2. Lê Giang Nam (2021), “Mô hình nghiên cứu về quản lý quan hệ khách hàng tích hợp mạng xã hội và kết quả hoạt động kinh doanh”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 581.

3. Lê Giang Nam (2021), “Hệ thống quản lý quan hệ khách hang tích hợp mạng xã hội và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành ở du lịch Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 3 (757)

Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng tích hợp mạng xã hội và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành du lịch Việt Nam - 21

4. Lê Giang Nam (2021), “Các phát hiện về triển khai hệ thống quản lý quan hệ khách hàng tích hợp mạng xã hội ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành du lịch ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 582 + 583.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Các nghiên cứu ở Việt Nam


1. Trần Thảo An (2015). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên mạng xã hội Facebook đối với các sản phẩm sữa bột trẻ em của khách hàng Đà Nẵng (Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng).

2. Nguyễn Thị Ngọc Bích (2015). Giải pháp ứng dụng quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) và quản lý mối quan hệ đối tác (PRM) trong dịch vụ giải quyết bồi thường bảo hiểm chăm sóc sức khỏe của Công ty TNHH Insmart giai đoạn 2015-2017. (Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh).

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội.

4. Trần Hùng Cường (2016). Phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống thông tin quản lý quan hệ khách hàng. Nghiên cứu áp dụng tại công ty cổ phần phần mềm EFFECT. (Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội).

5. Bùi Quang Tuyến (2015). Nhận diện năng lực động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội. VNU Journal of Science: Economics and Business, 31(1).

6. Nguyễn Tiến Đồng và Đinh Xuân Trường (2019). Khai phá dữ liệu đồ thị tri thức trong mạng xã hội với ứng dụng thực tiễn. Hội thảo khoa học quốc tế SOICT 2019.

7. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài B2007-09-46-TĐ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Quang Thu, Ngô Quang Huận và Trần Nha Ghi (2018). Mối quan hệ giữa nguồn lực doanh nghiệp, năng lực động và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Tạp chí phát triển kinh tế, 28(12), 05-21.

9. Nguyễn Văn Thủy (2017). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai thành công giải pháp quản trị quan hệ khách hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. (Luận văn Tiến Sĩ, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân).


10. Trần Đình Trí (2017). Nghiên cứu quan hệ giữa truyền thông xã hội và tài sản khách hàng: trường hợp nghiên cứu tại thành phố huế. Hue University Journal of Science: Economics and Development, 126(5C), 115-126.

11. Tổng cục du lịch (2019). Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019. NXB Lao Động. https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/34205

12. Phạm Nguyễn Quốc Trung (2019). Một số giải pháp hoàn thiện quản lý quan hệ khách hàng tại Công ty Cổ phần Fiditour đến năm 2025. (Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh).

13. Nguyễn Trần Sỹ (2013). Năng lực động - Hướng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 12 (2013) 22

Các nghiên cứu ở nước ngoài

14. Ahani, A., Rahim, N. Z. A., và Nilashi, M. (2017). Firm performance through social Customer Relationship Management: Evidence from small and medium enterprises. International Conference on Research and Innovation in Information Systems, ICRIIS. https://doi.org/10.1109/ICRIIS.2017.8002533

15. Ahmad, S. Z., Ahmad, N., & Abu Bakar, A. R. (2018). Reflections of entrepreneurs of small and medium-sized enterprises concerning the adoption of social media and its impact on performance outcomes: Evidence from the UAE. Telematics and Informatics, 35(1), 6–17.

16. Alavi, M., và Leidner, D. (1999). Knowledge Management Systems: Issues, Challenges, and Benefits. Communications of the Association for Information Systems, 1, 7. https://doi.org/10.17705/1cais.00107

17. Alderson, W. (1965). Dynamic marketing behavior - a functionalist theory of marketing. RD Irwin.

18. Andersen, K. N., Medaglia, R., và Henriksen, H. Z. (2012). Social media in public health care: Impact domain propositions. Government Information Quarterly, 29(4), 462–469. https://doi.org/10.1016/j.giq.2012.07.004


19. Asree, S., Zain, M. and Razalli, M.R. (2010), “Influence of leadership competencies and organizational culture on responsiveness and performance of firms”, International Journal of Contemporary Hospitality Management, Vol. 22 No. 4, pp. 500-516

20. Askool, S., & Nakata, K. (2011). A conceptual model for acceptance of social CRM systems based on a scoping study. AI & SOCIETY, 26(3), 205–220, http://doi.org/10.1007/s00146-010-0311-5

21. Askool, S., & Nakata, K. (2012). Investigation into the adoption intention of social CRM in Saudi banks. In International Conference on Information Society (pp. 402–408). Retrieved from http://www.deepdyve.com/lp/institute- of-electrical-and-electronics-engineers/investigation-into-the-adoption- intention-of-social-crm-in-saudi-banks-eti1mNcLca

22. Bagozzi, R. P., và Yi, Y. (1988). On the Evaluation of Structural Equation Models and Hypothesis testing. Journal of the Academy of Marketing Science, 16(1), 74–94.

23. Baird, C. H., và Parasnis, G. (2011). From social media to social customer relationship management. Strategy and Leadership, 39(5), 30–37. https://doi.org/10.1108/10878571111161507

24. Barney, J. (1991). Firm Resources and Sustained Competitive Advantage. Journal of Management, 17(1), 99–120. https://doi.org/10.1177/014920639101700108

25. Barney, J., Wright, M., và Ketchen Jr, D. J. (2001). The resource-based view of the firm: Ten years after 1991. Journal of Management, 27(6), 625–641.

26. Berezan, O., Raab, C., Tanford, S., và Kim, Y. S. (2015). Evaluating Loyalty Constructs Among Hotel Reward Program Members Using eWom. Journal of Hospitality and Tourism Research, 39(2), 198–224. https://doi.org/10.1177/1096348012471384

27. Bernini, C. (2009), “Convention industry and destination clusters: evidence from Italy”, Tourism Management, Vol. 30 No. 6, pp. 878-889

28. Bernhardt, K. L., Donthu, N., & Kennett, P. A. (2000). A longitudinal analysis of satisfaction and profitability. Journal of business research, 47(2), 161-171.


29. Berthon,PR, Pitt,LF, Plangger,K., & Shapiro,D. (2012). Marketing meets Web 2.0, social media, and creative consumers: Implications for international marketing strategy. Business Hrizons, 55(3), 261-271. doi:10.1016/j. bushor.2012.01.007

30. Bowen, J. T., và McCain, S. L. (2015). Transitioning loyalty programs: A commentary on “the relationship between customer loyalty and customer satisfaction.” International Journal of Contemporary Hospitality Management, 27(3), 415–430. https://doi.org/10.1108/IJCHM-07-2014-0368

31. Braojos-Gomez, J., Benitez-Amado, J., & Javier Llorens-Montes, F. (2015). How do small firms learn to develop a social media competence? International Journal of Information Management, 35(4), 443–458.

32. Brewton, J., và Schiemann, W. (2003). Measurement: The missing ingredient in today’s CRM strategies. Journal of Cost Management, 17(1), 5–14.

33. Carson, D., Cromie, S., McGowan, P., & Hill, J. (1995). Marketing and entrepreneurship in SMEs: An innovative approach. Pearson Education.

34. Chang, W., Park, J. E., và Chaiy, S. (2010). How does CRM technology transform into organizational performance? A mediating role of marketing capability . Journal of Business Research, 63(8), 849–855.

https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2009.07.003

35. Chawla, S.K., Pullig, C. and Alexander, F.D. (1997), “Critical success factors from an organizational life cycle perspective: perceptions of small business owners from different business environments”, Journal of Business Entrepreneurship, Vol. 9 No. 1, pp. 47-58

36. Chen, H., Cohen, P., và Chen, S. (2010). How big is a big odds ratio? Interpreting the magnitudes of odds ratios in epidemiological studies. Communications in Statistics: Simulation and Computation, 39(4), 860–864. https://doi.org/10.1080/03610911003650383

37. Cheng, C. C. J., và Shiu, E. C. (2019). How to enhance SMEs customer involvement using social media: The role of Social CRM. International Small Business Journal: Researching Entrepreneurship, 37(1), 22–42. https://doi.org/10.1177/0266242618774831


38. Chierici, R., Mazzucchelli, A., Ceruti, F., & Gavinelli, L. (2018). Improving E-retailers performance via social CRM capabilities. International Journal of Business and Social Science, 9(2), 81–90.

39. Chin, W. W. (1998). The Partial Least Squares Approach to Structural Modeling. Modern Methods for Business Research, 295–336.

40. Choudhury, M. M., và Harrigan, P. (2014). CRM to social CRM: the integration of new technologies into customer relationship management. Journal of Strategic Marketing, 22(2), 149–176. https://doi.org/10.1080/0965254X.2013.876069

41. Cohen, J. F., và Olsen, K. (2015). Knowledge management capabilities and firm performance: A test of universalistic, contingency and complementarity perspectives. Expert Systems with Applications, 42(3), 1178–1188. https://doi.org/10.1016/j.eswa.2014.09.002

42. Coltman, T., Devinney, T. M., và Midgley, D. F. (2011). Customer relationship management and firm performance. Journal of Information Technology, 26(3), 205–219. https://doi.org/10.1057/jit.2010.39

43. Cooper, M. J., Upton, N., và Seaman, S. (2005, July). Customer relationship management: A comparative analysis of family and nonfamily business practices. Journal of Small Business Management, Vol. 43, pp. 242–256. https://doi.org/10.1111/j.1540-627X.2005.00136.x

44. Crammond, R., Omeihe, K. O., Murray, A., & Ledger, K. (2018). Managing knowledge through social media: Modelling an entrepreneurial approach for Scottish SMEs and beyond. Baltic Journal of Management, 13(3), 303–328.

45. Dalkir, K. (2013). Knowledge management in theory and practice. In Knowledge Management in Theory and Practice. https://doi.org/10.4324/9780080547367

46. Day, G. S., và Wensley, R. (1988). Assessing Advantage: A Framework for Diagnosing Competitive Superiority. Journal of Marketing, 52(2), 1–20. https://doi.org/10.1177/002224298805200201

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/09/2022